Top 5 # Xem Nhiều Nhất Giáo Án Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Lớp 4 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Giáo Án Bàn Tay Nặn Bột Lớp 2

Cơ – xươngI. Mục tiêu:– Phát triển năng lực GQVĐ thông qua nội dung Bắp thịt được gắn với xương như thế nào?– Rèn cho HS kĩ năng: làm mô hình, thí nghiệm, quan sát hình,…– Rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt cho HS qua việc HS viết vào vở thực hành, tự sửa lỗi,…II. Đồ dùng dạy học:1. Dụng cụ cho mỗi nhóm:1 bìa cứng; 1 cái kéo; 2 chốt cố định có thể xoay được (lây dây thép mềm cuộn lại cũng được); 4 dây chun; 4 dây mảnh; 4 quả bóng bay dài; 4 chiếc tất dài mỏng (tất chân phụ nữ).2. Dụng cụ cho mỗi nhóm:1 con ếch; 1 bộ đồ mổ; 1 Khay mổ;Bông thấm nước;Móc thủy tinh;Khăn, giấy lau sạch.3. Dụng cụ cho mỗi nhóm:Phim chụp khớp vaiPhim chụp khuỷu tayTranh vẽ cơ – xươngIII. Nội dungCác bước

HĐ của GV

HĐ của HS

SD vở TNNhững điều Gv cần lưu ý

1GV có thể đặt vấn đề tạo tình huống xuất phát: Bắp thịt được gắn với xương như thế nào?Tiếp nhận vấn đề. HS tư duy tìm câu trả lời.HS ghi câu hỏi vào vở THDùng từ “Bắp thịt” mà không dùng từ “Cơ”

2Làm bộc lộ các quan niệm ban đầu của học sinh về nội dung khoa học của bài học. Yêu cầu HS cử động tay (gập, duỗi tay); sờ các bắp cơ rồi sau đó vẽ hình để trả lời câu hỏi. GV có thể giúp sửa chữa, phát biểu lại các câu hỏi của HS. GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình vẽ của các nhóm lên bảng.HS cử động tay (gập, duỗi tay); sờ các bắp cơ rồi sau đó vẽ hình để trả lời câu hỏi: Bắp thịt được gắn với xương như thế nào? Phát biểu các câu hỏi của học sinh. Trình bày các biểu tượng ban đầu. HS sắp xếp các hình vẽ của các nhóm lên bảng. Ví dụ như trong tài liệu.HS vẽ hình để trả lời câu hỏi: Bắp thịt được gắn với xương như thế nào?Các ghi chú cho hình vẽ.Xem nhanh hình vẽ để giúp HS trình bày các hình sao cho dễ phát hiện những điểm khác nhau,… Sự chọn lựa có định hướng, có căn cứ của giáo viên trong việc khai thác các câu hỏi của học sinh

3GV: làm thế nào để chứng minh hay loại bỏ giả thuyết vừa nêu? Thử làm mô hình xem có được không? Dụng cụ cho mỗi nhóm như trong tài liệu.1. Hãy thực hiện theo mẫu; 2. Em hãy chọn vật liệu để thể hiện những bắp thịt; 3. Đầu tiên em hãy bố trí các bắp thịt sao cho cánh tay có thể gập lại được và sau đó là cả gập lẫn duỗi ra, mà KHÔNG ảnh hưởng tới phần xương; 4. Em hãy vẽ lại sơ đồ về cách bố trí của mình trong quyển vở thí nghiệm.5. Em hãy so sánh với hình vẽ cánh tay đầu tiên của mình và chữa lại.HS có thể đề xuất giả thuyết: cơ co – dãn làm tay cử động (gập, duỗi tay)! HS tiến hành làm mô hình theo nhóm.Viết các đoạn mô tả các giả thuyết và các tiến trình (bằng lời và hình vẽ, sơ đồ); Trình bày các giả thuyết và các qui trình đề nghị bằng lời nói trong lớp.HS ghi những suy nghĩ cá nhân về mô hình, vẽ phác thảo, những sai lầm khi làm mô hình, những điều chỉnh, sửa chữaPhát biểu bằng lời các giả thuyết ở các nhóm; xây dựng các qui trình để chứng minh hay loại bỏ các giả thuyết;

4GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trên ếch để quan sát “Bắp thịt được gắn với xương như thế nào?”Dụng cụ cho mỗi nhóm như trong tài liệu.HS lần lượt thực hiện các hoạt động như hướng dẫn trong tài liệu.

