Top 8 # Xem Nhiều Nhất Dấu Hiệu Bệnh Gút Ở Tay Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Bệnh Gút Ở Tay: Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Bệnh Gút Ở Tay Hiệu Quả.

Hiểu rõ bệnh gút ở tay là một điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Bởi điều này có thể giúp bạn phát hiện sớm bệnh lý và áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp, phòng ngừa nguy hiểm.

Tìm hiểu về bệnh gút và Bệnh gút ở tay

Axit uric hình thành trong cơ thể và thường vô hại. Chúng sẽ được đào thải qua phân và nước tiểu. Tuy nhiên đối với những bệnh nhân mắc bệnh gút, lượng axit uric trong máu sẽ tích tụ lại. Lâu ngày nồng độ này quá cao khiến cho các tinh thể nhỏ của axit uric xuất hiện. Những tinh thể này khu trú tại các khớp dẫn đến sưng, viêm và tạo ra cảm giác đau đớn cho bệnh nhân.

Dấu hiệu nhận biết bệnh gút có thể xuất hiện ở bất kỳ khớp nào trên cơ thể. Tuy nhiên, ngón chân, chân, bàn, ngón tay và cổ tay và những vị trí chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ bệnh.

Mức độ nguy hiểm của bệnh gút ở tay

Bệnh gút ở tay có thể khiến cho bệnh nhân căng thẳng, lo âu, mất ngủ và đau đớn. Tuy nhiên đây là một bệnh lý lành tính. Người bệnh có thể khống chế các triệu chứng của bệnh bằng việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra người bệnh cũng có thể thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt để phòng ngừa đợt cấp.

Tuy nhiên nếu người bệnh không sớm thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống và áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp, người bệnh sẽ có nguy cơ cao mắc phải nhiều biến chứng nguy hiểm sau:

Không thể cử động tay hoặc gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cầm nắm

Biến dạng khớp

Nhiễm trùng

Teo cơ

Không thể di chuyển

Cơ thể mệt mỏi, suy nhược do cơn đau không được kiểm soát và làm ảnh hưởng đến giấc ngủ

Loét

Bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp

Sỏi thận

Bệnh suy thận

Tàn phế xương khớp

Đột ngụy…

Các dấu hiệu của bệnh gút ở tay

Nóng và sưng tấy ở tay: Khi bị gút, khớp cổ tay sẽ có biểu hiện sưng đỏ kèm theo cảm giác nóng. Tình trạng này sẽ dần dần lan rộng sang những vị trí xung quanh.

Vùng da ở tay bất thường: Xung quanh khớp cổ tay, khớp ngón tay có dấu hiệu bong tróc da kèm theo cảm giác ngứa ngáy. Lâu ngày tại những vị trí này sẽ hình thành nhiều vết có màu tím đỏ tương tự như bệnh nhiễm trùng.

Gây đau nhức ở tay: Khi bị gút ở tay, người bệnh sẽ có cảm giác đau nhói bất thường tại các khớp bàn tay, khớp ngón tay, cổ tay… Cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn khi bạn dùng tay chạm vào hoặc va đập. Khi xuất hiện cơn đau thường kéo dài trong vài giờ; đau nhói hoặc đau âm ỉ. Đau nhiều lần và nặng nề hơn vào ban đêm. Tình trạng này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ của người bệnh.

Xuất hiện nốt tophi: Trong trường hợp bệnh nhân không sớm thăm khám; chẩn đoán và điều trị, nhiều cục u sẽ hình thành và phát triển trên các khớp. Những cục u này được xác định là hạt tophi. Nếu không kiểm soát, hạt tophi sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng và lở loét.

Không thể cử động tay hoặc gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cầm nắm: Ngoài ra các khớp tay cũng không thể hoạt động linh hoạt. Lâu ngày người bệnh không thể cử động tay hoặc gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cầm nắm. Nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tình trạng biến dạng khớp hoặc teo cơ.

