Top 3 # Xem Nhiều Nhất Nguyên Nhân Chậm Kinh Mà Không Có Thai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Nguyên Nhân Chậm Kinh Mà Không Có Thai

Có nhiều chị em chậm kinh nhưng thử thai chỉ 1 vạch và khám không thấy có thai. Thế thì Nguyên nhân chậm kinh mà không có thai là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu nội dung được chia sẻ ngay trong phần bài viết sau bạn sẽ tìm ra được cho bản thân mình được câu trả lời chính xác về tình trạng chậm kinh nhưng lại không mang thai này.

Thực tế thì có rất nhiều những nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chậm kinh nhưng lại không hề mang thai. Bởi vì như chúng ta đều biết chu kỳ kinh nguyệt chính là yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe sinh sản của chị em. Do vậy nếu bản thân thấy chu kỳ không đều, chậm kinh thì chứng tỏ bạn đang gặp vấn đề nào đó.

Nếu chậm kinh nhưng không có thai thì chúng ta đã loại trừ được tình trạng mang thai dẫn đến chậm kinh. Vì vậy một số những nguyên nhân chậm kinh mà không có thai mà bạn cần chú ý đó là:

1. Do tuổi tác

Những chị em phụ nữ bước vào tuổi dậy thì lúc đó chu kỳ kinh vẫn chưa hoàn chỉnh nên vòng kinh có thể dài ngắn khác nhau theo mỗi tháng. Nhưng sau một thời gian khi đó bộ máy sinh sản hoạt động trơn tru thì chu kỳ lúc đó đều lại.

Ngoài ra với những phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh thì chậm kinh có thể xuất hiện bạn không nên quá lo lắng.

Chậm kinh mà không có thai khiến nhiều người lo lắng

2. Do căng thẳng kéo dài

Nguyên nhân chậm kinh mà không có thai cũng có thể là do tình trạng căng thẳng kéo dài. Bởi vì điều này khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng tâm lý và não bộ căng thẳng quá mức nó tác động tiêu cực đến các bộ phận cơ thể làm cho chúng hoạt động không như bình thường.

Kinh nguyệt thất thường cũng sẽ là ảnh hưởng của tình trạng này. Vì cơ thể căng thẳng nên quá trình rụng trứng muộn hoặc không rụng nên trễ kinh, ảnh hưởng đến sức khỏe và cả tâm lý của chị em.

3. Do sinh hoạt không điều độ

Nếu chế độ ăn uống nghỉ ngơi không điều độ thì đây cũng là nguyên nhân gây chậm kinh mà không có thai. Những chị em có chế độ ăn kiêng quá mức hoặc ăn quá nhiều khiến cơ thể bị thiếu hoặc thừa chất cũng khiến chu kỳ không ổn định.

Bên cạnh đó với những chị em lao động nặng nhọc, thời gian nghỉ ngơi không hợp lý. Hoặc luyện tập thể dục thể thao quá mức cũng gây chu kỳ kinh bất ổn.

4. Do tuyến giáp bị gặp vấn đề

Khi tuyến giáp bị bất thường như mất cân bằng, tăng giảm hoạt động tuyến giáp nó cũng làm cho chu kỳ bị ảnh hưởng. Và lúc đó người bệnh bị chậm kinh.

Nhiều nguyên nhân gây chậm kinh mà không có thai

5. Do hội chứng buồng trứng đa nang

Thêm một nguyên nhân chậm kinh mà không có thai mà rất nhiều chị em gặp phải đó là hội chứng buồng trứng đa nang. Khi đó nội tiết tố nữ giới bị mất cân bằng và hormone bên trong cơ thể thay đổi làm cho quá trình rụng trứng bị hạn chế. Tình trạng này có nhiều mức độ khác nhau và thậm chí còn làm cho nữ giới bị mất kinh hoàn toàn nên rất nguy hiểm.

Hình ảnh siêu âm buồng trứng đa nang ra sao?

