Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Phân Biệt Benzen Anilin Stiren Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Để Phân Biệt Phenol Và Anilin Có Thể Dùng(1) Dung Dịch Naoh (2) Dung Dịch Hcl (3) Dung Dịch Nacl

Câu hỏi:

Để phân biệt phenol và anilin có thể dùng

(1) Dung dịch NaOH (2) Dung dịch HCl

(3) Dung dịch NaCl (4) giấy quì tím

(dd, NaOHrightarrow C_{6}H_{5}ONa, (tan))

(dd, HClrightarrow C_{6}H_{5}NH_{3}Cl,)

Video hướng dẫn giải chi tiết:

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

Để phân biệt phenol và anilin có thể dùng(1) Dung dịch NaOH (2) Dung dịch HCl (3) Dung dịch NaCl

Benzen không làm mất màu nước brom, nhưng anilin làm mất màu dễ dàng nước brom và tạo kết tủa trắng

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C3H9N. Chất nào có nhiều đồng phân cấu tạo nhất ?

Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluene, anilin.

Cho 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 lọ trên là

Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N

Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y.

Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY).

Đốt cháy amin đơn chức no A bằng oxi vừa đủ được hỗn hợp X gồm CO2, hơi nước và N2. Biết (d_{x/H_{2}}=12,875).

Cho 26,55 gam một amin no đơn chức tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 16,05 gam kết tủa .

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ

Trung hòa 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối.

Cho 1,52 gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dd HCl dư

Đốt cháy 0,1 mol amin bậc một A bằng oxi vừa đủ.

Đốt cháy hoàn toàn 5,35 gam amin A là đồng đẳng của anilin cần dùng 10,36 lít O2 (đkc). A có CTPT là:

Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH

Phần trăm khối lượng N trong phân tử anilin bằng

Đi từ 300 gam benzen có thể điều chế được bao nhiêu gam anilin? Cho hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 78%.

Nhận Biết Benzen, Rượu Etylic , Axit Axetic , H2O

C1: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH

a, Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH

b, Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200g dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M

C2: Hòa tan hoàn toàn 3,15g hỗn hợp gồm Mg và Al cần 300ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được V lít khí đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Tính m và V

C3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 560ml khí đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được 2,855g muối khan. Tính m

C4: Hòa tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch ta được m gam muối khan. Giá trị của m là

C5: Hòa tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra ( ở đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

C6: Hòa tan hoàn toàn 33,2g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là ?

C7: Cho 31,5g hỗn hợp Mg, Zn tác dụng hết với 300g dung dịch H2SO4 loãng thu được 17,92 lít khí ( đktc )

a, Tính khối lượng mỗi kim loại và nồng độ % H2SO4

b, Tính nồng độ mol H2SO4 (D=0,5g/ml)

Đốt cháy hoàn toàn 2,709 gam một đơn chất R trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm tạo thành hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% (có d = 1,28 g/ml), được dung dịch A trong đó nồng độ NaOH giảm đi 4% và có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO 2 (đktc) . Hãy xác định đơn chất R đã được đốt cháy

Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 được dung dịch P. Cho 20 ml dung dịch P tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 thu được 784 ml khí

Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích 3 : 1 được dung dịch Q. Cho 20 ml dung dịch Q tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(NO 3) 2 được 1,165 gam kết tủa

2 : Hỏi phải trộn hai dung dịch P và Q theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch Z. Biết rằng 10 ml dung dịch Z khi phản ứng với lượng dư NaHCO 3 làm giải phóng 336 ml khí. Các khí trong bài toán đều ở đktc

Hỗn hợp A gồm (Zn và Fe)

Lấy 1/3 hỗn hợp A cho vào 200 ml dung dịch HCl C M, phản ứng xong cô cạn được 3,265 gam rắn

Lấy 2/3 hỗn hợp A cho vào 200 ml dung dịch HCl C M, phản ứng xong thu được 3,896 lit H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,82 gam rắn

Tìm khối lượng chất A ? Nồng độ mol dung dịch HCl và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