Cách điều trị bệnh gút ở tay hiệu quả

Không uống các loại rượu bia, không hút thuốc lá

Uống nhiều nước, khoảng 2 – 4 lít nước mỗi ngày. Người bệnh có thể uống nước lọc kết hợp với nước ép trái cây, nước ép rau củ quả.

Duy trì cân nặng phù hợp. Đối với trường hợp bị thừa cân béo bì, bạn nên áp dụng chế độ ăn kiêng và duy trì thói quen luyện tập để giảm cân.

Tránh sử dụng những loại thực phẩm chứa nhiều purin như nội tạng động vật, cá, thịt, cua, tôm… Người bệnh nên tăng cường bổ sung những dưỡng chất có trong trứng; hoa quả tươi và các loại rau xanh. Bạn cần tránh ăn quá 150 gram thịt mỗi ngày.

Tránh sử dụng những loại thuốc có khả năng kích thích quá trình sản sinh và làm tăng acid uric trong máu. Bên cạnh đó bạn cần tránh những yếu tố có khả năng làm khởi phát cơn gút cấp tính. Cụ thể như chấn thương, căng thẳng…

Điều trị bệnh gút bằng thuốc

Để làm giảm những triệu chứng khó chịu do bệnh gút ở tay bác sĩ chuyên khoa có thể kê cho bạn một đơn thuốc có chứa thuốc giảm acid uric máu và thuốc kháng viêm.

Thuốc kháng viêm: Thuốc kháng viêm được yêu cầu sử dụng dụng trong giai đoạn cơn gút cấp. Thuốc này có tác dụng giảm viêm và phòng ngừa tình trạng viêm sưng tái phát.

Thuốc giảm acid uric máu: Thuốc giảm acid uric máu được chỉ định trong giai đoạn mãn tính. Thuốc này có tác dụng phòng ngừa cơn gút cấp tái phát.

Phẫu thuật để trị bệnh gút ở tay

Phương pháp phẫu thuật cắt bỏ nốt tophi ở tay và chân sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định trong trường hợp:

Bội nhiễm nốt tophi

Bệnh gút gây ra biến chứng loét

Nốt tophi xuất hiện với kích thước lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm m hoặc làm ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày (cầm, nắm, cử động tay, di chuyển…).

Khi áp dụng phương pháp phẫu thuật, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn sử dụng colchicin để phòng ngừa cơn gút cấp khởi phát. Sử dụng colchicin kết hợp với thuốc hạ acid máu.

Bệnh gút có ăn được lạc không? 3 loại đậu tốt cho người bị gút Bệnh gút có ăn được xôi không? 5 thực phẩm cần tránh với người bệnh gút Giải đáp: Bệnh gút có ăn được đậu phụ không?

Dấu Hiệu Bệnh Gút Ở Tay Và Ở Chân Như Thế Nào?

Gút là một bệnh lý thường xảy ra ở các khớp ngón tay, bàn tay hoặc cổ tay, chân . Một trong những vấn đề mà nhiều bệnh nhân quan tâm đó chính là cách nhận biết dấu hiệu bệnh gút ở tay và ở chân như thế nào? Vì bệnh gút có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh nên việc phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh sẽ điều trị bệnh và phòng ngừa hiệu quả.

Bệnh gút ở tay có nguy hiểm không?

Bệnh gút xảy ra ở tay hoặc ở chân khi những khớp bị viêm do rối loạn chuyển hóa nhân purin, điều này dẫn đến tình trạng acid uric trong máu tăng cao. Khi tăng acid uric trong máu sẽ gây ra hậu quả là sự lắng đọng các tinh thể muối urat tại những khớp, tổ chức dưới da, nhu mô và ống thận, sụn, xương, các mô ngoài khớp, mạch máu,…gây bệnh gút và những biến chứng làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người mắc.

Gây ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh: Bệnh gút ở tay và chân gây khó chịu, đau nhức thường xảy ra vào ban đêm khiến người bệnh mệt mỏi, mất ngủ, thiếu thời gian nghỉ ngơi, lâu dần sẽ khiến người bệnh suy nhược cơ thể, sinh ra nhiều bệnh lý khác.

