Top 7 # Xem Nhiều Nhất Nguyên Nhân Gây Mụn Sưng Đỏ Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Mụn Sưng Đỏ: Biểu Hiện Và Nguyên Nhân Gây Ra

1. Biểu hiện các loại mụn sưng đỏ

Đây là một loại mụn trứng cá có dấu hiệu bị viêm tạo ra nhiều tổn thương khác nhau gồm:

Sẩn: Là dạng mụn viêm có hiện tượng thể hiện bằng nốt sưng lên mặt da có thể chưa có nhiễm trùng p.acnes, kích thước nhỏ, màu đỏ và không có mủ, chưa đau. Mụn sẩn xuất hiện tình trạng viêm nhẹ bắt đầu ở vùng da trung bì. Mụn sẩn thường tiến triển sang mụn mủ khi có tác động từ bên ngoài.

Mụn mủ: Là dạng mụn sưng đỏ biểu hiện bằng nhú nổi gồ cao màu đỏ trên mặt da có chóp màu trắng đục. Mụn mủ xảy ra khi vách nang lông bị vỡ ở vùng cao và nằm ngang, vi trùng xâm lấn cùng với bạch cầu bao vây vi trùng sinh ra mủ trắng, gây đau nhức nhiều khi mủ trắng chiếm hết mụn.

Mụn dạng cục: Là dạng mụn viêm có tổn thương viêm nặng biểu hiện bằng một cục mụn cứng sưng đỏ và rất đau nhức nằm sâu trong da. Đây là tổn thương do vách nang lông bị vỡ ở phần sâu nên vi trùng mô viêm lan rộng xuống trung bì và nối tiếp sang nang lông vùng kế cận.

Mụn dạng nang: Đây là mụn trứng cá viêm dạng phức tạp nhất có tổn thương viêm nặng do vách nang lông bị vỡ sân và lan qua nhiều nang lông hình thành một túi mủ lớn trong phần sâu của da.

2. Nguyên nhân gây ra mụn sưng đỏ

Cách chăm sóc da mặt sai cách: Rửa mặt không sạch hay quá sạch cũng có thể gây mụn.

Tự ý chích nặn mụn: Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây mụn sưng đỏ trên bề mặt da.

Lạm dụng mỹ phẩm: Trang điểm, dị ứng mỹ phẩm, sử dụng kem trộn… Gây tắc nghẽn lỗ chân lông khiến mặt tự nhiên nổi nhiều mụn sưng đỏ, ngứa, nhờn rít.

Dầu thừa: Khi cơ thể tích tụ nhiều tế bào chết, kết hợp cùng việc sản xuất bã nhờn quá mức sẽ khiến lỗ chân lông bị tắc nghẽn. Do vậy mà mụn sẽ có môi trường thuận lợi để phát triển mạnh mẽ.

Thay đổi nồng độ hormone: Do nồng độ testosterone ở cả nam lẫn nữ tăng lên sẽ kích hoạt bã nhờn tăng sản xuất. Vì vậy mà ở tuổi dậy thì, mụn thường xuất hiện rất nhiều.

Vi khuẩn: Khi chất nhờn tích tụ quá nhiều ở nang lông và miệng tuyến bã bị bịt kín sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn propionibacterium acnes (p.acnes) sống ở nang lông sinh sôi nảy nở, gây viêm nhiễm nặng, dẫn đến hình thành mụn sưng đỏ và nặng hơn là mụn bọc.

Di truyền: Một yếu tố phổ biến khác là do di truyền.

Thuốc: Một số tác dụng phụ của thuốc cũng có thể hình thành mụn sưng đỏ và cứng.

Ngoài ra, những người làm việc trong môi trường nhiều bụi bẩn, dị ứng thời tiết, rối loạn giấc ngủ, stress… Cũng có thể gặp phải tình trạng nổi mụn sưng đỏ trên da mặt.

Để loại bỏ mụn sưng đỏ khỏi làn da, bạn phải thực sự kiên trì và nỗ lực. Áp dụng mọi biện pháp để tác động cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể:

Nhận đơn thuốc điều trị: Tìm đến bác sĩ da liễu để được xác định đúng nguyên nhân gây mụn sưng đỏ và được kê đơn thuốc điều trị phù hợp với làn da.