Lấy 9,05 gam một mẫu hidroxit kim loại kiềm A đã bị CO 2 tác dụng một phần tạo thành muối cacbonat trung hoà, hoà tan vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tham gia phản ứng với dung dịch HCl 0,2M thì được dung dịch Y

Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch AgNO 3 2M. Còn nếu cho vào dung dịch Y một lượng bột Fe dư thì thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc)

Mặt khác, nếu cho một lượng thừa Ca(OH) 2 vào dung dịch X thì thu được 2,5 gam kết tủa trắng

1. Xác định kim loại kiềm nói trên

2. Tính % khối lượng NaOH đã bị CO 2 tác dụng

3. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng

có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo

hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học

ai giai jup vs

Một muối kkép A thường có công thức phân tữ là (NH4)2SO4,FEx(SO4)y ,…,24H20.HÃY VIẾT VÁC PTHH

ý1 Hòa tanmuối A vào nc sau dó td vs bacl2 du

ý2 Hòa tan muối A vao nc sau đó cho td vs đ ba(oh)2 dư,đun nóng thu dc ket tủa vàkhí C . Lấy kết tủa B nung nóng trong kk tới kl ko đổi thu dc rắn D .cho tất cả C hâp thụ vao h2s04 dư .trung hòa bang naoh’

lần dầu tham gia ai giải júp vs

Hoà tan 10 gam CaCO3 vào 114,1 gam HCl 8%. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng.

Cho 100ml dd AgNO3 0,2M tác dụng với dd BaCl2 để tạo ra dd X và kết tủa Y

b, tính khối lượng kết của Y

c,Dd X tác dụng vừa đủ với a(g) dd H2SO4 để tạo ra kết tủa Z.Tính giá trị của a và khối lượng kết tủa Z

Câu 3: Số lượng tử từ (ml) là số lượng tử:

A. Quy định hình dáng của một orbital. B. Chỉ nhận giá trị 1.

C. Có thể nhận các giá trị từ 0 đến l + 1. D. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 4: Bộ số lượng tử nào sau đây (xếp theo thứ tự n, l, ml, ms) là không cho phép đối với điện tử trong nguyên tử nhiều điện tử ?

A. 3, -2, 2, +1/2. B. 2, 1, -1, -1/2. C. 3, 0, 0, -1/2. D. 4, 3, -3, +1/2.

Câu 5: Bộ số lượng tử nào sau đây có thể tồn tại đối với điện tử trong nguyên tử nhiều điện tử ?

A. n = 4; l= 2; ml = -2; ms = -1/2. B. n = 2; l= 2; ml = -1; ms = -1/2.

C. n = 3; l= 2; ml = 3; ms = +1/2. D. n = 4; l= 0; ml = 1; ms = -1/2.

Câu 6: Bộ số lượng tử nào sau đây có thể dùng để mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử nhiều điện tử ?

A. n = 0; l= 0; ml = 0; ms = +1/2. B. n = 2; l= 1; ml = 2; ms = -1/2.

C. n = 1; l= 1; ml = 0; ms = +1/2. D. n = 3; l= 2; ml = -2; ms = +1/2.

Câu 7: Bộ số lượng tử nào sau đây không cho phép đối với electron trong nguyên tử nhiều điện tử ?

A. n = 1; l= 0; ml = -1; ms = +1/2. B. n = 2; l= 1; ml = -1; ms = -1/2.

C. n = 4; l= 2; ml = 0; ms = +1/2. D. n = 3; l= 2; ml = 2; ms = +1/2.

Một hỗn hợp X gồm kim loại M (có hóa trị 2 và 3) và oxit MxOy . Khối lượng của X là 80,8g . Hòa tan hết X bởi dd HCl thu được 4,48 lít H2 (đktc) , còn nếu hòa tan dd X bởi HNO3 thu được 6,72 lít NO (đktc) . Biết rằng trong X có 1chất có số mol gấp 1,5 lần số mol chất kia . Xác định các chất trong X

cho 5,5g CuO tác dụng vừa đủ với dd H 2SO 4(đặc):

a) Viết PT hóa học

b)Tính khối lượng CuSo 4 thu được sau pư

c)Tính thế tích H 2 O thu được

chất nào dư và dư bao nhiêu gam?