Nếu bạn dùng thuốc kháng sinh dài ngày, thuốc an thần, thuốc nội tiết, thuốc chống rối loạn đông máu, thuốc tránh thai khẩn cấp… Thì nó cũng gây ra tác dụng phụ khiến chị em khi đó bị chậm kinh nhưng không mang thai.

7. Do dùng rượu bia cùng chất kích thích

Nếu dùng bia rượu và chất kích thích thường xuyên cũng gây chậm kinh nhưng không phải có thai. Đặc biệt phụ nữ nghiện rượu, uống rượu bia nhiều sẽ bị rối loạn kinh nguyệt và ít trứng hơn so với người khác. Tình trạng này thậm chí còn khiến họ bị đối mặt với hội chứng tiền kinh nguyệt và thậm chí là tương lai bị vô sinh.

MỘT SỐ LƯU Ý SAU KHI TÌM RA NGUYÊN NHÂN CHẬM KINH MÀ KHÔNG CÓ THAI

Chắc hẳn tất cả các chị em phụ nữ – những người mong muốn có con sẽ rất buồn khi phát hiện mình chậm kinh nhưng thật sự thì lại không có thai. Tuy nhiên, việc có thai hay không còn bị ảnh hưởng bới nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đương nhiên một phần nào đó các chị em phụ nữ sẽ có cách tác động vào quá trình đậu thai hay không bằng những phương pháp sau:

+ Chuẩn bị tâm lý và kiến thức đầy đủ về việc mang thai

+ Kiểm tra sức khỏe định kì đầy đủ

+ Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt

+ Điều trị vô sinh thứ phát

CẦN LÀM GÌ NẾU CHẬM KINH MÀ KHÔNG CÓ THAI?

Cần thăm khám khi chậm kinh mà không có thai

Sau khi hiểu rõ nguyên nhân chậm kinh mà không có thai thì chị em cần lưu ý bản thân không chủ quan về vấn đề này. Thay vào đó tìm đến địa chỉ y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám và tìm ra nguyên nhân từ đó có giải pháp chữa trị phù hợp.

Nếu như chậm kinh do bệnh lý thì tùy vào từng bệnh bác sĩ có phương pháp phù hợp từ đó điều chỉnh vòng kinh về quy luật. Trường hợp chậm kinh do chế độ sinh hoạt ăn uống bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ hướng dẫn giúp chị em có chế độ phù hợp về ăn uống, nghỉ ngơi sinh hoạt nhằm đẩy lùi tình trạng chậm kinh.

Cách điều hòa kinh nguyệt chị em không nên bỏ qua

Chia sẻ thêm:

Chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu khuyên chị em nên thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một lần để sớm phát hiện ra các bất thường từ đó tìm ra giải pháp điều trị phù hợp. Tránh tình trạng bệnh tình nặng sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản về sau.

Nguyên Nhân Chậm Kinh Mà Không Có Thai Là Do Đâu?

Mục Lục

Nguyên nhân chậm kinh mà không có thai là do đâu? Bác sĩ chuyên khoa giải đáp

Chậm kinh là hiện tượng thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Thông thường, nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng này là do mang thai nhưng nếu nữ giới thực hiện các xét nghiệm, kiểm tra vẫn không có tin vui thì có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân khác.

Vậy, nguyên nhân chậm kinh mà không có thai có thể là do:

Nguyên nhân chậm kinh mà không có thai là do đâu?

Tác dụng phụ của một số loại thuốc: Việc thường xuyên sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc tuyến giáp, cao huyết áp, tim mạch, thuốc tránh thai khẩn cấp hoặc hàng ngày,… trong thời gian dài sẽ dẫn đến hiện tượng chậm kinh. Nếu không tăng giảm đúng liều lượng, tình trạng chậm kinh sẽ kéo dài và gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

Chế độ ăn uống và nghỉ ngơi không hợp lý: Đây là hai yếu tố rất quan trọng đối với cuộc sống và sức khỏe của phái nữ. Nếu nữ giới thực hiện không khoa học, đúng cách thì đây chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh ở chị em, trong đó có chu kỳ kinh nguyệt không đều, chậm kinh, vô kinh.

