Top 10 # Xem Nhiều Nhất Dấu Hiệu Trẻ Bị Viêm Mui Xoang Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Dấu Hiệu Viêm Xoang Ở Trẻ Em

Không chỉ gặp phải ở người lớn, bản thân trẻ em cũng có thể mắc phải chứng bệnh viêm xoang. Điều đáng nói ở đây là các dấu hiệu của bệnh viêm xoang ở trẻ em thường khá giống với các triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp. Do đó, rất nhiều bậc cha mẹ đã chủ quan, chữa bệnh không đúng cách. Điều này không chỉ khiến cho bệnh xoang ở trẻ nhỏ không khỏi được, mà còn có thể kéo dài, trở thành thể viêm xoang mãn tính.

Ở trẻ em, hệ thống xoang chưa phát triển đầy đủ nên bệnh có các đặc điểm khác với người lớn. Xoang sàng xuất hiện đầu tiên, khi bé mới ra đời đã có, vậy nên ngay từ khi còn rất nhỏ, bé đã có khả năng mắc bệnh viêm xoang . Sau đó, các xoang khác lần lượt hình thành và phát triển: xoang hàm (khi bé lên 3 – 4 tuổi), xoang trán và xoang bướm (lúc bé 7 – 8 tuổi). Hệ thống xoang chỉ hoàn thiện khi trẻ trưởng thành (khoảng 20 tuổi). Khi mới xuất hiện, các xoang chưa có cấu trúc rõ ràng như của người lớn, có khi chỉ là một rãnh hằn vào xương nên rất dễ bị viêm tắc, và khi đã bị bệnh thì việc chẩn đoán gặp rất nhiều khó khăn.

Dấu hiệu nhận biết viêm xoang

Các triệu chứng viêm đường hô hấp trên thông thường: sốt, ho, sổ mũi, quấy khóc,… thường tự khỏi sau 5 – 7 ngày, nhưng hiện tại các biểu hiện trên vẫn còn kéo dài hay diễn biến nặng hơn, dù mẹ đã dùng thuốc cho bé.

Tình trạng “cảm lạnh” kéo dài trên 10 – 14 ngày, có thể kèm theo sốt hoặc không.

Bé có dấu hiệu của viêm đường hô hấp kèm theo sốt liên tục trong 4 ngày, có thể sốt cao hoặc không.

Sổ mũi có dịch đục, màu xanh hoặc vàng, có thể có mùi hôi.

Bé hay cảm thấy ngứa họng, ho, khạc đờm, đau họng do dịch mũi chảy xuống phía thành sau họng, nhất là về đêm khiến bé quấy khóc, mệt mỏi, mất ngủ, ngủ không yên giấc.

Nếu trẻ còn bú mẹ, bé không bú được hơi dài như trước kia do ngạt mũi, phải thở bằng miệng.

Bé cũng có thể sưng đau quanh mắt.

Trường hợp bé có các biểu hiện ho, sốt, nhức đầu, sổ mũi kéo dài trên 2 tuần mà không được điều trị hay điều trị không dứt điểm, mẹ cũng cần lưu ý vì nếu đó chỉ là dấu hiệu của viêm đường hô hấp thông thường thì cũng rất có khả năng bệnh sẽ tiến triển dẫn tới viêm xoang .

Nếu bé thường xuyên có các đợt viêm họng, viêm mũi,… tái đi tái lại nhiều lần trong năm thì bé có nguy cơ cao đã mắc viêm xoang mạn tính. Khi đó mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để có lời khuyên của bác sỹ chuyên khoa.

Viêm xoang tuy không phải bệnh khó chữa, song nếu mẹ chăm sóc bé không đúng cách sẽ kéo dài thời gian điều trị, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống không chỉ của bé mà còn của cả gia đình.

Cho bé uống nhiều nước: điều này giúp làm loãng dịch trong mũi xoang, khiến việc loại bỏ chúng trở nên dễ dàng hơn.