Ngta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hh X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hh kim loại Y và hh khí Z. Cho Z tác dụng hết với dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong ngta thu được 60g kết tủa trắnga) Viết PTHH của các pứb) Xác định khối lượng của hh kim loại Y

Đun nóng hỗn hợp Fe,S (không có không khí ) thu được chất rắn A. Hòa tan bằng axit HCl dư thoát ra 6,72dm^3 khí D (đktc)và còn nhận được dung dịch B cùng chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 tách ra 19,2 g kết tủa

a)Viết phương trình hóa học

b)Tính khối lượng riêng phần Fe,S ban đầu biết E nặng 3.2 (g)

Ai giải đc đầy đủ mk tặng thẻ cào 20k nha!

Câu 8

Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO

2 .Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không?

Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học.

Câu 9

1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi:

a) Điện phân Al2O3 nóng chảy trong bể điện phân.

b) Khí CO khử Fe2O3 trong lò cao.

c) Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh.

2. Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp,

người ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí

thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại

0,672 lit khí không màu ở đktc.

a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

(Al = 27, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1)

Hòa tan hết 20,0 g hỗn hợp M gồm 2 muối gốc CO3 của 2 kim loại A và B có công thức là A2CO3 và BCO3 bằng đ HCL dư.Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi làm khô cạn dd muối?

Cách Phân Biệt If Và Whether

Học tiếng Anh

: Chương trình đào tạo tiếng anh dành cho người mất căn bản

Cả hai từ whether và if đều được sử dụng để giới thiệu câu hỏi “yes/no question” trong câu gián tiếp. Ví dụ:

He asked me whether I felt well. (Anh ấy hỏi tôi rằng liệu tôi có cảm thấy khỏe không?)

We’re not sure if they have decided. (Chúng tôi không chắc liệu họ đã quyết định chưa?) học tiếng anh

Tuy nhiên, bạn cần phân biệt cách sử dụng hai từ if và whether trong những trường hợp sau đây: 1. Sau động từ discuss thì thường người ta hay dùng whether hơn là if, Ví dụ:

2. Sau giới từ thì chúng ta chỉ dùng whether, Ví dụ:

We talked about whether we should go or not. (Bố mẹ đang bàn xem chúng ta có nên chuyển đi hay không?)

I looked into whether he should stay. (Tôi đang xem xét liệu anh ta có nên ở lại không?)

3. Với động từ nguyên thể (To Infinitive) thì chúng ta chỉ dùng whether mà không dùng if, Ví dụ:

She can’t decide whether to buy the house or wait. (Cô ấy không thể quyết định được nên mua ngôi nhà hay tiếp tục chờ thêm nữa).

He considered whether to give up the position or quit next year. (Anh ấy đang cân nhắc xem nên từ bỏ vị trí này hay là bỏ việc vào năm tới).

4. Sự khác nhau cuối cùng là whether được dùng mang tính nghi thức xã giao hơn, còn if được dùng với trong tình huống suồng sã, thân mật, Ví dụ:

Let me know whether you will be able to attend the conference. (Hãy cho tôi biết nếu bạn có thể tham dự buổi hội thảo).

The CEO will decide whether this is a risk worth taking. (Ban giám đốc đang cân nhắc xem liệu điều đó có đáng để mạo hiểm hay không?)

He asked if she had seen that film. (Anh ấy hỏi xem liệu cô ấy đã xem bộ phim đó chưa?)

She wondered if Tom would be there the day after. (Cô ấy đang băn khoăn liệu Tom có ở đây ngày mai không?)

10 điểm khác nhau giữa “if” và “whether”

1. Dẫn câu phụ chủ ngữ không dùng “if”. Whether we go there is not decided. Việc chúng tôi có đi đến đó hay không vẫn chưa được quyết định.

2. Dẫn câu phụ bổ ngữ (biểu ngữ) không dùng “if”. Vd: The question is whether we can get there on time. Câu hỏi được đặt ra là liệu chúng tôi có đến nơi kịp giờ không.

