--- Bài mới hơn ---
Kinh Nghiệm Xem Nhẫn Vàng Biết Ngay Thật – Giả
”bật Mí” 07 Cách Phân Biệt Vàng Thật, Vàng Giả Đơn Giản Bán Trang Sức Vàng Phong Thủy
Đài Loan Dùng Tiền Gì ? Hình Ảnh Tờ Tiền – Cách Phân Biệt Thật Giả
Tiền Đài Loan Gọi Là Gì ? Hình Ảnh Tiền In Hình Ai ? Cách Phân Biệt
Đổi Tiền Đài Loan: Những Điều Bạn Cần Biết Khi Đổi Tiền
thì vì hám rẻ, hiện nay có rất nhiều người mua phải vàng giả, vàng lởm, vàng xi, vàng mĩ ký (còn được người ta gọi lái đi là vàng non). Vì ham rẻ nên khổ thế. Và chính những người hám đồ rẻ đã tiếp tay cho những kẻ chuyên làm vàng giả có đất sống, trong khi các xưởng làm ăn chân chính thì thua thiệt, các cơ sở bán trang sức xịn không cạnh tranh nổi về giá.
Vì giá đắt nên nhiều người ham vàng rẻ nên vàng rẻ ra đời cũng xứng đáng mà, hehe. Chẳng ai phân biệt nổi cái nào là giả cái nào là thật phải không?
Nhưng cuối cùng, khổ nhất vẫn là khách hàng, những người muốn mua trang sức xịn để đeo làm đẹp và còn làm của cải. Vậy làm cách nào để nhận biết, phân biệt một sợi dây chuyền, một cái lắc, nhẫn, đôi bông tai… là vàng Tây xịn hay nó chỉ là đồ vàng giả? Rất đơn giản, bạn chỉ cần áp dụng 1 trong các cách sau đây:
Kiểm tra vàng theo kinh nghiệm
Đây là cách này phổ thông nhất như cầm thử nặng nhẹ, nhìn bằng mắt, đặc biệt là gõ nghe tiếng kêu, thậm chí cắn, nhiều người có thể kết luận khá chính xác, do vàng có màu sắc, độ nặng, độ mềm và tiếng kêu khá riêng biệt.
Riêng đối với vàng miếng người dùng có thể dùng lực uốn, hoặc xung lực tác động (dùng búa gỗ hoặc nhựa) nếu là vàng thật, miếng vàng sẽ cong đều còn nếu là vàng giả sẽ rất cứng thậm chí có thể đột ngột gãy.
Quan sát
Dùng kính lúp soi vàng. Vàng thật, đủ độ già sẽ có bề mặt mịn, không có các chấm nhỏ li ti, không lồi lõm.
Kiểm tra ở các vết khắc, vết chạm trổ
Nếu vết khắc vẫn có màu đẹp, các cạnh của vàng không bị đổi màu, thì đó chính là vàng thật. Nếu ở các vết khắc vết chạm có màu xanh lá cây hoặc xanh đen: thì đó chính là vàng độn.
Các mẫu acid dung dịch để thử tuổi vàng
Kiểm tra căn bản bằng axít đối với vàng do dựa vào yếu tố là vàng và bạch kim không phản ứng với axít nitric (HNO3) tinh chất, nhưng lại phản ứng với dung dịch cường toan (agua regina), là một hợp chất của HNO3 và axít clohydric (HCl).
Nếu là vàng, cách tốt nhất vẫn là thử bằng lửa, dùng khò đốt đến khi vàng chảy ra, vừa kiểm tra được trọng lượng thực vừa kiểm tra được độ tuổi của vàng.
Đem thử lửa
Cách tiếp theo thường được nói trong dân gian đó là nếu là vàng thì phải chịu được lửa. Dùng mỏ đốt nung vàng từ 1000 – 1400 độ vàng sẽ nóng chảy như giọt nước và sẽ co vào với nhau, một số kim loại khác sẽ bị cháy và bay hơi, sau khi để nguội vàng sẽ trở lại bình thường.
Cách tốt nhất để biết vàng thật – vàng giả là thử lửa
Thử vàng bằng axit clo hydric (có trong các bình ắc quy) hoặc axít sulffuric
Do axít tác dụng hầu hết các kim loại, trong trường hợp miếng kim loại không phải vàng thì khi thấm axít bề mặt kim loại sẽ sùi bọt. Đối với vàng pha tạp chất, bề mặt miếng vàng sẽ nổi bong bóng li ti, nếu dùng kính lúp thì nhìn rất rõ. Còn vàng nguyên chất bề mặt miếng vàng sẽ không có hiện tượng nổi bong bóng hay sùi bọt, (cách này phát hiện đồng rất hiệu quả).
