Top 3 # Xem Nhiều Nhất Phân Biệt Axit Glutamic Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phân Biệt Axit Yếu Axit Mạnh

phân biệt axit yếu axit mạnh

đơn giản thì muối đó phải tác dụng được với axit, hay chính là phản ứng trao đổi ion. Điều kiện phản ứng là sản phẩm tạo thành phải có kết tủa hoặc chất điện li yếu hoặc chất khí. HÊHÊ

Ông ơi ông hỏi câu này con cũng hơi thấy khó hiểu. Không dùng từ tan được, chỉ dùng từ tác dụng thoai ô à. Sp sẽ trả lời câu hỏi ” Điều kiện để muối tác dụng với axit” – Axit tạo thành phải yếu hơn axit ban đầu, hay dễ bay hơn. OK

Cái này chắc hỏi về kết tủa chớ ko phải muối ròi ! Cách 1: (như trên đã nói) ngồi học thuộc lý thuyết, axit nào mạnh hơn axit nào, muối nào thủy phân ra như thế nào, từ đó suy ra ! Cách 2: Xách xe chạy ra nhà sách, lục kiếm 1 bảng tuần hòan hoặc 1 bảng tính tan có sẵn. T có 1 cái khá đầy đủ nhưng mà cũng có nhìu lỗi chưa chỉnh, loại của NXb khoa học Tn

các ông cứ nói gì lung tung quá. Tan trong trường hợp này chính là tác dụng đó, hắn tác dụng thì mới hết thôi. Ví dụ như FeS hắn tan trong HCl vì tác dụng với HCl. Mà để tác dụng thì phải tuân thủ điều kiện tui nói ban nãy đó

cũng dùng từ tan nữa mà , ý chỉ có phản ứng giữa muối và axit đó ^^ nếu theo điều kiện của giotbuonkhongten thì CuS + HCl, PbS + HCl có phản ứng ko kìa

Cái ni thì phải đi vào chuyên sâu hơn. Phải nói đến tích số tan. Rõ ràng tích số tan của FeS lớn hơn tích số tan của CuS. Mà phản ứng này phải đi theo chiều hướng tạo thành chất ít tan hơn và điện li yếu hơn. Vì vậy trong trường hợp này FeS sẽ tác dụng với HCl để tạo thành H2S ít tan hơn và điện li yếu hơn nhưng ngược lại tích số tan của CuS lại nhỏ thua CuCl2 và H2S sẽ hôk xảy ra phản ứng này. Hihi

Xác Định Và Phân Biệt Axit Mạnh, Axit Yếu, Bazơ Mạnh, Bazơ Yếu

Cách xác định và phân biệt axit mạnh, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ yếu được biên soạn từ đội ngũ giáo viên bộ môn hóa nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Sẽ giúp các em hiểu rõ bản chất axit, bazơ là gì? sự khác nhau giữa axit và bazơ từ đó có những phương pháp xác định, phân biệt thế nào là axit mạnh, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ yếu.

Cách xác định và phân biệt axit mạnh, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ yếu thuộc phần: CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

I. Axit là gì? cách phân biệt và xác định Axit mạnh, Axit yếu?

– Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+ theo thuyết điện li. Theo thuyết Bronsted axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).

* Axit và bazơ theo quan điểm của Bronsted

– Axit gồm:

+ Các axit vô cơ, hữu cơ: HCl, H2SO4, CH3COOH, (COOH)2,…

+ Các kim loại ở dạng hiđrat hóa (trừ các ion Na+, K+, Ba2+ và Ca2+): Al(H2O)33+, Cu(H2O)22+,…

+ Các ion: H+, NH4+, H3O+, RNH3+, HSO4-,…

Cách xác định axit mạnh, axit yếu

a) So sánh định tính tính axit của các axit

– Nguyên tắc chung: Nguyên tử H càng linh động thì tính axit càng mạnh.

– Đối với các axit có oxi của cùng một nguyên tố: càng nhiều O tính axit càng mạnh.

HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

– Đối với axit của các nguyên tố trong cùng chu kì: nguyên tố trung tâm có tính phi kim càng mạnh thì tính axit của axit càng mạnh (các nguyên tố đều ở mức hóa trị cao nhất).