Chăm sóc da: Thiết lập lại quy trình chăm sóc da an toàn, hiệu quả. Luôn giữ cho da sạch, khỏe và bổ sung dưỡng chất bằng dược mỹ phẩm đúng cách.

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng: Bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả và nước khoáng để cung cấp đủ vitamin cần thiết cho cơ thể. Hạn chế ăn các đồ cay nóng, đồ nhiều dầu mỡ và thực phẩm chế biến sẵn độc hại.

Điều chỉnh chế độ sinh hoạt: Cần có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý để điều hòa lại các hormone bên trong cơ thể. Tránh tình trạng rối loạn hormone gây ra mụn sưng đỏ nhiều hơn, khó chữa.

4. Cách phòng ngừa giảm mụn sưng đỏ

Rửa mặt 2 lần/ngày và sau khi tập thể dục.

Không chạm tay vào mặt và các khu vực bị mụn.

Không tự ý bóp, nặn mụn, điều này có thể làm cho nó tồi tệ hơn và có thể dẫn đến sẹo.

Hạn chế trang điểm, đắp mặt nạ handmade.

Thay, giặt, phơi ga gối định kỳ.

Hạn chế đồ cay, chiên nướng, đường tinh chế, sữa động vật.

Ăn nhiều các loại rau củ quả.

Uống nhiều nước mỗi ngày.

Ngủ sớm và ngủ đủ giấc 7-8 tiếng/ngày.

Tránh ánh nắng mặt trời.

Mụn Sưng Đỏ Ở Má: Nguyên Nhân Và Cách Trị Dứt Điểm

Tình trạng mụn sưng đỏ ở má xuất hiện nhiều ở cả nam và nữ, gây ảnh hưởng đến tâm lý và thẩm mỹ của người mắc phải. Làm sao để điều trị một cách dứt điểm mà không tốn nhiều công sức và tiền bạc? Theo dõi bài viết này để giải quyết ngay thắc mắc của bạn!

Mụn sưng đỏ ở má là gì? Dấu hiệu nhận biết?

Mụn sưng đỏ ở má là tình trạng xảy ra thường xuyên xảy ra ở nam và nữ. Mụn sưng đỏ ở má có thể là một hoặc nhiều nốt đỏ lớn, hoặc những vết đỏ li ti nằm thành từng nhóm ở má và gây ngứa. Tình trạng bệnh này có thể không gây nguy hiểm đến sức khỏe nhưng lại gây khó chịu, mất thẩm mỹ và giảm tự tin cho ai mắc phải.

Theo các chuyên gia, da má khá mỏng và tương đối nhạy cảm. Chính vì thế mà “đám” vi khuẩn rất dễ tấn công và tạo ra những nốt mụn sưng đỏ ở má.

Mụn sưng đỏ ở má thường được biểu hiện như sau:

Mụn đầu trắng – nằm trong lỗ chân lông kín

Mụn đầu đen – nằm trong lỗ chân lông mở, chất nhờn chuyển sang màu sẫm khi gặp không khí bị oxy hóa

Mụn đỏ, viêm – nổi mẩn nhỏ, ửng đỏ

Mụn mủ – mụn đỏ có mủ ở đầu mụn

Mụn bọc – mụn mủ to, tạo thành bọc mủ, cứng và đau

Mụn nang – mụn bọc lớn, nang lông bị viêm, chứa mủ, rất đau

Nếu bạn chỉ gặp các nốt mụn sưng đỏ ở má thì có thể bạn đang gặp vấn đề về phổi kèm theo biểu hiện bất thường là nghẹt mũi, cảm lạnh, ho, sốt. Tuy nhiên nếu không có bất kì biểu hiện nào, bạn không nên chủ quan mà tìm đến cơ sở y tế chuyên nghiệp để được tư vấn và hỗ trợ. Hiểu được nguyên nhân chính xác gây mụn ở má, bạn sẽ tìm được cách điều trị phù hợp và hiệu quả.