Bổ sung vitamin A, C vào bữa ăn của trẻ: làm tăng sức đề kháng và bảo vệ niêm mạc trẻ. Mẹ có thể tăng cường rau xanh, hoa quả tươi: cam, quýt, cà rốt, cà chua, trứng, sữa, tôm cá, gan động vật,…

Rửa mũi cho bé thường xuyên bằng nước muối sinh lý: giúp loại bỏ các chất bẩn, bụi bặm bám trong mũi trẻ, đồng thới làm loãng dịch mũi.

Mẹ không để bé ngoáy mũi, điều đó khiến cho vi khuẩn từ tay bé có thể xâm nhập vào mũi, đồng thời có thể làm tổn thương niêm mạc.

Mẹ không nên tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định của bác sỹ, điều này có thể khiến bệnh của bé nặng thêm, việc điều trị trở nên khó khăn hơn do bé đã “nhờn thuốc” và kháng kháng sinh.

Khi mẹ thấy bé có các biểu hiện như trên của bệnh viêm xoang , mẹ nên đưa bé tới các cơ sở y tế uy tín để có lời khuyên của bác sỹ, hạn chế việc tự điều trị tại nhà có thể gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của trẻ.

Theo Sưckhoe24

Dấu Hiệu Nhận Biết Viêm Xoang Ở Trẻ Em

Bệnh viêm xoang không chỉ là chứng bệnh của người lớn mà nó còn xuất hiện phổ biến ở trẻ em. Tuy nhiên những triệu chứng viêm xoang ở trẻ em lại khá giống với triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp. Chính vì vậy nhiều cha mẹ do không biết đã điều trị bệnh không đúng cách dẫn đến tình trạng bệnh nặng hơn, kéo dài có thể trở thành viêm xoang mãn tính.

2. Dấu hiệu nhận biết viêm xoang ở trẻ em

– Các triệu chứng viêm đường hô hấp trên thông thường: sốt, ho, sổ mũi, quấy khóc,… thường tự khỏi sau 5 – 7 ngày, nhưng hiện tại các biểu hiện trên vẫn còn kéo dài hay diễn biến nặng hơn, dù mẹ đã dùng thuốc cho bé.

– Tình trạng “cảm lạnh” kéo dài trên 10 – 14 ngày, có thể kèm theo sốt hoặc không.

– Bé có dấu hiệu của viêm đường hô hấp kèm theo sốt liên tục trong 4 ngày, có thể sốt cao hoặc không.

– Sổ mũi có dịch đục, màu xanh hoặc vàng, có thể có mùi hôi.

– Bé hay cảm thấy ngứa họng, ho, khạc đờm, đau họng do dịch mũi chảy xuống phía thành sau họng, nhất là về đêm khiến bé quấy khóc, mệt mỏi, mất ngủ, ngủ không yên giấc.

– Nếu trẻ còn bú mẹ, bé không bú được hơi dài như trước kia do ngạt mũi, phải thở bằng miệng.

– Bé cũng có thể sưng đau quanh mắt.

– Trường hợp bé có các biểu hiện ho, sốt, nhức đầu, sổ mũi kéo dài trên 2 tuần mà không được điều trị hay điều trị không dứt điểm, mẹ cũng cần lưu ý vì nếu đó chỉ là dấu hiệu của viêm đường hô hấp thông thường thì cũng rất có khả năng bệnh sẽ tiến triển dẫn tới viêm xoang .

– Nếu bé thường xuyên có các đợt viêm họng, viêm mũi,… tái đi tái lại nhiều lần trong năm thì bé có nguy cơ cao đã mắc viêm xoang mạn tính. Khi đó mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để có lời khuyên của bác sỹ chuyên khoa.

3. Những điều cần chú ý khi chăm sóc trẻ bị viêm xoang

– Nếu mẹ chăm sóc bé bị viêm xoang không đúng cách sẽ kéo dài thời gian điều trị, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống không chỉ của bé mà còn của cả gia đình.