H3PO4 < H2SO4 < HClO4

– Đối với axit của các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì:

+ Axit không có oxi: tính axit tăng dần từ trên xuống dưới:

HF < HCl < HBr < HI (do bán kính ion X- tăng)

+ Axit có O: tính axit giảm dần từ trên xuống dưới:

– Với các axit hữu cơ RCOOH: (nguyên tử H được coi không có khả năng hút hoặc đẩy e)

+ Nếu gốc R hút e (không no, thơm hoặc có halogen…) sẽ làm tăng tính axit.

* Xét với gốc R có chứa nguyên tử halogen:

+ Halogen có độ âm điện càng lớn thì tính axit càng mạnh:

+ Gốc R có chứa càng nhiều nguyên tử halogen thì tính axit càng mạnh:

+ Nguyên tử halogen càng nằm gần nhóm COOH thì tính axit càng mạnh:

– Với một cặp axit/bazơ liên hợp: tính axit càng mạnh thì bazơ liên hợp của nó càng yếu và ngược lại.

– Với một phản ứng: axit mạnh đẩy được axit yếu khỏi dung dịch muối (trường hợp trừ một số đặc biệt).

b) So sánh định lượng tính axit của các axit

– Với axit HX trong nước có cân bằng:

HX ↔ H+ + X- ta có hằng số phân ly axit: KA

– KA chỉ phụ thuộc nhiệt độ, bản chất của axit. Giá trị của KA càng lớn tính axit của axit càng mạnh.

II. Bazo là gì? Cách phân biệt và xác định Bazơ mạnh, Bazơ yếu?

– Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- theo thuyết điện li. Theo thuyết Bronsted Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).

-Bazơ gồm:

+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2…).

+ Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành ion H+ (CO32-, CH3COO-, S2-, SO32-, C6H5O-…).

+ NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2…

Cách phân biệt và xác định Bazơ mạnh, Bazơ yếu?

a) So sánh định tính tính bazơ của các bazơ

– Nguyên tắc chung: khả năng nhận H+ càng lớn thì tính bazơ càng mạnh.

– Với oxit, hiđroxit của các kim loại trong cùng một chu kì: tính bazơ giảm dần từ trái sang phải.

– Với các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A: tính bazơ của oxit, hidroxit tăng dần từ trên xuống dưới.

LiOH < NaOH < KOH < RbOH

– Với amin và amoniac: Gốc R đẩy e làm tăng tính bazơ ngược lại gốc R hút e làm giảm tính bazơ.

(C6H5)3N < (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH

– Trong một phản ứng bazơ mạnh đẩy bazơ yếu khỏi muối.

– Axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.

b) So sánh định lượng tính bazơ của các bazơ

– Với bazơ B trong nước có phương trình phân ly là:

B + H2O ↔ HB + OH- ta có hằng số phân ly bazơ KB.

– KB chỉ phụ thuộc bản chất bazơ và nhiệt độ. Giá trị KB càng lớn thì bazơ càng mạnh.

III. Chất lưỡng tính

– Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ theo thuyết điện li. Theo thuyết Bronsted chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.

– Chất lưỡng tính gồm:

+ H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 …)

+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4…)

+ Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ (HCO3-, HS-, HSO3‑, H2PO4-, HPO42-…)

IV. Chất trung tính

– Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).

– Chất trung tính gồm:

+ Cation của bazơ mạnh: K+, Na+, Ca2+, Ba2+.

+ Anion của axit mạnh không còn H: Cl-, SO42-, Br-, I-, NO3-…

V. Sự kết hợp giữa các ion

– Các dấu hiệu nhận biết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính qua sự kết hợp của các ion như sau:

* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO3- , SO42- ,…) và các gốc bazơ của bazơ mạnh (Na+, K+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.

* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO2- , SO32-,…) được xem là bazơ.

* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH4+ , Al(H2O)3+) và các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit mạnh được xem là axit.

* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.