Nguyên nhân gây mụn sưng đỏ ở má

1. Dị ứng mỹ phẩm

Dị ứng mỹ phẩm là một trong những tình trạng thường gặp. Dị ứng mỹ phẩm có thể do bất cứ chất gì có chứa trong mỹ phẩm mà làn da bạn bị kích ứng. Kết quả là nổi mụn nhỏ li ti ở hai bên má.

Triệu chứng thường gặp

Da bị dị ứng nhẹ, biểu hiện với những nốt mụn ở mặt, mặt nóng rát

Những nốt mụn cám li ti không nhân nổi khắp trên da mặt, đặc biệt là vùng bên má

Thông thường tình trạng này xuất hiện sau từ 1-2 ngày sau khi sử dụng mỹ phẩm và kè theo các triệu chứng như nóng rát, sưng ngứa, nổi mụn là do da bị kích ứng.

2. Trang điểm và tẩy trang không đúng cách

Với lớp trang điểm quá dày cùng các thành phần hóa học độc hại trong thời gian dài làm bít tắc lỗ chân lông, kèm theo hiện tượng nổi mụn và lão hóa nhanh chóng. Nếu trang điểm mà không tẩy trang thật sạch thị tình trạng lỗ chân lông bị bít tắc gây nổi mụn là chuyện không thể tránh khỏi, đặc biệt là mụn sưng đỏ ở má. Một số mỹ phẩm với nguồn gốc không rõ ràng, chất lượng kém cũng khiến da bị kích ứng và sinh ra mụn.

Triệu chứng thường gặp

Dạ mặt có thể nổi lên một hoặc vài nốt mụn bọc lớn sưng đỏ và đau

Trong trường hợp khác, mụn bọc li ti đầu trắng nổi khắp da mặt

3. Không vệ sinh da mặt sạch sẽ

Vệ sinh da mặt đúng cách là một trong những nguyên tắc hàng đầu để tạo ra một làn da đẹp. Bạn nên rửa mặt ngày 2 lần bằng sữa rửa mặt phù hợp với làn da của bạn. Bạn nên dùng các loại tẩy trang phù hợp với loại da và dùng sữa rửa mặt dịu nhẹ, lành tính để làm sạch lớp bụi bẩn, bã nhờn và giúp lỗ chân lông thông thoáng sạch sẽ.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc này, mụn sưng đỏ ở má sẽ “làm tổ” ngay trên khuôn mặt của bạn. Không những vậy, làn da không được làm sạch sẽ nhanh chóng bị lão hóa, chảy xệ, tạo điều kiện cho nám, tàn nhang xuất hiện.

Triệu chứng thường gặp

Da mặt bị thô ráp, khô, nhiều da chết khô dễ bong vảy (đây chính là lớp bã nhờn kết vảy lại mà không được loại bỏ).

Các mụn bọc sưng đỏ, đầu trắng nổi lên khắp mặt

Cảm giác sưng đỏ, đau nhức

4. Dị ứng thời tiết

Đây là tình trạng có thể xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu xuất hiện vào thời điểm giao mùa. Những người bị dị ứng thời tiết có thể bị mụn đỏ ở má hoặc bất cứ đâu trên cơ thể, thậm chí là khắp người. Rối loạn hệ miễn dịch trong cơ thể cũng là nguyên nhân chính dẫn đến dị ứng thời tiết. Hiện tượng này dẫn đến phản ứng dị ứng, sản sinh ra hàng loạt các tế bào bạch cầu nhằm chống lại yếu tố kích ứng từ môi trường bên ngoài, gây hại tới cơ thể.

Triệu chứng thường gặp

Mụn sưng đỏ nhỏ mọc thành từng đám trên da mặt, cổ, ngực, lưng và lan khắp cơ thể

Một số trường hợp khác, người bệnh nổi mẩn đỏ khắp người.

Da nổi mụn sưng đỏ thì bạn chỉ cần chăm sóc và vệ sinh da mặt đúng cách thì tình trạng này sẽ thuyên giảm nhanh chóng. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp da nổi mẩn đỏ kèm theo các triệu chứng ngứa rát, chảy dịch, sưng mặt, khó chịu thì bạn nên nhanh chóng gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị hợp lý.