– Cho bé uống nhiều nước: sẽ giúp dịch mũi loãng ra và loại bỏ chúng dễ dàng hơn.

– Loại bỏ dịch mũi đúng cách: nếu bé còn nhỏ, mẹ có thể giúp bé hút mũi bằng các công cụ phù hợp, tránh làm tổn thương thêm niêm mạc mũi của bé. Nếu trẻ đã lớn, mẹ tập cho bé cách xì mũi từng bên một bằng cách bịt lỗ mũi bên kia trong khi xì rồi làm ngược lại. Mẹ nhớ nhắc bé vệ sinh tay sạch sẽ sau khi xì mũi để tránh vi khuẩn và các chất bẩn bám vào tay, gây bệnh trở lại.

– Thường xuyên loại bỏ các chất bẩn, bụi bặm bám trong mũi trẻ và làm loãng dịch mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý.

– Mẹ hạn chế không được để bé ngoáy mũi, điều đó khiến cho vi khuẩn từ tay bé có thể xâm nhập vào mũi, đồng thời có thể làm tổn thương niêm mạc.

– Mẹ không nên tự ý dùng khi không có chỉ định của bác sỹ, điều này có thể khiến bệnh của bé nặng thêm, việc điều trị trở nên khó khăn hơn do bé đã “nhờn thuốc” và kháng kháng sinh.

Khi thấy những biểu hiện như trên mẹ nên đưa bé đi khám tại các sở y tế để tránh tình trạng bệnh nặng hơn, lâu dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.

Dấu Hiệu Bệnh Viêm Xoang Ở Trẻ Em Ra Sao ?

Nhóm: Guests Bài viết: 16,504

Được cảm ơn: 18 lần trong 18 bài viết

Dấu hiệu bệnh viêm xoang ở trẻ em ra sao ? Viêm xoang là bệnh viêm đường hô hấp khá phổ biến và điều trị viêm xoang mũi rất khó bởi bệnh rất hay tái phát và dai dẳng. Trẻ em cũng có thể bị viêm xoang do hiện tượng viêm nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) ngược dòng từ họng, mũi, phế quản… đi lên. Triệu chứng của viêm xoang ở trẻ em khó chẩn đoán hơn rất nhiều so với viêm xoang ở người lớn.

Triệu chứng bệnh viêm xoang ở trẻ em

Viêm xoang có thể gây ra nhiều triệu chứng khác nhau ở nhiều lứa tuổi khác nhau.

Trẻ nhỏ hơn thường có các triệu chứng tương tự như bệnh cảm, bao gồm nghẹt mũi hay chảy nước mũi và sốt nhẹ. Nếu trẻ bị sốt sau 3-4 ngày có các triệu chứng cảm, đó có thể là dấu hiệu của viêm xoang. Do đó hãy nhanh chóng đưa trẻ đi khám bác sĩ.

Ở trẻ lớn tuổi hơn và thanh thiếu niên, các triệu chứng thường thấy của viêm xoang là ho khan vào ban ngày mà không có tiến triển gì sau 7 ngày đầu có các triệu chứng cảm, sốt, nghẹt mũi nặng hơn, đau răng, đau tai hay dễ bị đau ở vùng mặt. Đôi khi thanh thiếu niên bị viêm xoang cũng phát triển các triệu chứng gây khó chịu ở dạ dày, buồn nôn, nhức đầu hoặc đau ở phía sau mắt.

Nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng viêm xoang ở trẻ, có thể do suy giảm miễn dịch; rối loạn chức năng vận chuyển lông nhầy; dị ứng, nhiễm khuẩn từ môi trường xung quanh; dị vật ở mũi,…

Do sức đề kháng, khả năng miễn dịch yếu không có sức chống với vi khuẩn gây bệnh. Cha mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, đặc biệt là các chất kẽm, thực phẩm giàu vitamin, giàu omega 3 có tác dụng tăng sức đề kháng của cơ thể.