Kiểm tra bằng axít tin cậy hơn các phương pháp trên. Chi phí kiểm tra bằng axít lại rẻ, người mua có thể phân biệt vàng giả với vàng 14K và vàng cao tuổi hơn, chỉ với sự trợ giúp của một lọ dung dịch thử 14K (khoảng vài chục ngàn đồng, lọ bằng plastic chịu được axít, nắp chặt kín khí, không trào, không thể bị vỡ).
Dùng acid để thử tuổi vàng, thử độ xịn rất chính xác
Tuy nhiên người ta có thể sử dụng các loại acid để thử vàng thật vàng giả rất hiệu quả
Nhỏ một giọt nhỏ axít lên một điểm trên món đồ muốn thử. Nếu giọt axít sủi bọt và kêu xì xì thì vật thử không phải là vàng hay bạch kim. Nếu mẫu thử là vàng 10K hoặc thấp hơn, thì giọt axít để lại vết ố màu nâu.
Dùng giấy thấm trắng để lau vật thử và quan sát vết ố, màu lục hay nâu trên giấy đôi khi lại dễ thấy hơn. Cần phải nhớ, màu ố của các kim loại là khác nhau.
Nhẫn kim tiền vàng xi, vàng giả được rao bán với giá bèo trên fb, ai hám rẻ và ngờ ngệch thì đeo đồ lởm
Thử vàng bằng nam châm loại tốt
Vàng thật sẽ không bị nam châm hút. Nếu bị hút thì đó chính là vàng có pha sắt, hoặc vàng giả. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một cách. Vẫn có những loại vàng pha tạp không bị nam châm hút.
Thử cắn vàng
Đây là cách kiểm tra của người xưa. Nếu sau khi cắn vàng mà có để lại dấu răng thì là vàng thật (vàng thật rất dẻo, mềm hơn các kim loại khác). Nếu không để lại dấu vết gì rõ ràng thì đó là vàng giả.
Tìm một mảnh gốm không tráng men để kiểm tra
Chà vàng lên bề mặt gốm. Nếu có vệt vàng có nghĩa là vàng thật, vệt đen là vàng giả.
Vòng ximen như thế này toàn là đồ giả, các cô gái ở miền Tây đeo rất nhiều
Phân kim
Cách tiếp theo là phân kim, dùng hỗn hợp 2 axít Clo hydric và axít nitric để biến vàng thành hỗn hợp lỏng sau đó cho kết tủa để loại bỏ tạp chất cách này được dân chế tác vàng hay dùng.
Dùng máy đo quang phổ
Dựa vào các vạch của quang phổ mà ta xác định được thành phần của vàng.
Nạn đồ trang sức giả sẽ không dừng lại vì nó phát triển theo quy luật tất yếu trong cuộc sống. Có rất nhiều phương pháp để thử, nhưng chủ yếu người mua phải thực sự tỉnh táo để phòng ngừa, chớ để tiền mất một cách hớ hênh, mang ấm ức vào người.
Theo chia sẻ của xưởng trang sứcthì vì hám rẻ, hiện nay có rất nhiều người mua phải vàng giả, vàng lởm, vàng xi, vàng mĩ ký (còn được người ta gọi lái đi là vàng non). Vì ham rẻ nên khổ thế. Và chính những người hám đồ rẻ đã tiếp tay cho những kẻ chuyên làm vàng giả có đất sống, trong khi các xưởng làm ăn chân chính thì thua thiệt, các cơ sở bán trang sức xịn không cạnh tranh nổi về giá.Nhưng cuối cùng, khổ nhất vẫn là khách hàng, những người muốn mua trang sức xịn để đeo làm đẹp và còn làm của cải.? Rất đơn giản, bạn chỉ cần áp dụng 1 trong các cách sau đây: Khi các cửa hàng mua vàng, bạc, muốn “chắc ăn”, sau khi kiểm bằng mắt, bằng tay, phải kiểm tra bằng các dụng cụ và các phương pháp trong nghề, kiểm tra bằng axít chuyên dụng, khò bằng lửa nấu chảy ra, đo bằng máy quang phổ.