Tổn thương trực tiếp vào xương khớp: Khi không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách dễ dẫn đến nguy cơ lở loét, viêm khớp. Thậm chí có thể gây ra tình trạng liệt cổ tay hoặc chân.

Phá hủy chức năng của thận: Khi mắc bệnh gút, nồng độ axit uric trong máu cao dẫn đến nguy cơ bị suy thận và sỏi thận.

Nguy cơ tai biến mạch máu não (đột quỵ): Những ảnh hưởng của bệnh gút ở tay hoặc chân có thể gây tích tụ máu ở mạch máu não, tổn thương van tim, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh như cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ,…

Dấu hiệu bệnh gút ở tay dễ nhận biết

Trước những biến chứng tiềm ẩn nguy hiểm của bệnh gút nói chung và bệnh gút ở tay nói riêng thì việc nhận biết sớm những dấu hiệu của bệnh là điều rất quan trọng.

Sưng tấy và nóng ở khớp cổ tay: Ở vùng khớp cổ tay bị sưng đỏ không rõ nguyên nhân và dần lan rộng ra xung quanh.

Thường xuyên đau nhức vùng tay: Khi người bệnh chạm vào cổ tay cảm thấy có cơn đau nhói bất thường ở tay thì khả năng bị gút ở tay là rất cao. Các cơn đau thường xảy ra vào ban đêm và kéo dài vài giờ. Nếu những dấu hiệu này xuất hiện nhiều lần trong một thời gian thì bạn phải đi khám ngay.

Biểu hiện bất thường ở vùng da xung quanh tay: Xung quanh khớp tay có tình trạng bong tróc da, ngứa ngáy, lâu dần sẽ xuất hiện những vết tím đỏ như bị nhiễm trùng.

Xuất hiện hạt tophi: Khi bệnh tiến triển lâu dần mà bạn không đi khám và điều trị sớm sẽ xuất hiện những cục u nổi lên tại khớp. Đây là những hạt tophi, có thể gây lở loét, nhiễm trùng. Khi xuất hiện hạt tophi ở xung quanh tay thì chứng tỏ bạn đã bị mắc bệnh gút.

Gặp khó khăn hoặc không thể cử động tay: Người bệnh cảm thấy khó chịu, đau nhức mỗi khi cử động cổ tay hoặc ngón tay, các khớp tay hoạt động không linh hoạt. Tình trạng này kéo dài có thể khiến người bệnh bị teo cơ hoặc biến dạng khớp.

Nhận biết dấu hiệu bệnh gút ở chân chính xác

Những khớp chân đau dữ dội: Bệnh gút thường có những dấu hiệu đầu tiên ở ngón chân cái, sau đó có thể gây ảnh hưởng đến khớp mắt cá chân, khớp đầu gối,… Bệnh thường gây ra những cơn đau nhức dữ dội nhất trong vòng từ 4 – 12 giờ đầu tiên.

Đau khớp chân dữ dội về đêm: Một trong những dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh là xuất hiện những cơn đau khớp dữ dội về đêm. Người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau “thấu xương” tới mức không thể chịu nổi.

Bong tróc da ở vùng khớp chân: Bệnh gút ở chân sẽ gây viêm và sưng tấy khớp chân của bạn. Lúc này, vùng da xung quanh khớp sẽ bị đỏ như bị nhiễm trùng, lâu ngày sẽ có cảm thấy ngứa và da vùng khớp bị đau sẽ bong tróc.

Cơn đau tái phát theo đợt: Bệnh gút thường gây ra những cơn đau xuất hiện thành từng đợt. Cứ sau khoảng 7 – 10 ngày, cơn đau sẽ giảm dần kể cả khi không sử dụng thuốc. Nhưng đây không phải là dấu hiệu bệnh thuyên giảm, mà các cơ đau có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu bạn không có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.