Môi trường ô nhiễm, phổ biến nhất là ô nhiễm không khí gây viêm xoang ở trẻ. Các loại vi khuẩn xâm nhập từ môi trường không qua đường hô hấp vào cơ thể của trẻ làm cho niêm mạc bị viêm, lượng chất nhầy tăng lên không thoát ra ngoài kịp dẫn tới tình trạng tắc nghẽn lỗ thông xoang.

Viêm xoang ở trẻ có thể do trẻ tiếp xúc với các chất gây dị ứng (phấn hoa,…), hoặc ăn phải thực phẩm dễ gây dị ứng như trứng, các loại hải sản. Đây gọi là viêm xoang do dị ứng hay mức độ nhẹ là benh viem mui di ung . Các chất này khi vào cơ thể gây xưng, phù nề niêm mạc xoang dẫn tới tắc nghẽn ống thông xoang.

Nên làm gì để đề phòng bệnh viêm xoang ở trẻ em?

Viêm xoang ở trẻ thường do vi khuẩn gây bệnh cơ hội sau khi hoặc trẻ đang mắc một bệnh khác, vì vậy, để hạn chế trẻ mắc bệnh viêm xoang hoặc nhất là những trẻ mắc bệnh viêm đa xoang nên quan tâm một số vấn đề sau đây :

Vệ sinh răng miệng hàng ngày cho trẻ. Đây là một việc làm thường xuyên của các bà mẹ, các cô nuôi dạy trẻ, bảo mẫu. Việc làm này tuy đơn giản nhưng rất có ích trong việc ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp và bệnh về tai, mũi, họng.

Tìm hiểu thêm những bài thuốc chữa bệnh viêm xoang trán bằng vài cách đơn giản

Khi nghi trẻ mắc bệnh về tai, mũi, họng nên cho trẻ đi khám bệnh càng sớm càng tốt, để được điều trị dứt điểm không để trẻ mắc bệnh kéo dài, tái đi tái lại nhiều lần như: bệnh VA, viêm amidan, viêm mũi, họng… Khi được chỉ định điều trị bằng kháng sinh cần dùng đủ ngày và đúng liều.

Triệu Chứng Viêm Xoang Là Gì? Dấu Hiệu Bệnh Viêm Xoang

Tình trạng viêm và sưng ở phần niêm mạc xoang được gọi là viêm xoang. Thông thường, những xoang khỏe mạnh sẽ chứa đầy không khí. Tuy nhiên, khi viêm xoang phát sinh, khu vực sẽ bị tắc nghẽn bởi dịch nhầy, từ đó tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi và phát triển.

Trong một số trường hợp, tình trạng sức khỏe này có khả năng là hệ quả từ các vấn đề sức khỏe khác như:

Các chuyên gia chia viêm xoang cấp thành 4 nhóm nhỏ khác nhau, bao gồm:

Xêm thêm: Nguyên nhân gây viêm xoang?

Thực tế, viêm xoang có thể xuất hiện trong mọi độ tuổi. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ dễ phát sinh ở những đối tượng thường rơi vào các trường hợp như sau:

Thông thường, viêm xoang có thể phát tác từ nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung của những yếu tố này là đều xuất phát từ tình trạng dịch nhầy tràn đầy các hốc xoang, từ đó thúc đẩy quá trình phát triển của các vi sinh vật gây bệnh.

Những yếu tố góp phần dẫn đến viêm xoang bao gồm:

Thông thường, viêm xoang có thể khiến người bệnh đau nhức và khó chịu, đặc biệt khiphát bệnh hoàn toàn. Nếu việc chữa viêm xoang không đem lại hiệu quả như mong đợi, tình trạng này có thể kéo theo một loạt vấn đề sức khỏe khác nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như:

Do đó, bạn sẽ cần chú trọng vào việc điều trị, đồng thời hãy trò chuyện cùng bác sĩ về mối quan tâm của bạn đối với căn bệnh này.

Người bị viêm xoang thường có những biểu hiện gì?

