Top 15 # Xem Nhiều Nhất Cách Phân Biệt Axit Và Bazo Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tính Chất Hoá Học Của Oxit, Axit, Bazo Và Muối

Để học tốt được môn hoá, các em cần đặc biệt ghi nhớ tính chất hoá học của các nguyên tố và các hợp chất. Bài viết này sẽ giúp các em hệ thống lại tính chất hoá học của Oxit, Axit, Bazơ và Muối và vận dụng giải một số bài tập.

I. Tính chất hoá học của Oxit bazơ

– Một số Oxit bazo tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo (kiềm)

2. Oxit bazo tác dụng với Axit

– Oxit bazo tác dụng với axit tạo thành muối và nước

3. Oxit bazo tác dụng với Oxit axit

– Một số oxit bazo (là những oxit bazo tan trong nước) tác dụng với oxit axit tạo thành muối

II. Tính chất hoá học của Oxit axit

– Nhiều Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

– Những oxit axit tác dụng được với nước và do đó cũng tan trong nước.

2. Oxit axit tác dụng với bazo

– Oxit axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước

3. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ

– Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.

III. Tính chất hoá học của Axit

1. Axit làm đổi màu giấy quỳ tím

– Dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ

2. Axit tác dụng với kim loại

+ Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí Hyđro H 2

+ Điều kiện xảy ra phản ứng:

– Kim loại: Đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại:

Dãy điện hoá kim loại:

– Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước

PTPƯ: Axit + Bazo → Muối + H2O

– Điều kiện: Tất cả các axit đều tác dụng với bazơ. Phản ứng xảy ra mãnh liệt và được gọi là phản ứng trung hòa.

Ví dụ: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

– Axit tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối và nước

– Điều liện: Tất cả các axit đều tác dụng với oxit bazơ.

– Muối (tan) + Axit (mạnh) → Muối mới (tan hoặc không tan) + Axit mới (yếu hoặc dễ bay hơi hoặc mạnh).

– Điều kiện phản ứng:

+ Muối tham gia tan, Axit mạnh, muối tạo thành không tan trong axit sinh ra

+ Chất tạo thành có ít nhất 1 kết tủa (ký hiệu:↓) hoặc một khí bay hơi (ký hiệu: ↑)

+ Sau phản ứng, nếu muối mới là muối tan thì axit mới phải yếu, nếu muối mới là muối không tan thì axit mới phải là axit mạnh.

IV. Tính chất hoá học của Bazơ

1. Bazo tác dụng với chất chỉ thị màu

– Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.– Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2. Bazo tác dụng với oxit axit

– Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

– Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H 2 O

– Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

– Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

V. Tính chất hóa học của muối

+ Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO 4 + Cu↓

+ Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

3. Tác dụng với dung dịch muối

+ Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

+ Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

VI. Phản ứng trao đổi trong dung dịch

+ Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhay những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

+ Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

K 2SO 4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.

Lưu ý: phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.

VII. Bài tập về Oxit, Axit, Bazo và Muối

Bài 1 trang 14 sgk hóa 9: Từ Mg, MgO, Mg(OH) 2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế magie sunfat.

* Lời giải bài 1 trang 14 sgk hóa 9:

– Các phương trình phản ứng:

Bài 2 trang 14 sgk hóa 9: Có những chất sau: CuO, Mg, Al 2O 3, Fe(OH) 3, Fe 2O 3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b) Dung dịch có màu xanh lam

c) Dung dịch có màu vàng nâu

d) Dung dịch không có màu.

Viết các phương trình hóa học.

* Lời giải bài 2 trang 14 sgk hóa 9:

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)

d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.

Bài 3 trang 14 sgk hóa 9: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:

a) Magie oxit và axit nitric;

b) Đồng (II) oxit và axit clohiđric;

c) Nhôm oxit và axit sunfuric;

d) Sắt và axit clohiđric;

e) Kẽm và axit sunfuric loãng.

* Lời giải bài 3 trang 14 sgk hóa 9:

– Các phương trình phản ứng:

Bài tập 6 trang 19 sgk hóa 9: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (DKTC).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

* Lời giải bài tập 6 trang 19 sgk hóa 9:

a) PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑

b) Từ PTPƯ ta thấy khí thu được là H 2 ↑

Theo đề bài ta thu được 3,36 lít khí (ĐKTC) là của khí Hyđro nên ta có

⇒ Vậy nồng độ mol của HCl là 6 (M)

Bài tập 7 trang 19 sgk hóa 9: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

c) Hãy tính khối lượng dung dịch H 2SO 4 có nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.