Hướng dẫn điều trị bệnh gút ở tay và chân ngay tại nhà

Bên cạnh những hướng dẫn điều trị của bác sĩ, người bệnh có thể tự sử dụng một số những phương pháp giảm triệu chứng của bệnh gút như:

Bổ sung những loại thực phẩm giàu vitamin C: Vitamin C có chứa chất oxy hóa giúp giảm các cơn đau do gout gây ra rất tốt. Vì vậy, người bệnh nên bổ sung những loại thực phẩm như: Cam, quýt, bưởi, chanh… để hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Tập luyện thể dục thường xuyên: Hít chậm qua mũi, ngưng một lúc rồi từ từ thở nhẹ nhàng bằng đường miệng sẽ giúp người bệnh thấy dễ chịu và thoải mái hơn, đặc biệt là khi những cơn đau gút xuất hiện.

Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gút ở tay bằng thảo dược

Khi bệnh gút ở tay hoặc ở chân tiến triển nặng sẽ gây ra nhiều bất lợi cho sức khỏe, cuộc sống của bạn. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe như: sỏi thận, tiểu đường, tim mạch, tàn phế xương khớp, suy thận, huyết áp, đột quỵ,… Để bệnh gút ở tay không lây lan ra xung quanh, người bệnh cần tạo thói quen ăn uống lành mạnh, chăm luyện tập thể dục và lối sống khoa học. Hạn chế ăn những loại thực phẩm giàu purin như: Hải sản, nội tạng động vật, rượu, bia, thuốc lá,…

Đồng thời, người bệnh cũng có thể sử dụng những loại thảo dược thiên nhiên để cải thiện bệnh gút hiệu quả. Hiện nay, trên thị trường có bán một số những sản phẩm có nguồn gốc từ các cây thuốc quý trong tự nhiên như cây trạch tả, hoàng bá, ba kích, nhàu, , nhọ nồi,… có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh gút, ngăn chặn nguy cơ tái phát, giảm sưng đau khớp, giảm nồng độ axit uric máu, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.

Dấu Hiệu Của Bệnh Gút Ở Bàn Chân

12/10/2015 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 1.884 lượt xem

Gút thường ảnh hưởng những khớp lớn trên ngón chân cái, nhưng cũng có thể ở khớp bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, bàn tay, cổ tay…Cơn đau do bệnh gút gây ra rất dữ dội, nhiều bệnh nhân còn mô tả cảm thấy các ngón chân như đang bị cháy hoặc có mảnh thủy tinh, kim ở trong khớp. Tình trạng này là do các tinh thể muối urat chà xát vào vùng da xung quanh và xương ở đó. Tránh uống rượu sẽ giúp giảm bớt cường độ xuất hiện của các cơn đau do gút.

2. Đau khớp kéo dài

Khi cơn đau dữ dội đã giảm bớt, người bệnh vẫn cảm thấy khó chịu ở các khớp bị ảnh hưởng trong một thời gian dài, cụ thể là vài ngày hoặc thậm chí là vài tuần. Cơn đau tiếp theo xuất hiện sẽ gây đau nặng nề hơn cũng như cảm giác khó chịu ở các khớp cũng sẽ kéo dài hơn. Giảm cân là một biện pháp được đánh giá là sẽ rút ngắn được thời gian của các cơn đau do gút, tuy nhiên không thể ngăn chặn được hoàn toàn tình trạng này.

3. Tấy đỏ và sưng

Các khớp ở bàn chân bị gút tấn công sẽ bị sưng lên và tấy đỏ. Bởi vì các tinh thể axit uric có thể gây tổn hại cho da và xương, cơ thể sẽ cố gắng ngăn chặn điều này bằng cách cung cấp lớp đệm qua các vùng bị sưng tấy. Để điều trị sưng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống viêm không steroid, NSAIDS hoặc corticosteroid.

4. Khớp ấm nóng

Khi sờ vào vùng bàn chân chịu ảnh hưởng bởi gút, người bệnh sẽ cảm thấy ấm nóng. Tình trạng này là vì lưu lượng máu đến các vùng bị ảnh hưởng đã tăng lên. Cơ thể chống lại sự tích tụ của các tinh thể axit uric bằng cách đưa các tế bào máu trắng tới tấn công lại các vật thể lạ xâm nhập bất thường. Điều này gây ra tình trạng các khớp có bệnh gút trở nên nóng ấm. Tuy nhiên tình trạng đau và nóng ấm ở các khớp bị ảnh hưởng sẽ biến mất sau vài ngày.