Tâm trạng căng thẳng, áp lực: Nữ giới bị căng thẳng, áp lực nhiều từ công việc, cuộc sống sẽ khiến quá trình rụng trứng bị ức chế. Đồng thời gây rối loạn nội tiết tố làm cho trứng rụng chậm, từ đó dẫn đến hiện tượng chậm kinh nguyệt.

Môi trường sống thay đổi đột ngột: Nguyên nhân chậm kinh mà không có thai có thể do thay đổi môi trường sống đột ngột, làm việc hoặc vận động quá sức khiến cơ thể nữ giới không kịp thích ứng.

Tuổi tác: Đối với những trường hợp bước vào độ tuổi dậy thì chu kỳ kinh nguyệt thường chưa hoàn chỉnh. Lúc này, vòng kinh dài ngắn khác nhau theo mỗi chu kỳ nhưng sau một thời gian ngắn “bộ máy” sinh sản hoạt động trơn tru, hiện tượng chậm kinh sẽ được khắc phục. Ngoài ra, đối với những trường hợp bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, việc trễ kinh là điều rất bình thường và nữ giới không cần phải lo lắng.

Tăng giảm cân đột ngột: Trọng lượng cơ thể thay đổi đột ngột như tăng hoặc giảm cân quá mức cũng làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt. Nếu cơ thể quá gầy sẽ không đủ dinh dưỡng cần thiết cho quá trình rụng trứng. Ngược lại nếu cơ thể quá béo sẽ làm cho lượng insulin tăng cao, từ đó làm cho chu kỳ kinh nguyệt đến chậm.

Sử dụng chất kích thích: Nữ giới thường xuyên sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,… sẽ có nguy cơ đối mặt với tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Nguyên nhân là do trứng ít rụng hơn cộng với tình trạng suy nhược cơ thể nên hiện tượng này rất dễ xảy ra.

Mắc một số bệnh phụ khoa: Nhắc đến nguyên nhân chậm kinh mà không có thai có thể liệt kê một số bệnh phụ khoa. Điển hình như hội chứng buồng trứng đa nang, viêm tắc vòi trứng, suy buồng trứng sớm, u nang buồng trứng, phì đại cổ tử cung, viêm cổ tử cung,… Tất cả những bệnh lý này đều làm mất cân bằng nội tiết tố, thay đổi hàm lượng estrogen, progesteron, testosteron. Từ đó gây ức chế rụng trứng dẫn đến tình trạng chu kỳ kinh không đều đặn.

Để biết chính xác nguyên nhân gây chậm kinh mà không có thai là do đâu? Hãy chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa qua KHUNG CHAT bên dưới!

Giải pháp khắc phục tình trạng chậm kinh mà không có thai ở nữ giới

Nữ giới có thể mang thai hay không phụ thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, khi nhận thấy dấu hiệu chậm kinh nhưng không biết nguyên nhân bắt nguồn từ đâu hãy nhanh chóng tìm đến những phòng khám chuyên khoa uy tín để tiến hành kiểm tra.

Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa sẽ sớm xác định nguyên nhân chậm kinh mà không có thai là do đâu? Sau đó sẽ dựa vào kết quả có được để đưa ra giải pháp xử lý phù hợp.

Đối với trường hợp không do bệnh lý

Nữ giới có thể khắc phục tình trạng chậm kinh bằng cách:

Luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể bằng các loại thực phẩm như rau xanh, trái cây, thịt bò, cá, sữa, trứng,… Đồng thời, nữ giới cũng nên duy trì một chế độ ăn thích hợp để giảm nguy cơ tăng cân. Một số thực phẩm cần hạn chế như chất béo, đồ uống có chứa các chất kích thích, thức ăn nhanh,…

Luôn giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, lạc quan, tránh suy nghĩ lo âu, áp lực để tinh thần được thoải mái, thư giãn.