* Lời giải bài tập 7 trang 19 sgk hóa 9:

Gọi x và y là số mol CuO và ZnO trong hỗn hợp.

a) Phương trình hóa học xảy ra:

b) Tính thành phần hỗn hợp, dựa vào phương trình phản ứng (1), (2) và dữ kiện đề bài cho ta có hệ phương trình đại số:

Theo PTPƯ (1): n HCl = 2. n CuO = 2.x mol;

Theo PTPƯ (2): n HCl = 2. n ZnO = 2y mol;

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn (tức là HCl dùng hết 0,3 mol) nên:

⇒ n HCl = 2x + 2y = 0,3 (∗)

Ta có: m CuO = (64 + 16).x = 80x ; m ZnO = (65 + 16).y = 81y

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn (tức là dùng hết 12,1 g hỗn hợp CuO và ZnO) nên:

⇒ m hh = 80x + 81y = 12,1. (∗∗)

Từ (∗) và (∗∗) ta có hệ phương trình

2x + 2y = 0,3 và

80x + 81y = 12,1

Giải hệ phương trình trên ta được: x = 0,05; y= 0,1.

⇒ n CuO = 0,05 mol, n ZnO = 0,1 mol

m CuO = 80 . 0,05 = 4 g

%m CuO = (4. 100%) / 12,1 = 33%

%m ZnO = 100% – 33% = 67%.

c) Khối lượng H 2SO 4 cần dùng:

Dựa vào phương trình (3) và (4), ta có:

Bài tập 5 trang 21 sgk hóa 9: hoàn thành chuỗi PTPƯ

Bài tập 6 trang 33 sgk hóa 9: Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl 2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO 3.

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.

c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.

* Lời giải bài tập 6 trang 33 sgk hóa 9:

– Hiện tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc đó là AgCl

⇒ AgNO 3 phản ứng hết, CaCl 2 dư.

n CaCl2 (dư) = 0,02 – 0,005 = 0,015 (mol)

C M CaCl2 (dư) = 0,015/(0,03 + 0,07) = 0,15 (M)

n Ca(NO3)2 = n AgNO3 = 0,005 (mol)

C M Ca(NO3)2 = 0,005/(0,03 + 0,07) = 0,05 (M)

Phân Biệt Axit Yếu Axit Mạnh

phân biệt axit yếu axit mạnh

đơn giản thì muối đó phải tác dụng được với axit, hay chính là phản ứng trao đổi ion. Điều kiện phản ứng là sản phẩm tạo thành phải có kết tủa hoặc chất điện li yếu hoặc chất khí. HÊHÊ

Ông ơi ông hỏi câu này con cũng hơi thấy khó hiểu. Không dùng từ tan được, chỉ dùng từ tác dụng thoai ô à. Sp sẽ trả lời câu hỏi ” Điều kiện để muối tác dụng với axit” – Axit tạo thành phải yếu hơn axit ban đầu, hay dễ bay hơn. OK

Cái này chắc hỏi về kết tủa chớ ko phải muối ròi ! Cách 1: (như trên đã nói) ngồi học thuộc lý thuyết, axit nào mạnh hơn axit nào, muối nào thủy phân ra như thế nào, từ đó suy ra ! Cách 2: Xách xe chạy ra nhà sách, lục kiếm 1 bảng tuần hòan hoặc 1 bảng tính tan có sẵn. T có 1 cái khá đầy đủ nhưng mà cũng có nhìu lỗi chưa chỉnh, loại của NXb khoa học Tn

các ông cứ nói gì lung tung quá. Tan trong trường hợp này chính là tác dụng đó, hắn tác dụng thì mới hết thôi. Ví dụ như FeS hắn tan trong HCl vì tác dụng với HCl. Mà để tác dụng thì phải tuân thủ điều kiện tui nói ban nãy đó

cũng dùng từ tan nữa mà , ý chỉ có phản ứng giữa muối và axit đó ^^ nếu theo điều kiện của giotbuonkhongten thì CuS + HCl, PbS + HCl có phản ứng ko kìa