Bệnh gút có thể tiến triển đến viêm khớp mạn tính, gây biến dạng khớp, hủy hoại khớp. Một số ít có thể bị sỏi thận hoặc nặng hơn nữa là suy thận. Do đó khi phát hiện có các dấu hiệu nêu trên, cần nhanh chóng tới bệnh viện để được kiểm tra và tư vấn điều trị kịp thời, tránh để xảy ra những hậu quả đáng tiếc.

Các Dấu Hiệu Của Bệnh Gút Như Thế Nào?

Dấu hiệu của bệnh gút dễ nhận biết nhất

Các dấu hiệu của bệnh gút thường diễn biến âm thầm, chỉ khi bệnh chuyển biến nặng mới khởi phát nên những cơn đau khớp đột ngột tại các vị trí như: ngón chân, bàn chân, mắt cá chân, bàn tay, ngón tay,… khiến cho người bệnh đau đớn.

Dấu hiệu của bệnh gút

Theo các chuyên gia về xương khớp, bệnh gút khi khởi phát theo từng giai đoạn sẽ xuất hiện những dấu hiệu đặc trưng như sau:

► Kiểm tra sẽ thấy nồng độ axit uric trong máu cao. Khi những tinh thể axit uric tích tụ lại lâu ngày tại 1 khớp sẽ gây viêm khớp và gây nóng, sưng, đau ở khớp, nhất là ở ngón chân cái.

Các dấu hiệu của bệnh gút khi đã hình thành sẽ phát triển rất nhanh và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe như:

Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân có các dấu hiệu của bệnh gút thì người bệnh nên đến ngay phòng khám chuyên khoa xương khớp để được chuẩn đoán bệnh sớm và điều trị kịp thời, tránh những hậu quả đáng tiếc về sau.

Bằng cách áp dụng phương pháp dao châm He-ne hiện đại, phòng khám đa khoa Thái Bình Dương đã hỗ trợ điều trị bệnh gút thành công cho hàng nghìn bệnh nhân trên cả nước.

Hiệu quả cao: Các chuyên gia y tế đã kiểm nghiệm và công nhận phương pháp này đạt hiệu quả lên đến 98%.

Chi phí hợp lý: Phương pháp này có thể làm hạn chế nguy cơ tái phát bệnh nên giúp tiết kiệm tối đa chi phí.

An toàn, thẩm mỹ: Với dao châm cực nhạy bén, xử lý khéo léo vết thương nên đảm bảo không gây đau, không chảy máu và không để lại sẹo.

Nhanh chóng: Quá trình tiểu phẫu chỉ diễn ra 15- 20 phút.

Bên cạnh đó, phòng khám còn kết hợp phương pháp vật lý trị liệu như xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, chiếu hồng quang, sóng viba,… nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu quả điều trị, giúp lưu thông máu, chống viêm,…làm giảm các dấu hiệu của bệnh gút nhanh chóng.

Phòng khám được cấp phép hoạt động chính quy trong lĩnh vực Cơ – Xương – Khớp.

NHẤP VÀO KHUNG TƯ VẤN

Bạn sẽ được hưởng các ưu đãi như:

MIỄN PHÍ sổ khám bệnh

Được ưu tiên thăm khám trước

Được giảm giá khám lâm sàng

Với tinh thần tương thân tương ái, mong muốn người bệnh sớm lấy lại sức khỏe của mình, cho nên, bên cạnh công tác khám chữa bệnh thì phòng khám cũng đã chú trọng nhiều hơn trong việc phát động các phong trào từ thiện hàng năm. Đồng thời còn có chính sách hỗ trợ tiền xăng xe, chi phí khám bệnh cho những bệnh nhân ở tỉnh xa.

** Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 172 555

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.