Đây là cách này phổ thông nhất như cầm thử nặng nhẹ, nhìn bằng mắt, đặc biệt là gõ nghe tiếng kêu, thậm chí cắn, nhiều người có thể kết luận khá chính xác, do vàng có màu sắc, độ nặng, độ mềm và tiếng kêu khá riêng biệt.Riêng đối với vàng miếng người dùng có thể dùng lực uốn, hoặc xung lực tác động (dùng búa gỗ hoặc nhựa) nếu là vàng thật, miếng vàng sẽ cong đều còn nếu là vàng giả sẽ rất cứng thậm chí có thể đột ngột gãy.Dùng kính lúp soi vàng. Vàng thật, đủ độ già sẽ có bề mặt mịn, không có các chấm nhỏ li ti, không lồi lõm.Nếu vết khắc vẫn có màu đẹp, các cạnh của vàng không bị đổi màu, thì đó chính là vàng thật. Nếu ở các vết khắc vết chạm có màu xanh lá cây hoặc xanh đen: thì đó chính là vàng độn.do dựa vào yếu tố là vàng và bạch kim không phản ứng với axít nitric (HNO3) tinh chất, nhưng lại phản ứng với dung dịch cường toan (agua regina), là một hợp chất của HNO3 và axít clohydric (HCl).Cách tiếp theo thường được nói trong dân gian đó là nếu là vàng thì phải chịu được lửa. Dùng mỏ đốt nung vàng từ 1000 – 1400 độ vàng sẽ nóng chảy như giọt nước và sẽ co vào với nhau, một số kim loại khác sẽ bị cháy và bay hơi, sau khi để nguội vàng sẽ trở lại bình thường.Do axít tác dụng hầu hết các kim loại, trong trường hợp miếng kim loại không phải vàng thì khi thấm axít bề mặt kim loại sẽ sùi bọt. Đối với vàng pha tạp chất, bề mặt miếng vàng sẽ nổi bong bóng li ti, nếu dùng kính lúp thì nhìn rất rõ. Còn vàng nguyên chất bề mặt miếng vàng sẽ không có hiện tượng nổi bong bóng hay sùi bọt, (cách này phát hiện đồng rất hiệu quả).Kiểm tra bằng axít tin cậy hơn các phương pháp trên. Chi phí kiểm tra bằng axít lại rẻ, người mua có thể phân biệt vàng giả với vàng 14K và vàng cao tuổi hơn, chỉ với sự trợ giúp của một lọ dung dịch thử 14K (khoảng vài chục ngàn đồng, lọ bằng plastic chịu được axít, nắp chặt kín khí, không trào, không thể bị vỡ).Nhỏ một giọt nhỏ axít lên một điểm trên món đồ muốn thử.Dùng giấy thấm trắng để lau vật thử và quan sát vết ố, màu lục hay nâu trên giấy đôi khi lại dễ thấy hơn. Cần phải nhớ, màu ố của các kim loại là khác nhau.Vàng thật sẽ không bị nam châm hút. Nếu bị hút thì đó chính là vàng có pha sắt, hoặc vàng giả. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một cách. Vẫn có những loại vàng pha tạp không bị nam châm hút.Đây là cách kiểm tra của người xưa. Nếu sau khi cắn vàng mà có để lại dấu răng thì là vàng thật (vàng thật rất dẻo, mềm hơn các kim loại khác). Nếu không để lại dấu vết gì rõ ràng thì đó là vàng giả.Chà vàng lên bề mặt gốm. Nếu có vệt vàng có nghĩa là vàng thật, vệt đen là vàng giả.Cách tiếp theo là phân kim, dùng hỗn hợp 2 axít Clo hydric và axít nitric để biến vàng thành hỗn hợp lỏng sau đó cho kết tủa để loại bỏ tạp chất cách này được dân chế tác vàng hay dùng.Dựa vào các vạch của quang phổ mà ta xác định được thành phần của vàng.Nạn đồ trang sức giả sẽ không dừng lại vì nó phát triển theo quy luật tất yếu trong cuộc sống. Có rất nhiều phương pháp để thử, nhưng chủ yếu người mua phải thực sự tỉnh táo để phòng ngừa, chớ để tiền mất một cách hớ hênh, mang ấm ức vào người.Từ khoá:
--- Bài cũ hơn ---
Có Bao Nhiêu Dòng Máy Đếm Tiền Kiểm Tra Tiền Giả
Máy Đếm Tiền Có Phát Hiện Tiền Giả Không? Xem Ngay Bài Viết Để Biết
Địa Chỉ Uy Tín Để Đổi Tiền Hàn Quốc Giá Cao
Hàn Quốc Dùng Tiền Gì ? Hình Ảnh Tờ Tiền – Cách Phân Biệt Thật Giả
Cách Nhận Biết Tiền Thật/ Giả