Duy trì thói quen sống lành mạnh bằng việc ngủ đủ giấc, không nên thức khuya hay làm việc quá sức để chu kỳ kinh nguyệt có thể đều đặn hơn.

Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao khoảng 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, ổn định nội tiết tố và chu kỳ kinh nguyệt. Những môn thể thao nữ giới có thể chơi đó là cầu lông, đá cầu, bóng chuyền,…

Quan hệ tình dục lành mạnh và sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp, hiệu quả.

Đối với trường hợp do bệnh lý

Sau khi xác định nguyên nhân chậm kinh mà không có thai là do bệnh lý, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành điều trị như sau:

Hỗ trợ điều trị bệnh bằng phương pháp nội ngoại khoa kết hợp

Điều trị bằng phương pháp nội khoa

Ở trường hợp bệnh nhẹ, bác sĩ chuyên khoa sẽ cho sử dụng thuốc đặc trị kết hợp với thuốc điều hòa kinh nguyệt để cân bằng nội tiết tố, điều hòa khí huyết, từ đó giúp chu kỳ nguyệt san diễn ra bình thường.

Việc dùng thuốc cần theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nữ giới tuyệt đối không được thay thế thuốc chữa bệnh bằng những loại thuốc khác để hạn chế rủi ro nguy hiểm.

Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

Ở trường hợp bệnh nặng, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện các phương pháp sau:

++ Vật lý trị liệu: Phương pháp này tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn ở một số bệnh lý như viêm ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, đa nang buồng trứng,… Trị liệu bằng vật lý hiện được áp dụng nhiều cách như dùng siêu sóng ngắn, bước sóng ngắn, tia hồng ngoại, liệu pháp chiếu nhiệt…

++ Kỹ thuật dao Leep: Được áp dụng đối với các trường hợp mắc bệnh ở tử cung. Phương pháp này sẽ sử dụng sóng điện cao tần nhờ dao điện thông qua dây kim loại nhỏ LOOP làm cho đỉnh điện cực được sản sinh. Trong lúc tiếp xúc, các mô của cơ thể sinh ra kháng thể hấp thụ sóng điện và giúp sản sinh ra nhiệt, thúc đẩy tái tạo tế bào mô cổ tử cung, cải thiện tuần hoàn máu và điều hòa kinh nguyệt một cách hiệu quả, từ đó đảm bảo được khả năng sinh sản.

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ chữa hiện tượng chậm kinh an toàn và hiệu quả. Đến đây, nữ giới sẽ được sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất, quá trình khám chữa bệnh diễn ra nhanh chóng và được sự hỗ trợ của đội ngũ y – bác sĩ chuyên khoa giỏi, có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm thực tiễn. Mỗi ca bệnh do chính bác sĩ chuyên khoa trực tiếp đảm nhận, theo dõi sát sao tình hình diễn biến bệnh lý.

Bên cạnh đó, phòng khám xứng tầm là một cơ sở y tế đạt chuẩn quốc tế với cơ sở vật chất được xây dựng khang trang, trang thiết bị y tế hiện đại, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới vào quá trình thăm khám và điều trị. Chi phí mỗi ca chữa trị được công khai rõ ràng, minh bạch theo sự quản lý chặt chẽ của Cơ quan chức năng.

Nguyên Nhân Chậm Kinh Mà Không Có Thai? Bác Sĩ Tư Vấn

Chậm kinh là dấu hiệu phổ biến nhất để nhận biết có thai. Tuy nhiên có không ít trường hợp chị em bị chậm kinh mà không phải có thai. Điều này đang cảnh báo chị em rằng cơ thể đang bị rối loạn điều hòa, đặc biệt là điều hòa nội tiết tố, yếu tố chi phối đến khả năng có con của phụ nữ.