Khi dịch tiết bị ứ đọng và lấp đầy các hốc xoang sẽ tạo áp lực lên mặt và gây đau đớn, khó chịu. Các vị trí xoang có thể trở nên nhạy cảm khi chạm vào. Bên cạnh đó, bạn sẽ luôn có cảm giác muốn hắt hơi nhưng không thể.

Cơn đau thường xuất hiện ở má, xung quanh mắt và mũi, trán vì đây là những khu vực có xoang đằng sau. Khi cúi người xuống, cơn đau có thể trở nên tồi tệ hơn.

Đôi khi những cơn đau và áp lực trong xoang khiến cho người bệnh mất ngủ. Viêm xoang cũng làm cho các mô bên trong mũi sưng lên.

Áp lực và đau do viêm xoang tạo ra có thể khiến bạn bị đau đầu vùng trán. Một số người còn cảm thấy cơn đau lan tỏa sang xung quanh, gây nên nhiều vấn đề khác như đau cổ.

Đây là hiện tượng dịch nhầy từ mũi sau chảy xuống dưới cổ họng. Từ đó, người bệnh có thể bị khàn giọng, nghẹt mũi hoặc có cảm giác tăng áp lực trong cổ họng hay miệng.

Khi xoang bị nhiễm trùng do virus hay vi khuẩn, nấm thì dịch tiết bị ứ đọng bên trong sẽ tạo điều kiện cho những tác nhân này phát triển. Sự tích tụ dịch tiết và tình trạng viêm sẽ khiến mũi bị tắc nghẽn.

Viêm xoang khiến cho chất nhầy và những dịch tiết khác chảy ngược vào cổ họng, gây ngứa họng hoặc cảm giác nghẹn trong họng. Một số người sẽ liên tục hắng giọng để làm cổ họng thông thoáng nhưng cũng có khi người bệnh ho không thể kiểm soát.

Sự hiện diện của virus, vi khuẩn hay nấm trong dịch nhầy tiết ra có thể khiến màu sắc dịch thay đổi. Những người bị viêm xoang cho biết họ thấy đờm khạc ra có màu xanh lá cây hay vàng, thậm chí chất nhầy khi xì mũi cũng có màu sắc khác lạ.

Viêm xoang sẽ khiến cho chất nhầy được sản xuất quá mức và bạn sẽ có cảm giác không thể hỉ sạch hết ra ngoài dù có cố gắng đến mức nào.

Khi cơ thể chiến đấu với nguyên nhân gây nhiễm trùng xoang sẽ cần rất nhiều năng lượng. Vậy nên, bạn thường cảm thấy mệt mỏi, yếu ớt khi bị bệnh. Có những người còn cảm thấy như kiệt sức khi họ không thể thở được dễ dàng hoặc thấy đau nhức mũi.

Dịch nhầy từ viêm xoang có thể có mùi hôi và gây ra mùi cho hơi thở hay khiến bạn có vị khó chịu trong miệng.

Áp lực tăng lên trong xoang có khả năng tác động lên nướu, dẫn đến đau răng, đau nướu hoặc đau miệng nói chung.

Một vài trường hợp, viêm xoang có thể trở thành tình trạng mạn tính. Nếu bạn bị đau xoang kéo dài vài tuần mà không phải do dị ứng hay nhiễm trùng gây ra thì đó có khả năng là viêm xoang mạn tính.

Rất khó phân biệt giữa viêm xoang và cảm lạnh vì triệu chứng xuất hiện khá giống nhau. Nhiễm trùng xoang thường phát triển sau khi bị cảm lạnh.

Viêm xoang có xu hướng kéo dài hơn cảm lạnh. Triệu chứng cảm lạnh thường diễn tiến xấu đi sau khoảng thời gian bùng phát từ 3-5 ngày, sau đó bạn sẽ dần hồi phục. Viêm xoang lại có thể kéo dài đến 10 ngày hoặc lâu hơn.