Mụn sưng đỏ ở má có nên nặn không? Khi nào nên đi gặp bác sĩ?

Mụn viêm, mụn mủ hay mụn bọc đều không nên nặn, bất kỷ vị trí của chúng ở đâu. Việc nặn mụn sẽ khiến tình trạng mụn ở má nặng thêm. Khi nặn mụn, bạn khiến da tổn thương gây ra vết thương hở khiến vi khuẩn xâm nhập và làm ổ trên da mặt. Hơn nữa, nặn mụn sẽ tăng khả năng để lại những vết sẹo.

Nếu muốn xử lý mụn, bạn nên đợi mụn hết sưng, viêm hay hình thành nhân mụn rõ ràng thì mới được nặn. Khi nặn mụn cần đảm bảo các bước vệ sinh đến làm sạch mụn để không bị nhiễm trùng và tái phát. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bạn nên gặp bác sĩ để quy trình thực hiện được chính xác và an toàn hơn.

Các cách trị mụn sưng đỏ ở má hiệu quả

Điều trị mụn sưng đỏ ở má bằng thuốc Tây y

Sau khi xác định được nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nổi mụn đỏ ở mặt, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng để kê đơn thuốc phù hợp cho làn da của bạn. Một số loại thuốc thường được sử dụng điều trị mụn sưng đỏ như

Thuốc trị mụn hoặc kem bôi có chứa axit salicylic giúp hạn chế tình trạng sưng đỏ

Kem trị mụn chứa Benzoyl giúp tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trên da

Thuốc kháng histamin làm giảm các triệu chứng sưng tấy, ngứa rát trên da

Thuốc giảm viêm Corticosteroid sẽ được chỉ định trong trường hợp quá nặng

Điều trị mụn sưng đỏ ở má bằng phương pháp tự nhiên

Sử dụng nguyên liệu tự nhiên làm mặt nạ là cách thức được nhiều người ưa chuộng vì tình đơn giản, ít tốn kém và lại hiệu quả. Các nguyên liệu như tỏi, mật ong, rau diếp cá, nghệ, nha đam… thường chứa nhiều hoạt chất chống oxy hóa, ngăn chặn vi khuẩn sinh sôi.

Áp dụng pha trộn mặt nạ theo tỉ lệ phù hợp, phương pháp này sẽ giúp các đốm mụn nhanh x ẹp, giảm sưng, giảm đau, ngăn ngừa sẹo và mang lại cho bạn làn da trắng sáng, căng bóng.

Vệ sinh bằng nước muối sinh lý: Khi da mặt bị nổi mụn, bạn không nên sử dụng sữa rửa mặt có độ kiềm cao sẽ dễ gây kích ứng đến da. Để đảm bảo an toàn, thay vào đó bạn có thể sử dụng nước muối loãng để làm sạch. Nước muối loãng có tác dụng loại bỏ các bụi bẩn, bã nhờn trên da, hạn chế tình trạng bít tắc lỗ chân lông gây mụn hiệu quả

Trị mụn sưng đỏ ở má bằng tỏi tươi: Bóc 3-4 củ tỏi rồi nghiền nhuyễn bằng dụng cụ nghiền tỏi chuyên dụng hoặc dùng máy xay nhuyễn để ép lấy nước cốt. Vệ sinh da mặt thật sạch với nước ấm rồi lấy bông tẩy trang nhúng vào nước cốt tỏi và xoa lên vùng da bị mụn một cách nhẹ nhàng. Kiên trì sử dụng mỗi ngày sẽ giúp tình trạng mụn sưng đỏ sẽ nhanh chóng cải thiện. Trong tỏi có chứa nhiều tinh chất kháng khuẩn mạnh hỗ trợ điều trị mụn sưng đỏ rất hiệu quả.