Mô tả thí nghiệm. Ghi chép cá nhân trong khi làm thí nghiệm.Cách thức tiến hành quan sát hay thí nghiệm; Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng các giả thuyết.

5GV có thể đặt câu hỏi: Các xương và bắp thịt được sắp đặt như thế nào trong tay của chúng ta?GV giúp HS So sánh và liên hệ các kết quả thu được trong các nhóm khác nhau, trong các lớp khác…

1.HS quan sát hình cơ – xương cánh tay người:+ Phát hiện cơ 2 đầu và cơ 3 đầu.+ Khi gập cánh tay thì cơ nào co, cơ nào dãn?2.HS quan sát các phim X quang

Giáo Án Pp Bàn Tay Nặn Bột

– T nêu yêu cầu giờ học.

* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột

Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài)

– T. Các em hát bài Rửa mặt như mèo

– T. Bài hát vừa rồi hát về con gì ?

– T. Em biết gì về con mèo. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung Bài 27 . Con mèo

– T. Trình chiếu tranh con mèo.

Bước 2:Hình thành biểu tơượng của HS

T. Nhà em nào nuôi mèo ?

T. Hãy kể với các bạn trong nhóm về con mèo của nhà em ?

Giáo án PP Bàn tay nặn bột - Môn TNXH - lớp 1 Bài . Con mèo Giáo viên: Phạm Thị Thanh Tú Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Tân I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ . * Với HS hoàn thành tốt nội dung môn học: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: tinh mắt, tinh tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về con mèo; Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - T nhËn xÐt, khen tặng H. - 2, 3 H lên chỉ trên màn hình - 1 H trả lời: Nuôi gà để lấy thịt và lấy trứng. 3. Bài mới a. Giíi thiÖu bµi: - T nªu yªu cÇu giê häc. b. Néi dung: * Ho¹t ®éng 1: Ph­¬ng ph¸p bµn tay nÆn bét B­íc 1: T×nh huèng xuÊt ph¸t vµ nªu vÊn ®Ò ( giíi thiÖu bµi) - T. Các em hát bài Rửa mặt như mèo - T. Bài hát vừa rồi hát về con gì ? - T. Em biết gì về con mèo. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung Bài 27 . Con mèo - T. Trình chiếu tranh con mèo. B­íc 2:H×nh thµnh biÓu t­îng cña HS T. Nhà em nào nuôi mèo ? T. Hãy kể với các bạn trong nhóm về con mèo của nhà em ? T. Các em ghi lại những hiểu biết của nhóm mình về con mèo vào bảng nhóm . T. Yêu cầu các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng. T. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả. - GV ghi nhËn kÕt qu¶ cña HS kh"ng nhËn xÐt ®óng sai. B­íc 3: §Ò xuÊt c©u hái (gi¶ thuyÕt, dù ®o¸n) vµ ph­¬ng ¸n t×m tßi. - T. yªu cÇu HS nªu c©u hái ®Ò xuÊt. - T. HD H t×m hiÓu c©u hái "C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g×?" + Mèo di chuyển như thế nào ? - Yªu cÇu H th¶o luËn nhãm ®Ó ®­a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm. - Gäi HS tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tr­íc líp. B­íc 4: Thùc hiÖn ph­¬ng ¸n t×m tßi ? §Ó t×m hiÓu " C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g×?" ta ph¶i sö dông ph­¬ng ¸n nµo? - Yªu cÇu H tiÕn hµnh quan s¸t hình ảnh con mèo SGK tr.56,57vµ ghi l¹i kÕt luËn trong b¶ng nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. - T nhËn xÐt so s¸nh phÇn dù ®o¸n víi kÕt qu¶ quan s¸t Ghi nhËn kÕt qu¶. B­íc 5: KÕt luËn hîp thøc hãa kiÕn. - T. Trình chiếu h×nh ¶nh con mèo vµ chØ vµo c¸c bé phËn bªn ngoµi giíi thiÖu: Mèo gåm c¸c bé phËn:( ®Çu, m×nh, l"ng, 4ch©n và đuôi. Mèo di chuyÓn ®­îc nhê 4 ch©n) - T. Trình chiếu lên màn hình các hình ảnh : + Mèo có nhiều màu lông khác nhau. + Sự di chuyển của mèo : leo trèo, nhảy, chạy, đi, săn mồi, ăn mồi. + Đầu mèo :tên các bộ phận và tác dụng của chúng trong việc săn bắt chuột. + Mắt mèo : ban ngày, ban đêm + Móng vuốt của mèo trong việc săn bắt mồi Hoạt động 2 : Ích lợi của việc nuôi mèo T. Nhận xét và kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột, để làm cảnh. T. Trình chiếu hình ảnh mèo bắt chuột, mèo để làm cảnh. Liên hệ: Gia đình em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào ? Vì sao em không nên trêu chọc mèo làm cho mèo tức giận ? Hoạt động 3: Trò chơi. Bắt chước tiếng kêu của mèo. T. Kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Củng cố, dặn dò: T. Em nhắc lại các bộ phận chính của con mèo ? T. Nuôi mèo có ích lợi gì ? T. Dặn H chuẩn bị bài Con muỗi . - H .Nghe. - 1. H cất - cả lớp hát - H. Hát về con mèo. - H. Quan sát tranh con mèo. - H. Giơ tay - H. Kể với các bạn trong nhóm về con mèo nhà mình. - H. Ghi vào bảng nhóm. - H. Gắn bảng nhóm lên bảng lớp. - H cử đại diện lên trình bày kết quả. -H. Nªu c©u hái ®Ò xuÊt + Lông mèo có màu gì? + Mèo có mấy chân? + Mèo di chuyển như thế nào ? + C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g× ?... - H th¶o luËn nhãm ®Ó ®­a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm. - H trong nhãm tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tr­íc líp. - HS nªu ph­¬ng ¸n ( c¸ch tiÕn hµnh) - HS quan s¸t h×nh ¶nh vÒ con mèo SGK tr.56,57 vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vµo b¶ng nhãm - Tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. - Nghe. - HS chØ trªn h×nh ¶nh vµ nh¾c l¹i tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo. - Đại diện trình bày. - H. Quan sát. - H . Trình bày - H vì móng vuốt của mèo rất sắc dễ làm ta bị thương. - H bắt chước tiếng kêu của mèo. - H cử đại diện các tổ lên thi. - 2,3 H trình bày . thùc hiÖn ë nhµ.