Một số triệu chứng cho thấy bạn có nhiều khả năng bị viêm xoang hơn là cảm lạnh bao gồm:

Khác với cảm lạnh, viêm xoang có thể trở nên mạn tính, có nghĩa là tình trạng này kéo dài hơn 3 tháng. Viêm xoang mạn tính gây sưng và kích thích xoang, thường phát triển từ tình trạng cấp tính. Đôi khi bạn thấy các triệu chứng viêm xoang tạm thời biến mất sau đó lại xuất hiện.

Lúc này, ngoài những triệu chứng viêm xoang trên, người bệnh còn có những biểu hiện như:

Nếu các dấu hiệu này kéo dài liên tục trong 12 tuần hoặc lâu hơn, bác sĩ có thể chẩn đoán bạn bị viêm xoang mãn tính.

Mặc dù gây khó chịu và đau nhức, nhưng viêm xoang có thể khỏi mà không cần đến sự can thiệp y tế. Tuy nhiên, bạn nên mau chóng tìm gặp bác sĩ nếu như:

Các triệu chứng viêm xoang kéo dài quá 7 – 10 ngày

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Đau đầu

Ngày nay, viêm xoang không còn là một tình trạng sức khỏe hiếm gặp. Do đó, những lựa chọn cho việc chữa viêm xoang hiệu quả cũng đa dạng hơn, chẳng hạn như:

Đối với trường hợp viêm xoang do vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê toa cho bạn một hoặc nhiều loại kháng sinh phối hợp. Bạn sẽ cần uống chúng đúng theo chỉ định của bác sĩ trong vòng 10 – 14 ngày. Triệu chứng viêm xoang thường sẽ tự động biến mất khi liệu trình điều trị hoạt động hiệu quả.

Ngoài ra, đối với tình huống viêm xoang mãn tính, bạn có thể sử dụng thêm một số loại thuốc như:

Các triệu chứng viêm xoang kéo dài hơn 7-10 ngày

Trẻ có dấu hiệu viêm xoang và bị sốt hơn 1-2 ngày

Đau dữ dội

Bị nhiễm trùng xoang và nghi ngờ do hệ thống miễn dịch bị suy yếu do một vấn đề sức khỏe khoác, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch hay nội tạng suy yếu gây ra

Đối với các tình huống viêm xoang không quá mức nghiêm trọng hoặc viêm xoang tái phát, bạn có thể tự áp dụng một số cách chữa viêm xoang tại nhà thay vì phải đến bệnh viện. Những biện pháp khắc phục này có thể giúp bạn xoa dịu cơn đau khó chịu, đồng thời loại bỏ dịch nhầy tích tụ trong các hốc xoang, ví dụ như:

Bạn có thể sử dụng các thuốc xịt mũi OTC để giảm bớt sưng và nghẹt mũi. Tuy nhiên, cần phải cẩn thận khi sử dụng các thuốc này, nhất là một số loại thuốc xịt giúp thông mũi. Lạm dụng thuốc xịt mũi sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ.

Khi dùng thuốc xịt thông mũi như oxymetazoline trong thời gian dài có khi làm cho mức độ tắc nghẽn trở nên tồi tệ hơn. Vì vậy, bạn không nên sử dụng lâu hơn thời gian được khuyến nghị trên nhãn thuốc.

Ngoài ra, các thuốc xịt mũi có chứa corticoid như triamcinolone làm giảm nhẹ triệu chứng viêm xoang và sưng tấy nhưng chỉ an toàn khi sử dụng theo chỉ định từ bác sĩ.

Quan trọng nhất là bạn phải làm theo hướng dẫn sử dụng để tránh chảy máu cam hay những tác dụng không mong muốn khác. Nếu bạn đang có một tình trạng sức khỏe khác hay đang mang thai, hãy thông báo cho bác sĩ và xin lời khuyên trước khi sử dụng thuốc xịt mũi.

Việc rửa mũi có thể giúp chữa viêm xoang khá hiệu quả. Một nghiên cứu năm 2016 cho thấy những người hay rửa mũi ít bị đau đầu và ít cần dùng thuốc không kê đơn hơn những người không vệ sinh mũi.