Dùng mật ong kết hợp bột nghệ: Mật ong là loại thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe và được nhiều chị em dùng để làm đẹp. Sự kết hợp giữa mật ong và bột nghệ sẽ loại bỏ các vi khuẩn trên da đồng thời giúp giảm sưng, đau hiệu quả. Bạn chỉ cần trộn mật ong với bột nghệ thành hỗn hợp sệt, sau đó bôi lên vùng da cần điều trị. Sau khoảng 20 phút thì rửa mặt thật sạch với nước

Trị mụn sưng đỏ bằng rau diếp cá với mật ong: Trộn đều 2 muỗng mật ong với nước cốt rau diếp cá nguyên chất. Tiếp đến bạn vệ sinh da mặt rồi bôi hỗn hợp lên mặt. Massage 10 phút sau đó rửa mặt sạch với nước ấm. Kiên trì thực hiện 2 lần/ tuần bạn sẽ thấy làn da có sự thay đổi đặc biệt.

Trị mụn sưng đỏ ở má bằng phương pháp Đông y

Bài thuốc bao gồm:

Với dung dịch thảo dược bôi ngoài da: được chiết xuất từ tinh dầu oải hương, tinh dầu chanh, nghệ, nha đam… giúp làm sạch mụn , sạch vết thâm, tái tạo da, ngăn ngừa sự phát triển của mụn, se khít lỗ chân lông và hạn chế bã nhờn.

Với thảo dược uống: được chiết xuất từ kim ngân hoa, tang bạch bì, bông lá đề, sâm quy, đương quy, diệp hạ châu sinh địa… giúp dưỡng huyết, giải độc tiêu viêm, tăng sức đề kháng chống lại yếu tố oxy hóa, giải độc gan thận, cân bằng nội tiết tố

Tinh chất dưỡng tổng hợp: Thảo dược bí đao, nha đa,, nhựa mướp, mật ong rừng được bào chế giúp se khít lỗ chân lông, giữ cân bằng lượng dầu và cân bằng độ ẩm, chống lão hóa.

Phương pháp trị mụn sưng đỏ bằng Đông y là áp dụng các thảo dược quý có tác dụng trong việc làm giảm sưng, viêm các nốt mụn đỏ. Phương pháp này khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của các phương pháp hiện tại như thời gian điều trị ngắn, an toàn tuyệt đối cho da, không có tác dụng phụ, dùng cả bôi lẫn uống.

Nhắc đến các sản phẩm trị mụn bằng thảo dược Đông y, không thể không nhắc đến Bộ sản phẩm Trị mụn trứng cá Hoàn Nguyên của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam với cơ chế điều trị kép “trong uống ngoài bôi” toàn diện.

Trị mụn trứng cá Hoàn Nguyên – Lựa chọn số 1 điều trị mụn sưng đỏ

Hoàn Nguyên được xem là bước cải tiến của các vị thuốc Đông y nhờ kết hợp với công nghệ bào chế hiện đại để cho ra đời 2 chế phẩm Viên uống và Tinh chất bôi.

Tiền thân của Hoàn Nguyên là bài thuốc Hoàn Nguyên Vượng Khí huyết của Đại Danh y Tuệ Tĩnh. Sau này, các chuyên gia da liễu tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã thừa kế bài thuốc cũ, đồng thời cải tiến thêm nhiều thành phần mới để nâng cao hiệu quả.

Thảo dược trong BSP Hoàn Nguyên được gieo trồng tại các vườn chuyên canh đạt chuẩn GACP-WHO trải dài trên các vùng trong cả nước.

Các thảo dược như Kim Ngân Hoa, Liên Kiều, Đương quy, Xuyên khung, Thảo dược bí đao, Nha đam, Tinh chất nhựa mướp,… đều được chọn lọc rất kỹ càng nên đảm bảo an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ.

Khác với các phương pháp như bắn laser, kem đặc trị mụn, mặt nạ,… thường chỉ tác động một chiều khiến tình trạng mụn chỉ đỡ, hết tạm thời và dễ dẫn tới tình trạng tái phát, thậm chí tái phát nặng nề. Để kiểm soát tình trạng mụn và hạn chế tình trạng tái phát, BSP Hoàn Nguyên được phát triển với 2 chế phẩm mang lại tác dụng kép toàn diện cả bên trong lẫn bên ngoài.