Do đó nếu chị em bị chậm kinh cũng nên tìm hiểu rõ nguyên nhân chậm kinh mà không có thai là từ đâu và tìm cách khắc phục.

Hiện tượng chậm kinh là gì?

Chậm kinh là hiện tượng nữ giới đến kỳ kinh rồi nhưng không thấy xuất hiện kinh nguyệt. Với con gái mới đến tuổi dậy thì khoảng 1, 2 năm đầu thì có thể xuất hiện hiện tượng này, càng về sau chu kỳ kinh nguyệt sẽ càng ổn định hơn.

Chậm kinh tình trạng bất thường của cơ thể báo hiệu rất nhiều những bệnh lý nguy hiểm, vì thế chị em không nên chủ quan cần sớm tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục.

Nguyên nhân chậm kinh do mang thai

Khi chị em bị chậm kinh nguyên nhân lớn nhất mà chị em thường nghĩ tới là do mang thai. Nếu nữ giới bình thường có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, nhưng tháng này đột nhiên lại bị chậm kinh, mà trước đó lại có quan hệ tình dục không không sử dụng biện pháp tránh thai an toàn, thì khả năng chậm kinh do mang thai là rất cao.

Đây chính là nguyên nhân vì sao mà xuyên suốt thời gian mang thai chị em sẽ không thấy có hiện tượng kinh nguyệt. Để chắc chắn bản thân có mang thai hay không thì chị em nên sử dụng que thử thai, sau 2 tuần quan hệ không sử dụng biện pháp tránh thai.

Những nguyên nhân chậm kinh mà không có thai

Hiện tượng chậm kinh có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, và nguyên nhân chậm kinh mà không mang thai sẽ là một cảnh báo mà chị em không nên chủ quan.

Tình trạng chậm kinh mà không phải mang thai, cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm như:

1. Nguyên nhân chậm kinh do mắc bệnh phụ khoa

Nếu nữ giới bị mắc bệnh phụ khoa được cảnh báo bởi dấu hiệu chậm kinh, thì tình trạng bệnh lý lúc này đã rất nghiêm trọng. Một số bệnh lý phụ khoa gây ra hiện tượng chậm kinh như: u xơ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm buồng trứng, lạc nội mạc tử cung… Những triệu chứng có thể đi kèm như: khí hư ra nhiều bất thường, có mùi hôi, đau rát vùng kín, có thể đau viêm vùng chậu.

Bệnh phụ khoa gây tổn thương trực tiếp đến bộ phận sinh dục, nêu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm mẹ sau này của nữ giới.

2. Nguyên nhân chậm kinh do rối loạn nội tiết tố

Các nội tiết tố trong cơ thể: estrogen, progesterone, hormone tuyến yên FSH và LH là những yếu tố chính và quan trọng trong quá trình điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Do đó khi nội tiết tố bị rối loạn thì cũng sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt gây hiện tượng chậm kinh hoặc vô kinh.

3. Nguyên nhân trễ kinh do suy chức năng tuyến yên

Tuyến yên và vùng dưới đồi chính là bộ phận quan trọng, giữ vai trò kiểm soát hormone., điều chỉnh quá trình trao đổi chất. Đồng thời có mối liên hệ mật thiết, thống nhất với các cơ quan khác trong cơ thể để cho quá trình vận động được diễn ra cân bằng.

Hiện nay không ít người đang có hiện tượng tuyến yên bị suy giảm, thiếu hụt một hoặc nhiều hormone tuyến yên do tổn thương, khối u…Điều này cũng là một nguyên nhân khiến cho nữ giới có sự thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt chậm kinh hoặc vô kinh. Một số biểu hiện kèm theo bao gồm: cơ thể mệt mỏi, da xanh tái, rụng tóc nhiều, co cứng cơ bụng…

Buồng trứng đa nang là hiện tượng buồng trứng xuất hiện nhiều hơn một nang trứng. Ở cơ thể bình thường sẽ chỉ có một nang trứng khỏe mạnh được phát triển còn các nang trứng khác sẽ bị thoái . Những trường hợp bị buồng trứng đa nang sẽ có nhiều nang trứng cạnh tranh phát triển gây cản trở cơ thể tiết hormone để phóng noãn (rụng trứng). Từ đó gây nên tình trạng chậm kinh.