3. Dẫn câu phụ đồng vị không dùng “if”. VD: He asked me the question whether the work was worth doing. Anh ấy hỏi tôi việc đó có đáng để làm không.

4. Dẫn câu phụ tân ngữ sau giới từ không dùng “if”. Vd: I’m thinking about whether we’ll have a meeting. Tôi đang nghĩ đến việc chúng ta có nên gặp gỡ không.

5. Trực tiếp dùng với “or not” không dùng “if”. Vd: I don’t know whether or not you will go. Tôi không biết liệu cậu có đi không.

6. Câu phụ tân ngữ đặt ở đầu câu không dùng “if” . Vd: Whether you have met George before, I can’t remember. Tôi không thể nhớ là cậu đã gặp George trước đây chưa nữa.

7. Sau “discuss” không dùng “if” . Vd: We’re discussing whether we’ll go on a picnic. Chúng tôi đang bàn coi có nên đi dã ngoại không.

9. Trước động từ nguyên dạng dùng “whether”không dùng “if”. Vd: He doesn’t know whether to go or not. Anh ấy không biết nên đi hay không.

10. Câu phụ tân ngữ ở dạng phủ định không dùng “whether” . Vd: She asked me if Tom didn’t come. Cô ấy hỏi tôi có phải là Tom đã không đến không.

Chú ý: Sau một số động từ như “wonder, not sure ….” vẫn có thể dùng ” whether”dẫn ra mệnh đề phụ ở dạng phủ định. Ví dụ: I wonder if [whether] he isn’t mistaken. Tôi tự hỏi không biết anh ấy có mắc lỗi không nữa.

Cách Phân Biệt Thổ Địa

Xuất phát từ nhiều tích truyền xưa, hình tượng nhân vật Thổ Địa – Thổ Công và Thần Tài đã trở nên quá quen thuộc trong văn hóa thờ cúng của nhân dân khắp mọi miền. Thế nhưng, không phải ai cũng có cách phân biệt 3 vị thần được rõ mà chỉ ước chừng, thậm chí là chưa từng để ý thấy. Vậy nên, trong bài viết này, Copsolution sẽ đem đến cho các bạn cái nhìn gần gũi và rõ ràng hơn trong việc phân biệt Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài

Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài trong văn hóa tâm linh

Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài là ai?

Theo quan niệm người Việt, đây là một vị thần rất quan trọng trong gia đình cùng với Táo Quân, trông coi đất đai nhà cửa và đem phúc đến cho gia chủ. Trong tiềm thức chúng ta, Thổ Địa có phong thái rất bình dị với chiếc bụng phệ và khuôn mặt luôn cười, trên tay cầm quạt.

Nguồn gốc của ông Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài

Câu chuyện kể về 1 người phụ nữ với 2 người đàn ông gặp phải những uẩn khúc không đáng có trong chuyện yêu đương mà chết một cách bi thương rồi được Ngọc Hoàng biến thành 3 vị Táo Quân có trách nhiệm trông coi công việc của một gia đình. Trong đó, người chồng đầu tiên là Thổ Địa trông coi việc đất đai, người chồng thứ 2 là Thổ Công trông coi việc bếp núc. Còn người vợ là Thổ Kỳ trách nhiệm mua bán và sinh sản.

Bên cạnh đó, còn có một số câu chuyện khác cho rằng Thổ Địa – Thổ Công là người chuyên trách về việc đất đai, nhà cửa còn Táo Quân phụ trách việc bếp núc gia đình. Tuy không câu chuyện nào được chứng minh rõ ràng nhưng ta vẫn thấy được nguồn gốc gần gũi và sự quan trọng của vị thần Thổ Địa – Thổ Công trong đời sống tâm linh.

Sau đó, ông trở thành thương lái giàu có sau những cuộc chinh chiến vì nhân dân với tên Đào Công. Ông được tôn là Thần Tài với hy vọng của mọi người rằng nếu chịu khó nỗ lực, hy sinh hết mình thì thành công chắc chắn sẽ đến sớm.