Viên uống sẽ đi sâu giải quyết căn nguyên gây mụn bằng cách tiêu viêm giải độc, thanh nhiệt, dưỡng huyết. Tinh chất bôi sẽ cung cấp dưỡng chất trực tiếp lên bề mặt da, thúc đẩy khô đầu mụn, đẩy nhân mụn lên da. Sự kết hợp này sẽ hoàn toàn loại bỏ mụn tận gốc, toàn diện mà vẫn đảm bảo an toàn.

Bằng hiệu quả vượt trội, Hoàn Nguyên đã được VTV2 giới thiệu trong chương trình Vì sức khỏe người Việt là giải pháp loại bỏ mụn toàn diện bằng thảo dược thiên nhiên. Trong chương trình, bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa khám bệnh BV YHCT TƯ đã có những nhận định, đánh giá về công dụng của các thảo dược cũng như sự kết hợp hoàn hảo giữa các chế phẩm.

Chính nhờ những phản hồi chân thật, khách hàng khi sử dụng Hoàn Nguyên được CAM KẾT HOÀN TIỀN 100% NẾU KHÔNG HIỆU QUẢ.

Trong phóng sự, Bộ sản phẩm Hoàn Nguyên đã được giới thiệu là giải pháp trị mụn từ gốc an toàn, lành tính và được Bộ y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Chỉ trong ít năm ra mắt, Hoàn Nguyên đã chinh phục cả những khách hàng khó tính nhất nhờ hiệu quả trị mụn toàn diện.

Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

Nếu đang loay hoay tìm kiếm giải pháp trị mụn sưng đỏ nhanh chóng, Hoàn Nguyên chính là cứu tinh giúp bạn tạm biệt những nốt mụn đáng ghét.

Cơ sở Hà Nội: 123 Hoàng Ngân, phường Nhân Chính, Thanh Xuân – SĐT/Zalo: (024) 62605 666 – 0983 058 939

Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 48B Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1 – SĐT/Zalo: (028) 710 99808 – 0903 047 368

Website: chúng tôi

Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam – Vinacare

Bị mụn sưng đỏ ở hai bên má ăn gì, kiêng gì?

Một điều ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của bạn chính là chế độ ăn uống Một số loại thực phẩm làm tăng lượng đường trong máu của bạn nhanh hơn loại khác dẫn đến việc cơ thể tiết ra hormone là insulin khiến các tuyến dầu hoạt động mạnh hơn, làm tăng nguy cơ lên mụn.

Không nên: Khi bị mụn, bạn nên hạn chế tiêu thụ sữa bò. Sữa bò sẽ kích thích tăng nồng độ insulin, kích thích sản sinh lớp bã nhờn, dễ gây bít lỗ chân lông. Một số thực phẩm có chỉ số glycemic cao như bánh quy, khoai tây, bánh ngọt sẽ làm thay đổi tình trạng hormone và gây viêm nhiễm, kích thích mụn trứng cá phát triển.

Bạn cũng không nên ăn thực ăn nhanh vì chứng tạo ra sự biến động hormone và hàm lượng đường trong máu. Socola và đường là thực phẩm mà người bị mụn sưng đỏ nên tránh để ngăn ngừa tình trạng sưng tấy, đỏ ngứa của mụn gây ra.

Nên: Nếu bị mụn sưng đỏ, bạn nên tăng cường bổ sung cá, hạt lanh, kẽm hay trà xanh giúp chống oxy da, cải thiện tình trạng viêm nhiễm, giúp trị mụn hiệu quả. Trái cây, rau củ là những thực phẩm chứa nhiều chất xơ, vitamin cần thiết giúp da căng mịn, sáng bóng.

Lưu ý khi trị mụn sưng đỏ ở má

Sử dụng sữa rửa mặt vào mỗi đầu buổi sáng và trước khi đi ngủ để khử khuẩn cho da. Đặc biệt sữa rửa mặt phải có thành phần dịu nhẹ, không chứa cồn, axit hay hương liệu

Kết hợp sử dụng sữa rửa mặt với các toner có khả năng cấp ẩm nhẹ. nếu sử dụng kem dưỡng ẩm quá nhiều sẽ khiến da thừa ẩm, dẫn đến việc sản sinh bã nhờn và gây ra mụn

Thoa kem chống nắng có độ SPF 30+ trước khi đi ra ngoài 30 phút. Dừng trang điểm trong thời gian mụn chưa lành hẳn. Tuyệt đối không tự nặn mụn bằng tay để hạn chế sự lây lan và viêm nhiễm.