Buồng trứng đa nang là một trong những bệnh lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Ngoài ra bệnh còn làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác về tim mạch, sinh sản…

5. Nguyên nhân trễ kinh do nữ giới bị mãn kinh sớm

Tình trạng mãn kinh sớm sẽ có ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt,khi này chu kỳ kinh nguyệt sẽ không đều đặn, tiêu biểu là bị chậm kinh.

6. Tác dụng phụ của một số loại thuốc gây chậm kinh

Những nữ giới lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc an thần, thuốc tránh thai, thuốc chống trầm cảm, hoặc phải sử dụng một số loại thuốc hóa trị trong thời gian dài sẽ dễ dẫn đến hiện tượng chậm kinh.

7. Bị trễ kinh do căng thẳng, áp lực và stress

Những chị em thường xuyên trong trạng thái căng thẳng, áp lực sẽ thương gây rối loạn nội tiết tố, đặc biệt là ảnh hưởng đến hormone estrogen. Điều này sẽ gây cản trở quá trình rụng trứng khiến cho chu kỳ kinh nguyệt diễn ra không đều, nữ giới bị chậm kinh hoặc có kinh sớm.

Để cải thiện tình trạng này chị em nên cân bằng công việc, áp lực cuộc sống để đầu óc thư thái, tâm trạng thoái nhất có thể.

Cách khắc phục chậm kinh

Song song với việc sớm đi thăm khám nhận tư vấn từ bác sĩ, thì chị em cũng nên bắt đầu thay đổi những thói quen không tốt, xây dựng chế độ sống khoa học lành mạnh để hỗ trợ cải thiện tình trạng chậm kinh.

Để khắc phục tình trạng chậm kinh, chị em nên lưu ý một số điều sau:

Dinh dưỡng: Xây dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất cho cơ thể, sử dụng những thực phẩm an toàn. Bổ sung vào thực đơn hàng ngày nhiều rau xanh, chất xơ, loại trái cây tươi cung cấp vitamin…Đồng thời hạn chế sử dụng các chất kích thích như: bia, rượu, cà phê, thuốc lá…

Tinh thần: Luôn giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, không nên gây áp lực quá cho bạn thân. Mọi chuyện cần giữ thái độ bình tĩnh, tỉnh táo để giải quyết vấn đề.

Thể dục thể thao: Mỗi ngày nên dành ra tối thiểu 15 – 30 phút để tập thể dục, chơi những môn thể thao như: cầu lông, đá cầu…

Thói quen sinh hoạt: Mỗi ngày nên ngủ đủ 8 tiếng, ngủ trước 11 giờ và nên dậy sớm lúc 6 -7 giờ sáng.

Thăm khám sức khỏe định kỳ: nữ giới nên thăm khám sức khỏe tổng quát ít nhất 6 tháng/ lần để tầm soát và phát hiện sớm các bệnh lý nguy hiểm

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/12 – 31/1/2021

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

12 Nguyên Nhân Gây Chậm Kinh (Có Thai Và Không Có Thai)

12 nguyên nhân gây chậm kinh ( trễ kinh ) thường gặp

Nguyên nhân gây chậm kinh ( trễ kinh ) thường gặp

Nguyên nhân chậm kinh do mang thai

Một trong những nguyên nhân đầu tiên khi chị em nhận thấy mình bị chậm kinh đó là do mang thai. Nếu trước đó, chị em có quan hệ tình dục không an toàn mà không sử dụng bất kỳ biện pháp bảo vệ nào mà hiện tại chưa thấy “ngày đó” xuất hiện thì có thể chị em đã mang thai.