Cái ni thì phải đi vào chuyên sâu hơn. Phải nói đến tích số tan. Rõ ràng tích số tan của FeS lớn hơn tích số tan của CuS. Mà phản ứng này phải đi theo chiều hướng tạo thành chất ít tan hơn và điện li yếu hơn. Vì vậy trong trường hợp này FeS sẽ tác dụng với HCl để tạo thành H2S ít tan hơn và điện li yếu hơn nhưng ngược lại tích số tan của CuS lại nhỏ thua CuCl2 và H2S sẽ hôk xảy ra phản ứng này. Hihi

Sự Khác Biệt Giữa Axit Deoxyribonucleic (Dna) Và Axit Ribonucleic (Rna)

Axit deoxyribonucleic hoặc DNA là vật liệu chứa thông tin di truyền trong tất cả các sinh vật sống, chúng được coi là một bộ hướng dẫn di truyền được sử dụng để phát triển thêm các sinh vật và các chức năng khác. Đồng thời, RNA hoặc axit Ribonucleic đóng vai trò tổng hợp protein và cũng là trong việc truyền thông tin di truyền. DNA là cấu trúc xoắn kép trong khi RNA là chuỗi đơn.

Như tên cho thấy DNA chứa deoxyribose và thiếu một nguyên tử oxy ; RNA chứa ribose và có thể có nhiều loại. DNA chứa các bazơ nitơ như Adenine (A), Cytosine (C), Guanine (G) và Thymine (T) trong khi Uracil (U) có mặt thay vì Thymine (T) trong RNA.

Biểu đồ so sánh

Cơ sở để so sánh Axit deoxyribonucleic (DNA) Axit ribonucleic (RNA)

Khí thuần ni tơ

Adenine (A), Thymine (T), Cytosine (C), Guanine (G).

Adenine (A), Uracil (U), Cytosine (C), Guanine (G).

Định nghĩa DNA

DNA đóng một vai trò quan trọng trong việc lưu trữ thông tin di truyền trong tất cả các loại sinh vật cho dù đó là sinh vật nhân sơ hay sinh vật nhân chuẩn, cũng như lưu trữ thông tin về hoạt động của từng tế bào và cấu trúc của nó. Phần lớn được tìm thấy trong nhân nhưng cũng được tìm thấy trong ty thể, lục lạp, v.v … Tất cả những thống kê này được lưu trữ trong nhân của mỗi tế bào để tất cả các tế bào đều có DNA tương tự trong nhân khi chúng phân tách.

Sau này, khi tế bào này phân chia thành hai tế bào con, cùng với nhân của chúng tạo ra hai tế bào giống hệt nhau. Đây là lý do tại sao cha mẹ và con cái của họ dường như giống hệt nhau, vì vật liệu DNA được di truyền từ cha mẹ sang con cái và do đó chia sẻ những đặc điểm tương tự.

Đúng như tên gọi, DNA đó chứa đường deoxyribose và một chuỗi nucleotide dài . Các nucleotide này được đặt tên là Adenine (A), Cytosine (C), Guanine (G), Thymine (T). Adenine (A) và Guanine (G) được gọi là purine và Cytosine (C), Thymine (T) được gọi là pyrimidine .

Liên kết AT là hai liên kết hydro, trong khi liên kết CG là ba liên kết hydro. Mục đích chính của DNA là thông báo về loại protein sẽ được tạo ra để xác định rõ hơn chức năng của một tế bào.

Vì cấu trúc của DNA là xoắn ốc kép, nó trông giống như một cái thang xoắn trong hình xoắn ốc. Mỗi bước của một bậc thang bao gồm một cặp nucleotide, lưu trữ thông tin di truyền. DNA chứa liên kết CH, do đó nó ít phản ứng hơn và do đó ổn định trong điều kiện kiềm. Ngay cả các rãnh nhỏ có trong cấu trúc xoắn ốc đôi cũng cung cấp ít hoặc không có chỗ cho các enzyme gây hại được gắn vào.

Định nghĩa về RNA

RNA cũng quan trọng như DNA vì nó giúp chuyển mã di truyền cần thiết cho quá trình tổng hợp protein từ nhân sang ribosome. Nó cũng giúp mã hóa, giải mã, điều hòa và biểu hiện gen. Điều này giữ cho DNA và các vật liệu di truyền khác an toàn. Tương tự như vậy DNA, RNA cũng chứa bốn nucleotide Adenine (A), Cytosine (C), Guanine (G) và Uracil (U).