Thực hiện chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Ngủ đủ 6 tiếng và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Ăn các thực phẩm nhiều vitamin như rau củ quả, omega-3,… hạn chế các đồ ăn cay nóng, chất kích thích.

Bất kỳ phương pháp chữa trị mụn sưng đỏ ở má vừa nêu trên đều mang lại hiệu quả khi bạn tuân thủ các quy tắc thực hiện. Để lấy lại làn da mềm mịn, căng bóng, không mụn, bạn cũng nên tập thể dục và nghỉ ngơi cần thiết.

Nguyên Nhân Gây Mụn Đỏ Và Cách Trị Mụn Đỏ 2 Bên Má Hiệu Quả

Nguyên nhân gây ra mụn viêm đỏ 2 bên má

Sự rối loạn của nội tiết tố

Mụn viêm đỏ ở 2 bên má thường hiện diện nhiều nhất ở những bạn trẻ trong độ tuổi dậy thì vì cơ thể lúc này tiết nhiều hormon Androgen. Loại hormon này sẽ kích thích sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến bã nhờn, cùng sự phát triển của vi khuẩn P. Acnes. Khi da tiết nhiều nhờn sẽ dễ làm bít tắc lỗ chân lông khó tránh việc gây ra mụn viêm.

Dị ứng với mỹ phẩm

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm lựa chọn mỹ phẩm chăm sóc da thì việc dị ứng mỹ phẩm là khó tránh khỏi. Việc dị ứng với thành phần nào đó trong mỹ phẩm có thể khiến gây ra tình trạng mụn viêm đỏ 2 bên má kèm cảm giác ngứa rát, khó chịu. Các triệu chứng này sẽ tồn tại khoảng sau 1 đến 2 ngày bạn sử dụng mỹ phẩm.

Vệ sinh da mặt không sạch

Nếu bạn là người thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn hay phải thường trang điểm thì việc vệ sinh da không sạch không chỉ khiến bề mặt da thô ráp mà còn kéo theo mụn viêm đỏ hai bên má gây đau rát. Thế nên bạn cần tẩy trang và rửa mặt đều đặn 2 lần mỗi ngày để giúp da sạch, ngăn ngừa mụn đỏ.

Dị ứng thời tiết

Trong các thời điểm giao mùa, một số người bị rối loạn hệ thống miễn dịch, khiến da mặt bị mụn đỏ li ti, có khi lên cả vùng cổ và lưng. Tình trạng này xuất phát từ cơ địa của mỗi người nên cũng khó để trị khỏi dứt điểm.

Cách trị mụn đỏ 2 bên má hiệu quả

Có rất nhiều cách trị mụn đỏ 2 bên má hiệu quả, an toàn, không tốn nhiều chi phí mà bạn có thể tự thực hiện tại nhà như:

Vệ sinh bằng nước muối sinh lý

Nước muối sinh lý rất hữu ích trong việc vệ sinh da khi có tính sát khuẩn cao. Khi da bạn bị viêm mụn đỏ dùng sữa rửa mặt có thể gây kích ứng rồi khiến mụn nặng hơn. Thế nên việc dùng nước muối sinh lý sẽ làm giảm sưng viêm, lỗ chân lông sạch thoáng hơn.

Cách trị mụn đỏ 2 bên má bằng tỏi tươi

Trị mụn đỏ ở má với nghệ và mật ong

Trong nghệ chứa cucurmin giúp kháng khuẩn, trị sẹo còn mật ong lại có tác dụng phục hồi, dưỡng da. Hai nguyên liệu này nổi tiếng hữu ích trong làm đẹp da và làm giảm sưng viêm.

Cách trị mụn đỏ 2 bên má với nghệ và mật ong khá đơn giản. Bạn tạo hỗn hợp sền sệt gồm 1 muỗng cà phê bột nghệ và 1 muỗng mật ong. Tiếp đến rửa sạch mặt rồi thoa hỗn hợp vừa tạo lên má trong khoảng 15 đến 20 phút, rồi rửa lại.