Các chuyên gia cho biết, có một vài trường hợp dù sử dụng biện pháp tránh thai nhưng chị em vẫn có thể mang thai do bao cao su bị thủng, rách hoặc thực hiện xuất tinh ngoài nhưng tinh trùng quá mạnh nên dễ dàng bơi vào âm đạo để tìm trứng.

Nguyên nhân chậm kinh mà không mang thai

1. Do tâm lý căng thẳng, stress

Khi gặp phải những căng thẳng, bất an, stress, lo lắng… trong công việc, gia đình thì chị em cũng dễ gặp phải nhiều vấn đề đối với sức khỏe, trong đó có hiện tượng chậm kinh. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra chậm kinh ở nữ giới.

Những căng thẳng, stress, mệt mỏi khiến hệ thần kinh của nữ giới bị ảnh hưởng ít nhiều. Hệ thần kinh khi bị ảnh hưởng sẽ khiến cơ thể sản sinh ra các hormone cortisol và adrenalin với hàm lượng cao hơn mức bình thường. Đây là hai loại hormone có tác động đến quá trình sản sinh ra nội tiết tố nữ estrogen và progesterone.

Các loại hormone này đều có thể làm ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng. Khi đó, chu kỳ kinh nguyệt của chị em thường có các vấn đề như: Chậm kinh, chu kỳ kinh nguyệt không đều, thậm chí là không có kinh nguyệt trong một thời gian dài.

Thông tin thêm:

– Nguyên nhân chậm kinh 1 tháng

– Nguyên nhân chậm kinh 10 ngày

– Chậm kinh 5 ngày

– Nguyên nhân bị chậm kinh 2 tháng

– Chậm kinh thử que 1 vạch

2. Lạm dụng thuốc tránh thai

Khi sử dụng thuốc tránh thai quá nhiều và liên tục, chị em cũng sẽ gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc như buồn nôn, đau bụng dưới, căng tức ngực… trong đó có hiện tượng chậm kinh hay trễ kinh.

Trong các loại thuốc tránh thai thường chứa hàm lượng Estrogen và Progesterone có tác dụng chính là ngăn chặn, ức chế quá trình rụng trứng. Đồng thời, chất domperidone có trong thuốc tránh thai cũng khiến hàm lượng corticosteroid giảm xuống, quá trình rụng trứng cũng chậm đi và tất nhiên chị em sẽ bị chậm kinh.

Việc sử dụng quá nhiều thuốc tránh thai không chỉ khiến chu kỳ kinh nguyệt thay đổi mà nó còn là một trong những nguyên nhân gây ra vô sinh ở nữ giới. Do đó, chị em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về biện pháp tránh thai thích hợp, an toàn đối với sức khỏe.

3. Cân nặng thay đổi đột ngột

Có khá nhiều chị em vì muốn mình có một vòng eo lý tưởng nên đã thực hiện ăn kiêng, nhịn ăn, tập luyện hàng ngày. Tuy nhiên, đây lại là việc làm sai lầm bởi nó sẽ làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, dẫn đến hiện tượng chậm kinh.

Khi tăng cân hoặc giảm cân đột ngột, các hormone tác động đến chu kỳ kinh nguyệt sẽ bị ảnh hưởng. Với những chị em giảm cân, tăng cân đột ngột thường bị trễ kinh, chậm kinh, chu kỳ kinh thất thường.

5. Bất thường ở tuyến giáp

Tuyến giáp là một cơ quan có nhiệm vụ điều chỉnh, kiểm soát cơ thể, giữ cho cơ thể ở trạng thái bình thường và có ảnh hưởng đến việc sản sinh ra các hormone ở nữ giới.

Nếu tuyến này có trục trặc, bất thường như cường giáp, suy giáp, rối loạn tuyến giáp… thì chị em ngoài gặp phải các biểu hiện như da khô, giảm cân đột ngột, rụng tóc thường xuyên… còn bị chậm kinh, trễ kinh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây chậm kinh ở nữ giới thường gặp.