Phương Pháp “Bàn Tay Nặn Bột” 2

Giảng dạy các chủ đề Sinh học trong các môn TN&XH, Khoa học theo PP “Bàn tay nặn bột” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giảng viên: Ngô Hải ChiBuổi 1: Trải nghiệm:Cơ – xương cánh tayMục tiêu hoạt động: Hiểu cách cấu tạo và cách sắp xếp của xương và cơ trong cánh tay.Hiểu cơ chế hoạt động của cánh tayLàm việc nhóm 2: Gập, duỗi cẳng tay, sờ nắn và quan sát sự thay đổi của cánh tay của nhau khi gập, duỗiLàm việc cá nhânSuy nghĩ và vẽ mô tả bên trong cánh tay có gì mà giúp cẳng tay có thể chuyển động đượcLàm việc nhóm: Thảo luận và vẽ mô tả những bộ phận của cánh tay giúp cẳng tay có thể chuyển động được và giấy khổ to.TÓM TẮT NỘI DUNG PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH BÀI HỌCBước 1.Đưa tình huống xuất phátBước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HSBước 3: Đề xuất các câu hỏi hay giả thiết, phương án tìm tòiBước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám pháBước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thứcVỞ THỰC HÀNHhttp://www.edumedia-sciences.com/a85_l1-blog-call.htmlCÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNBCÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNBPhân tích SGK các môn Tự nhiên và xã hội 1,2,3 và Khoa học 4,5 tìm các bài học chủ đề thuộc chủ đề “Con người và sức khỏe” hoặc “Động vật”, “thực vật” có thể áp dụng PP BTNB. Điền vào bảng sauLớp 1

CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB2. Lớp 2:

CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB3. Lớp 3:

CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB3. Lớp 3 (tiếp)

CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB4. Lớp 4:

CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB5. Lớp 5:

CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNBTHIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘTTHIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘTXây dựng tiết học theo các gợi ýMục tiêu bài họcDự kiến các hoạt động của bài học, hoạt động có thể áp dụng PP BTNBThiết kế hoạt độngMục tiêuChuẩn bị: GV, HSCách tiến hànhVÍ DỤ: BÀI HOA (TN&XH3) Mục tiêu 1. Kiến thứcNêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật.Ích lợi của hoa đối với đời sống con người.Nhận biết các thành phần,bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh và nhị, nhụySự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi thơm của các loại hoa2. Kĩ năng:Quan sát, so sánh, mô tả3. Thái độ:Bảo vệ, chăm sóc cây có hoa. VÍ DỤ: BÀI HOA (TN&XH3)Dự kiến các hoạt động của bàiHoạt động 1: Sự đa dạng của HoaHoạt động 2: Thành phần cấu tạo của HoaHoạt động 3: Vai trò, ích lợi, chức năng của hoaHĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Mục tiêuNhận biết các thành phần,bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh về các bộ phận của hoa để KLHS: Mỗi nhóm một số bông hoa, 1 nhíp

36HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Bước 1.Đưa tình huống xuất phátHĐ1:Cho HS kể tên các loài hoa mà em biết Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi thơm vậy cấu tạo bên trong của hoa như thế nào? Chúng gồm những thành phần gì? Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS: Qua hình vẽ Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi: Phân tích điểm giống và khác nhau giữa các hình vẽ đề xuất câu hỏi, phương án tìm tòi37HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám pháBước 1: Bóc tách một bông hoaBước 2: Phân loại các thành phần của bông hoaBước 3: Nhận biết đặc điểm và gọi tên các thành phần của bông hoaBước 4: Làm mô hình bông hoa38HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của Hoa Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thứcHoa có: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy.Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phần cuối của cuống hoa phình to ra (đế hoa)Đài: màu lục, giống lá, thường nhỏ, ngắnCánh hoa: là một phiến mỏng có nhiều màu sắc khác nhau, có mùi thơm, hoa có số lượng cánh khác nhauNhị, nhụy: nhị thường dài, trên đầu có phấn hoa màu vàng; nhụy có thường hình như lọ lục bình phần trên loe, có chất dính; ở giữa thắt nhỏ; phần dưới phình to. Có hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.39

Bóc tách một bông hoa

Học sinh sử dụng các dụng cụ đơn giản như dao, kéo, kẹp nhíp để tách các thành phần của bông hoa40

Phân loại các thành phần của bông hoa

Gọi tên các thành phần của bông hoa

Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Là Gì?

Bàn tay nặn bột là một chiến lược về giáo dục khoa học, được Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ sở khoa học của sự tìm tòi – nghiên cứu, cho phép đáp ứng những yêu cầu dạy học mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đã được vận dụng, phát triển và có ảnh hưởng sâu rộng không chỉ ở Pháp mà còn ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới

Vậy phương pháp Bàn tay nặn bột là gì? Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác,Bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột?

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.

a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB

Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB là một vấn đề cốt lõi, quan trọng. Tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học); nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức.

b) Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp BTNB

Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu ở mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địa phương.

c) Cách thức học tập của học sinh

Phương pháp BTNB dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học. Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu

d) Quan niệm ban đầu của học sinh

Quan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các “khái niệm ngây thơ”. Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã được học mà là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó.

Tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp dạy học BTNB. Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhận thức của học sinh. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm của mình đúng hay sai.

Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu

Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định (một giáo án nhất định). Giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

a)HScần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi.

b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học

c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.

d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho người khác hiểu.

e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu.

f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.

Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

a) Phương pháp quan sát: Quan sát được sử dụng để:

– Giải quyết một vấn đề;

– Miêu tả một sự vật, hiện tượng;

– Xác định đối tượng;

– Kết luận.

b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp

Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:

– Vật liệu thí nghiệm;

– Bố trí thí nghiệm;

– Kết quả thu được

– Kết luận.

c) Phương pháp làm mô hình

d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu

10 nguyên tắc cơ bản 2.1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm

a) Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.

c) Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn.

d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.

e) Bắt buộc mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em.

f) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của học sinh.

2.2. Những đối tượng tham gia

a) Các gia đình, khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.

b) Ở địa phương, các cơ sở khoa học (Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.

c) Ở địa phương, các viện đào tạo giáo viên (Trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm) giúp các giáo viên về kinh nghiệm và phương pháp dạy học.

d) Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđun kiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải pháp thắc mắc. Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.

Trần Nam @ 13:13 26/10/2016 Số lượt xem: 207