Trị mụn đỏ ở má với tinh dầu tràm trà

Từ lâu tinh dầu tràm trà nổi tiếng khi có tính kháng khuẩn cao nên đây luôn được coi là phương thuốc trị mụn đỏ hiệu quả. Bạn chỉ cần làm sạch da rồi chấm tinh dầu tràm trà lên vùng da bị mụn đỏ, sẽ thấy cải thiện sau 1 đêm.

Cách trị mụn đỏ 2 bên má với nha đam

Nha đam không chỉ giúp da mịn màng, trắng sáng mà còn làm giảm các nốt mụn sưng đỏ hữu hiệu. Bạn chỉ cần gọt sạch nha đam lấy phần thịt xay nhuyễn rồi bỏ vào tủ lạnh sử dụng dần.

Trị mụn đỏ ở 2 bên má với giấm táo

Trong giấm táo có chứa nhiều protein, acid amin, enzym… có thể làm sạch sâu lỗ chân lông, cải thiện được mụn viêm đỏ ở mặt. Bạn làm sạch da rồi pha hỗn hợp giấm táo, chanh và nước tạo thành 1 hỗn hợp sau đó thoa lên da bị mụn trong tầm 15 phút, cuối cùng rửa lại với nước sạch.

Nguyên Nhân Gây Sưng Ngón Tay

Các ngón tay bị sưng thường do lượng chất lỏng tích tụ trong tay. Tùy thuộc và nguyên nhân, triệu chứng sưng này có thể là cấp tính, xuất hiện đột ngột, hoặc xảy ra đều đặn. Ngoài huyết áp cao, có những nguyên nhân khác nhau khiến các ngón tay bị sưng, chẳng hạn như chấn thương, nhiễm trùng và các bệnh mãn tính. Sưng các ngón tay có thể đi kèm với các dấu hiệu và các triệu chứng khác để có thể giúp bác sĩ chẩn đoán được chính xác nguyên nhân gây bệnh.

Nhiễm trùng

Bị nhiễm trùng có thể khiến các ngón tay bị sưng lên. Nhiễm trùng thường xảy ra khi vi trùng xâm nhập vào da của vùng bị ảnh hưởng. Chỉ cần một vết thương nhỏ như vết cắt trên da cũng đã tạo điều kiện để vi trùng xâm nhập vào da. Một triệu chứng gọi là Paronychia xảy ra khi bị xương mang rô hay biểu bị da. Paronychia gây mẩn đỏ, đau và sưng tấy xung quanh móng tay và ngón tay. Nhiễm trùng xương cũng có thể gây sưng ngón tay. Nhiễm trùng loại nãy cũng có thể kèm theo các cơn sốt.

Các bệnh mãn tính

Viêm khớp là nguyên nhân phổ biến khiến các ngón tay bị sưng. Tùy thuộc vào bệnh viêm khớp, triệu chứng sưng này có thể xuất hiện và rồi mất đi. Viêm khớp mãn tính có thể khiến các khớp bị hư hại nếu không được chữa trị kịp thời chữa trị. Điều trị thường xuyên là điều quan trọng để kiểm soát các triệu chứng này.

Với bệnh suy tim, một trái tim yếu không thể bơm máu đi khắp cơ thể một cách hiệu quả, có thể gây sưng bàn tay, bàn chân và bụng. Thân và suy gan cũng có thể dẫn đến tình trạng phù nước và sưng tay, chân, mặt và bụng. Bệnh mô liên lết như Lupus và xơ cứng bì cũng gây ra một loạt các triệu chứng trong đó có sưng các ngón tay.

Các ngón tay bị sưng có thể là một triệu chứng của nhiều quá trình vật lý khác như hội chứng tiền kinh nguyệt hay mang thai, khiến cơ thể bị phù nước. Nếu ngón tay vẫn bị sưng trong một thời gian dài và còn kèm theo các triệu chứng khác như đau, tê, yếu, khó vận động hoặc sốt thì nên đến khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.