6. Tác dụng phụ của thuốc

Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh như: Thuốc giảm cân, thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc chống loạn thần, thuốc ngủ, thuốc nội tiết tố, thuốc chứa corticosteroid… cũng có thể là nguyên nhân gây chậm kinh 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng.

Khi ngưng sử dụng thuốc điều trị, kinh nguyệt của chị em sẽ được cải thiện, ổn định trở lại. Vì vậy, chị em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi muốn sử dụng một loại thuốc điều trị nào đó.

7. Vận động quá sức

Tập thể dục là một việc làm tốt đối với sức khỏe của con người nhưng cần tập luyện một cách hợp lý, có khoa học. Nếu tập luyện, vận động quá sức sẽ khiến cơ thể mất đi nhiều năng lượng, lượng estrogen không được sản xuất đủ và chu kỳ kinh nguyệt cũng dễ có sự thay đổi, dễ gây ra hiện tượng trễ kinh.

Để cải thiện, chị em nên xây dựng một chế độ tập luyện ổn định, đều đặn, cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể.

8. Thời kỳ mãn kinh

Thường thì những phụ nữ dưới 40 tuổi thường bị thiếu hụt lượng hormone nữ và dễ bị mãn kinh sớm, đây là một trong những nguyên nhân gây chậm kinh mà có rất nhiều mẹ gặp phải.

Ngoài biểu hiện chậm kinh, mất kinh sớm, chị em còn gặp phải một số vấn đề như: Khô âm đạo, mồ hôi ra nhiều vào ban đêm, nóng trong người, mất ngủ, chóng mặt, nhan sắc kém đi…

9. Rối loạn kinh nguyệt

Đối với những chị em có chu kỳ kinh nguyệt thất thường, không ổn định, chu kỳ kinh đến sớm hoặc đến quá muộn, máu kinh ra quá ít, quá nhiều cũng dễ bị rối loạn kinh nguyệt. Và tất nhiên là rối loạn kinh nguyệt cũng sẽ gây ra chậm kinh, rong kinh hoặc có thể dẫn đến vô kinh.

Các dấu hiệu của hội chứng đa nang buồng trứng có thể bao gồm: Tăng cân, mọc nhiều mụn trứng cá, rậm lông, chậm kinh, mất kinh, đặc biệt có thể dẫn đến vô sinh ở nữ giới.

11. Cho con bú

Việc cho con bú cũng khiến lượng hormone nữ bị ảnh hưởng, chu kỳ kinh nguyệt ở chị em cũng không đều. Thường thì khi cho con bú, chất prolactin có trong sữa mẹ sẽ làm chậm chu kỳ kinh nên chị em cũng sẽ có vòng kinh muộn hơn so với bình thường.

Sau thời gian cho con bú, chu kỳ kinh của nữ giới sẽ trở lại nhưng cần một khoảng thời gian để duy trì trạng thái ổn định.

12. Bước vào tuổi dậy thì

Hầu hết những bạn gái khi bước vào tuổi dậy thì đều gặp phải hiện tượng chậm kinh, chu kỳ kinh không ổn định. Các bậc phụ huynh cũng như các bạn gái không nên lo lắng quá bởi chúng không có ảnh hưởng gì.

Sau khi bước qua tuổi dậy thì, kinh nguyệt của các bạn gái sẽ trở nên ổn định như bình thường.

Ngoài những nguyên nhân chậm kinh kể trên thì cũng còn khá nhiều nguyên nhân khác mà không phải chị em nào cũng nắm rõ. Tốt nhất, chị em khi thấy mình bị chậm kinh kèm theo các biểu hiện bất thường thì nên đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, điều trị.

– Bảng giá khám phụ khoa

– Phòng khám phụ khoa uy tín

– Địa chỉ phá thai an toàn ở Hà Nội