Mỗi RNA được tạo thành từ đường ribose, xương sống của chúng được gắn vào nhóm phốt phát và bazơ. Liên kết là giữa các cơ sở GC và AU. Những nucleotide này được tạo thành từ các chuỗi ngắn hơn và chúng là chuỗi đơn . Do sự hiện diện của C-OH (liên kết hydroxyl), ribose phản ứng mạnh hơn và không ổn định trong điều kiện kiềm. mRNA, rRNA và tRNA là ba loại RNA chính.

mRNA được gọi là RNA thông tin, quá trình phiên mã được hoàn thành bằng cách sử dụng enzyme RNA polymerase. Trong RNA polymerase này giải mã thông tin di truyền từ DNA. MRNA này mang thông tin để chỉ đạo việc trang điểm protein, theo yêu cầu của cơ thể.

tRNA được gọi là RNA chuyển, với sự trợ giúp của protein và RNA khác tạo thành một phức hợp có thể đọc mRNA và dịch thông tin mang vào protein và cũng giúp đưa axit amin vào ribosome nơi rRNA (RNA ribosome) tạo ra protein bằng cách liên kết với các axit amin.

Sự khác biệt chính giữa axit Deoxyribonucleic (DNA) và axit Ribonucleic (RNA)

Sự khác biệt chính giữa DNA và RNA là DNA có cấu trúc sợi đôi, trong khi RNA là cấu trúc sợi đơn .

Xương sống của DNA là đường deoxyribose được tạo thành từ một chuỗi nucleotide dài, trong khi RNA là đường ribose và chuỗi nucleotide ngắn.

Sự kết hợp cơ sở của guanine (G) là với cytosine (C) trong khi adenine (A) với thymine (T) trong DNA và adenine với uracil (U) trong RNA.

Chức năng của DNA là lưu trữ thông tin di truyền và chuyển nó đến các tế bào khác, trong khi RNA có chức năng mã hóa, giải mã và tổng hợp protein.

Phần kết luận

Các Axit Mạnh Và Axit Yếu Thường Gặp

Axit là một trong những “vũ khí” mà các chị em đánh ghen hay dùng, và hậu quả nó để lại rất khôn lường, nguy hại ​

Các axit mạnh thường thể hiện rõ ràng và đầy đủ tính chất của một axit như: – Làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ – Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học – Tác dụng với oxit bazo – Tác dụng với bazo – Tác dụng với muối theo phản ứng trao đổi Một số axit mạnh thường gặp như HCl, H2SO4, HNO3, HClO.

Hcl và H2SO4 thường gặp nhất thì nó khá phổ biến và thông dụng. Chúng tham gia các phản ứng vô cơ cũng như hữu cơ thường do ion H+ quyết định. Chúng thể hiện rõ nét nhất thong qua các phương trình phản ứng dạng ion như:

Bên cạnh đó, một số phản ứng trao đổi cần có điều kiện thì phải phụ thuộc vào ion gốc axit nữa. Ví dụ:

Lúc này ion H+ chỉ đóng vài trò làm môi trường,không tham gian trong cơ chế của phản ứng.

Ngoài ra, còn một số axit mạnh hơn, ngoài tính chất của axit, nó còn thể hiện tính oxi hóa. Ví dụ như:

Bên cạnh các axit mạnh, các axit yếu cũng có những cách thể hiện tính chất riêng, một vài trường hợp cũng khá rắc rối.

Các axit yếu thường gặp là H2S, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO4,.. Còn có các axit hữu cơ như CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH,..

Đa số các axit yếu thường không làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ mà chỉ chuyển sang màu hồng. Các axit yếu hầu hết là các chất điện li yếu, nên khi tham gia phản ứng thì chúng không phân li hoàn toàn ra ion H+ mà tham gia toàn phân tử.

Các axit yếu cũng rất dễ bị thủy phân trong môi trường nước bình thường, nó thể hiện qua sự tự phân hủy tạo thành các tiêu phân tử nhỏ hơn:

Các axit yếu hữu cơ tuy không có sự tự phân hủy như vậy nhưng khả năng phân li của chúng là rất yếu.