Ý nghĩa của việc thờ Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài

Cách phân biệt Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài

Điểm giống nhau

Điểm khác nhau để phân biệt

qua sự tích chắc hẳn ai cũng có thể thấy rõ qua phần nguồn gốc mà Cách phân biệt 3 ông thầnCopsolution đã nói ở trên. Nếu như Thổ Địa – Thổ Công gắn với nụ cười hả hê, chiếc bụng phệ và chiếc quạt nan thì Thần Tài lại khoác lên những chiếc áo gấm nạm ngọc ngà, châu báu, bộ râu dài và tay cầm tiền vàng đúng như cái tên của ông – thần của tài lộc.

Dựa trên những điều đó, ta dễ dàng có thể phân biệt Thổ Địa – Thổ Công, Thần Tài để tiện cho việc thờ cúng và khấn vái.

Người Việt Nam thờ 3 vị thần này như thế nào?

Cách đặt bàn thờ

Ngoài ra còn có rất nhiều đồ thờ khác vừa có tác dụng khắc họa sâu hơn vẻ đẹp chốn tâm linh vừa có những công dụng riêng như:

Bên phải: Nậm rượu đựng rượu thờ, ống hương đựng hương thờ, cóc thiềm thừ đầu hướng vào bát hương vừa là biểu tượng hút tài lộc vừa có vai trò bảo vệ, giữ tiền tài không bị thất thoát.

Bên trái: Lọ hoa cắm hoa tươi trang trí, long quy hướng đầu ra ngoài để chấn hưng gia trạch, chống lại tai họa.

Hai bên: Tỳ hưu mang bình an phú quý, ngũ phúc hoa mai chiêu tài lộc.

Ở giữa: Đĩa hoa quả thờ không cao quá mặt nguyệt của bát hương. Ba chén rượu hoặc 5 chén rượu thờ thần, 5 đồng hoa mai chấn sát giúp giữ hòa khí tốt, thuận lợi trong làm ăn.

và Thần tài cũng có rất nhiều điều cấm kỵ, ảnh hưởng đến sự cầu khẩn của gia chủ cũng như phong thủy mà ta nhất định cần tránh. Thờ cúng Thổ Địa, Thổ CôngCopsolution có thể lưu ý cho bạn đọc một vài điều như:

Bàn thờ cúng Thần Tài, Thổ Địa được ví như bộ phận lễ tân đón khách, vậy nên không thể đặt tít trong nhà hay ở những không gian yên ắng, ít người qua lại. Cần đặt bàn thờ ngay cửa chính, phía sau có chỗ dựa chắc chắn và hướng quay ra cửa hoặc quay ngang.

Đối với những nhà sử dụng bàn thờ nhỏ, nên đóng thêm phần gỗ làm bục xung quanh để bày biện đồ cúng tế chứ nhất định không được đặt xuống đất. Bạn cũng không cần bày quá nhiều đồ trên ban thờ, chỉ cần đảm bảo đủ có bát hương, chén nước, nậm rượu, lọ hoa và đèn.

Bàn thờ và bát hương trên bàn thờ không cần quá lớn. Bạn đừng quan niệm rằng bàn thờ càng to thì Thần Tài, Thổ Địa càng độ trì. Hãy chọn mọi thứ có tỷ lệ phù hợp với nhau và phù hợp với điều kiện kinh tế nhà bạn.

Không được thay cóc thiềm thừ bằng tỳ hưu hay kỳ lân. Nếu không có khả năng bạn cũng không cần đặt vật cúng này.

Điều cần đặc biệt chú ý là khi mua hai tượng ông Thổ Địa và ông Thần Tài tuyệt đối không được mau tượng có dán nhãn chữ nho phía sau. Nếu mua phải tượng có dán chữ nho thì thờ cũng như không thờ vậy.

Trước mặt bàn thờ luôn luôn phải giữ sự sạch sẽ và có khoảng không nhất định. Không đặt gần khu bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, không để các vật dụng có góc cạnh đụng chạm vào.