Bạn sẽ cần dùng một bình xịt có vòi nhỏ đưa vào mũi để rửa sạch xoang. Lưu ý, bạn không nên dùng nước trực tiếp từ vòi để rửa mũi vì trong đó có thể chứa nhiều vi khuẩn hoặc ký sinh trùng mà mũi không thể tiêu diệt hết được. Từ đó, tình trạng nhiễm trùng có thể tiến triển nặng thêm.

Bạn có thể sử dụng nước đun sôi để nguội, nước cất hay nước muối sinh lý để rửa sạch mũi. Đơn giản nhất là bạn nên mua các bình dung dịch rửa mũi có sẵn tại các nhà thuốc tây.

Dù không có đủ bằng chứng khoa học cho thấy xông hơi là cách chữa viêm xoang hiệu quả nhưng nhiều người đã thử và thấy cách này giúp giảm bớt những triệu chứng bệnh.

Để xông hơi lên mặt, bạn có thể dùng một chậu nước nóng đặt dưới mặt, dùng khăn trùm qua đầu giúp cho hơi nước bốc lên tập trung vào mặt, mũi sau đó hít thở sâu.

Bạn cũng nên thêm 1-2 giọt tinh dầu như tinh dầu khuynh diệp cho vào tô nước khi xông hơi. Tinh dầu khuynh diệp các tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt sẽ giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng.

Bạn nên cố gắng nghỉ ngơi nhiều nhất có thể khi bị viêm xoang. Việc này giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng và tập trung năng lượng để chống lại nhiễm trùng. Ở nhà và nghỉ ngơi cũng là cách để ngăn ngừa lây nhiễm cho người khác.

Uống nhiều nước trong thời gian bị viêm xoang sẽ giúp cơ thể luôn có đủ nước đồng thời giúp làm loãng dịch tiết và dễ làm sạch xoang.

Trong trường hợp bạn bị viêm xoang do lệch vách ngăn mũi, liệu trình điều trị phù hợp và hiệu quả nhất sẽ là phẫu thuật, còn gọi là mổ viêm xoang. Các ca mổ viêm xoang cũng có thể áp dụng trong vài tình huống như sau:

Sự hiện diện của polyp mũi

Cơ thể bạn không đáp ứng tốt với những cách chữa viêm xoang khác

Phẫu thuật nội soi mũi xoang (FESS) là thủ tục chính trong phương pháp mổ viêm xoang. Tuy nhiên, các loại phẫu thuật khác cũng có thể được yêu cầu tiến hành nếu các phần khác của mũi cũng chịu ảnh hưởng. Chẳng hạn như, nếu vách ngăn bị lệch khiến tình trạng nhiễm trùng tái phát, bạn sẽ cần thực hiện phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn (septoplasty) kết hợp mổ viêm xoang.

Mặt khác, các phương pháp điều trị trên vẫn có thể được yêu cầu áp dụng sau ca phẫu thuật, nhằm ngăn ngừa viêm xoang tái phát.

Đối với trẻ nhỏ, mổ viêm xoang nên là biện pháp điều trị cuối cùng. Đồng thời, bác sĩ cũng cần có phương án dự phòng trước khi tiến hành ca phẫu thuật cho bé.

Theo một số nghiên cứu, để phòng ngừa viêm xoang hiệu quả, bạn nên tập một số thói quen tốt như sau:

Thường xuyên rửa tay với nước sạch và xà phòng

Bỏ thuốc lá

Tránh những khu vực có nhiều khói

Tiêm chủng đầy đủ theo lịch trình của Bộ Y tế

Hạn chế tiếp xúc với những người bị nhiễm trùng đường hô hấp

Trang bị máy tạo độ ẩm nếu bạn hay bị nghẹt hoặc sổ mũi

Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, tránh để nấm mốc hay bụi “đóng ổ”

Tìm hiểu về tình trạng dị ứng của bản thân và tránh xa những tác nhân gây dị ứng