Published on
Phương pháp thể hiện bản đồ – Phương pháp đường chuyển động
1. Phương pháp đường chuyển động THỂ HIỆN NỘI DUNG BẢN ĐỒ Email: truong360@gmail.com
2. Giới thiệu Dùng để thể hiện sự vận động theo không gian và thời gian của các hiện tượng. Tự nhiên Hải lưu Hướng gió Di cư của động vật Kinh tế – xã hội Di dân Trao đổi hàng hóa Hướng giao thông
3. Giới thiệu Chính trị – lịch sử
4. Hình thức thể hiện Dạng băng, đai Dạng đường nét Dạng Vector Dạng Vector Dạng băng, đai “Bản đồ học chuyên đề” “Bản đồ học đại cương”Trần Tấn Lộc Lâm Quang Dốc
5. Hình thức thể hiện Dạng Vector Vẽ chính xác lên vị tríKhái lược hướng di chuyển Dạng băng, đai * Thể hiện hướng của chuyển động * Không xác định rõ điểm đầu và điểm cuối của chuyển động * Thể hiện hướng của chuyển động * Xác định rõ điểm đầu và điểm cuối của chuyển động
6. Hình thức thể hiện Phương pháp ký hiệu theo điểm Phương pháp biểu đồ định vị Phương pháp ký hiệu theo tuyến Phương pháp đường chuyển động Phương pháp đường đẳng trị Phương pháp khoanh vùng Phương pháp phân vùng chất lượng Phương pháp phân vùng số lượng Phương pháp chấm điểm Phương pháp biểu đồ Phương pháp đồ giải Định vị theo điểm Định vị theo diện Định vị toàn năng Phương pháp ký hiệu theo điểm Phương pháp biểu đồ định vị Phương pháp ký hiệu theo tuyến Phương pháp đường chuyển động Phương pháp đường đẳng trị Phương pháp khoanh vùng Phương pháp phân vùng chất lượng Phương pháp phân vùng số lượng Phương pháp chấm điểm Phương pháp biểu đồ Phương pháp đồ giải Định vị theo tuyếnĐịnh vị theo tuyến Định tính Định lượng +
7. Dạng Vector Độ rộng Hình dạng Cấu trúc Màu sắc Chiều dài Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Độ đậm nhạt
8. Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Dạng Vector Phản ánh các đặc tính của đối tượng chuyển động: Hướng chuyển dịch Phương thức chuyển dịch Tốc độ và cường độ chuyển dịch Cấu trúc, tính chất của các hiện tượng chuyển dịch…
9. Loại nét Màu sắc Kích thước Độ đậm nhạt Dạng băng, đai Hiệu quả – Khả năng diễn đạt
10. Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Dạng băng, đai Băng một hướng: đặt giữa trục đường Băng hai hướng: hướng đi ở bên phải, hướng về ở bên trái Phản ánh các đặc tính của đối tượng: Hướng chuyển dịch Phương thức chuyển dịch Tốc độ và cường độ chuyển dịch Cấu trúc, tính chất của các hiện tượng chuyển dịch Đường chuyển dịch (điểm đầu và điểm cuối)
11. Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Dạng băng, đaiDạng Vector
12. So sánh Phương pháp đường chuyển động Phương pháp ký hiệu theo tuyến Giống Định vị theo tuyến Thể hiện được tính Định lượng và Định tính của đối tượng Có thể chiều rộng của đối tượng không theo tỷ lệ bản đồ
13. So sánh Phương pháp đường chuyển độngPhương pháp ký hiệu theo tuyến Truyền đạt các đối tượng địa lý phân bố theo những đường nhất định. Khác Thể hiện sự vận động theo không gian và thời gian của các hiện tượng. Thể hiện đúng sự phân bố của đối tượng trên thực tế Tính địa lý được đảm bảo Đường nét của sự di chuyển có thể vẽ chính xác lên vị trí của chúng hoặc vẽ khái lược hướng di chuyển (vector, băng – đai) Đôi khi dùng ký hiệu để nhấn mạnh hướng của đối tượng phân bố theo diện nhưng có dạng chạy dài. ( VD: hướng các dải núi trên bản đồ sơn văn) Dùng vector ( hoặc mũi tên ở dạng băng) để thể hiện hướng di chuyển của đối tượng.
14. So sánh Phương pháp đường chuyển độngPhương pháp ký hiệu theo tuyến
15. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN! Tài liệu tham khảo : – “Bản đồ học chuyên đề” – Trần Tấn Lộc – “Bản đồ học đại cương” – Lâm Quang Dốc
17. Bài tập QUỐC GIA DÂN SÔ ƯỚC TÍNH (nghìn người) New Zealand 544.171 Việt Nam 201.803 Philippines 177.389 Malaysia 135.607 Indonesia 73.527 Fiji 62.778 Singapore 58.903 Thái Lan 53.393
18. chúng tôi Nguyễn Ngọc Phương Thanh 1156080094 Hồ Lâm Trường 1156080123 19/09/2013 Địa lí K32