Xem Video bài học trên YouTube

Bài Tập Phân Biệt Các Lọ Mất Nhãn Bao Gồm Axit Axetic

Dùng QT (2)(5) QT hóa đỏ các chất còn lại k htượng

Dùng Cu(OH)2 (4) cho dd có màu xanh lam

2. Axit fomic, axit axetic, ancol etylic, phenol, dd fomon

Dùng QT (1)(2) làm QT hóa đỏ các chất còn lại ko htượng

Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc (1)(5) có ktủa bạc

Dùng dd Br2 nhận biết phenol do tạo ktủa trắng

3. Axit axetic, glixerol, phenol, axit acrylic, axetan dehit

Dùng QT nhận biết 2 axit

Dùng dd Br2 (4)(5) làm mất màu dd Br2 phenol cho ktủa trắng còn lại là glixerol

4. Axit axetic, ancol etylic, phenol, glixerol, axit fomic, foman dehit

dùng QT nhận biết 2 axit

Dùng dd AgNO3/NH3 dư (5)(6) thấy tạo ktủa bạc

Dùng dd Br2 nhận biết phenol

Dùng dd Cu(OH)2 nhận biết glixerol

5. Cho các chất riêng biệt: axit fomic, anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic. Thứ tự các hoá chất dùng làm thuốc thử để phân biệt các chất trên là:

A. quỳ tím, dung dịch NaOH

B. quỳ tím, dung dịch NaHCO3

C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH

D. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3

Đáp án D

6. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết bốn dung dịch : glixerol, anđehit axetic, axit axetic, glucozo

Lời giải:

Dùng giấy quỳ nhận biết được dung dịch axit axetic. Trong bao dung dịch còn lại, dung dịch còn lại, dung dịch nào không tham gia phản ứng tráng bạc là glixerol. Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch anđehit axetic có thể dùng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, glucozơ tạo ra dung dịch màu xanh lam

Các phương trình phản ứng xảy ra:

C5H11O5CHO+2AgNO3+3NH3+H2O−→toC5H11O5COONH4+2Ag↓+2NH4NO3

CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O−→toCH3COONH4+2Ag↓+2NH4NO3

2C6H12O6+Cu(OH)2→(C6H11O6)2Cu+2H2O

7. Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozơ. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là

A. Quì tím.

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. CuO.

D. Quì tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2.

Lời giải:

Chọn D.

Axit axetic làm đỏ quì tím.

Glucozơ tráng bạc.

Glixerol tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.

8. Sử dụng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: axit acrylic, axit axetic, axit fomic?

A. Quỳ tím.

B. NaHCO3.

C. Nước Br2.

D. AgNO3 trong dung dịch NH3 (to).

Lời giải:

các phản ứng xảy ra cùng hiện tượng giúp ta nhận biết được các chất:

* CH3COOH + Br2 → không có phản ứng, không hiện tượng.

Các đáp án còn lại, A và B là tính chất chung của axit cacboxylic không phân biệt được.

còn D thì chỉ có HCOOH phản ứng, không phân biệt được 2 axit còn lại.

Đáp án C

9. Có 4 dd riêng biệt mất nhãn: anilin ,metyl amin,axit axetic,andehit axetic. thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết dc 4 dd trên?

A.dd HCl,dd Br2

B.Quỳ tím,dd AgNO3/Nh3,độ C

C.Quý tím,ddBr2

D.B và C đúng

Đáp án D

10. Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ?

A. dd AgNO3/NH3.

B. CuO.

C. Cu(OH)2/OH-.

D. NaOH.

Đáp án C

11. phân biệt benzen, rượu etylic , axit axetic , H2O

Lời giải:

– Lấy mẫu thử và đánh dấu

– Cho các mẫu thử vào nước

+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là C6H6

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, H2O, CH3COOH (I)

– Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, H2O (II)

– Đốt nhóm II

C2H5OH + 3O2

→ 2CO2 + 3H2O

– Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong

+ Mẫu thử xuất hiện kết tua trắng chất ban đầu là C2H5OH

CO2 + Ca(OH)2

→ CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

12. cách nhận biết glucozo glixerol etanol axit axetic

Lời giải:

Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm

– Dùng quỳ tím làm mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tìm hóa đỏ là axit axetic

– Cho dung dịch Ag2O trong NH3 lần lượt vào từng mẫu thử còn lại, thấy xuất hiện kết tủa trắng bạc thì đó là glucozo

PTHH: C6H12O6+Ag2O→C6H12O7+2Ag↓

Mẫu thử còn lại: saccarozo

14. nhận biết axit axetic, metanol, glixerol, phenol

Lời giải:

– lấy mẩu thử

– còn lại là metanol

15. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch rượu etylic, axit axetic, etyl axetat bằng cách nào sau đây để có thể nhận biết 3 dung dịch trên

A. Na2CO3

B. Na, nước.

C. Na2CO3, nước

D. Cu, nước.

Lời giải:

Bước 1: Trích dẫn 3 dung dịch

Cho một ít dung dịch Na2CO3 vào, ống nghiệm nào thấy khí không màu thoát ra thì dung dịch đó chứa Axit axetic

CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O

Bước 2: Cho thêm nước vào ống nghiệm chứa dung dịch còn lại

Ống nghiệm nào hòa tan nước là rượu etylic

Ống nghiệm nào có sự tách lớp và không hòa tan nước là etyl axetat.

Hanimex chuyên bán buôn bán lẻ CH3COOH 99% – Axit Axetic – Acid Acetic – Giấm – Axit Acetic

Tag: metylamin fomandehit fomalin axeton triolein glyxin propionic formalin etilen glicol aminoaxetic etylamin ch3cooc2h5 acid acetic Bài Tập Nhận Biết Các Chất Bao Gồm Axit Axetic

Axit Clohidric Dùng Để Làm Gì, Cách Nhận Biết Axit Clohydric

AXIT CLOHIDRIC DÙNG ĐỂ LÀM GÌ, CÁCH NHẬN BIẾT AXIT CLOHYDRIC

Axit clohidric dạng lỏng có màu vàng nhạt, mùi khí clo rất độc. Axit có tính ăn mòn cao đặc biệt ăn mòn kim loại. Sản phẩm được ứng dụng nhiều trong công nghiệp điều chế muối clorua, tẩy gỉ sét, sản xuất hợp chất hữu cơ vô cơ

CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TY

1. PAC (lỏng) →

2. AXIT CLOHYDRIC ( HCL 32 %) →

3. SODIUM HYDROXIDE ( xút lỏng  NaOH  20% – 32% – 45% - 50%)  →

4. NƯỚC TẨY RỬA JAVEN 10%  →

5. CÁC SẢN PHẨM LIÊN QUAN     →

6. HẠT CHỐNG / HÚT ẨM    →

7. DUNG DỊCH SẮT (III) CLORUA – FECL3 – 38% →

8. DUNG DỊCH SẮT (II) CLORUA – FECL2 – 30% → 

9. HYDROGEN DIOXIDE (H2O2 50% – 35% – 27.5%)

Một góc kho bãi hóa chất của Cty

CÁCH NHẬN BIẾT AXIT CLOHIDRIC

Axit clohydric là chất khí, không màu, mùi xốc tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh HCl; Nặng hơn không khí. Ở dạng lỏng axit clohydric không màu, dễ bay hơi. Axit clohydric  ở nồng độ đậm đặc nhất là 35%. Ở dạng đậm đặc axit này có thể tạo thành các sương mù axit, có khả năng ăn mòn các mô con người, gây tổn thương cơ quan hô hấp, mắt, da và ruột.

Tính chất hóa học:

Axit clohydric là một axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất của một axit

+ Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, tác dụng với bazơ → muối + H2­O.

+ Tác dụng với oxit kim loại → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O.

         CuO+ 2HCl → CuCl2 + H2O

+ Tác dụng với kim loại → muối + H2.

          Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+  Tác dụng với muối → muối mới + axit mới

     Na2CO­3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

+ Axit clohydric thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại đứng trước H2 (xem phần tính axit).

+ Axit clohydric đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3, …

                   2KMn+7O4 + 16H+1Cl → 2KCl + 2Mn+2Cl2 + 5Cl20 + 6H2O

CÁC ỨNG DỤNG

Axit clohidric được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất:

+ Điều chế muối clorua

+ Làm sạch, tẩy gỉ bề mặt kim loại trước khi sơn, mạ hay hàn…

+ Dùng trong chế biến dược phẩm, thực phẩm…

+ Dùng để sản xuất nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ quan trọng.

QUY CÁCH ĐÓNG GÓI

Trạng thái: Lỏng

Đóng gói: Phi, can, tank, bồn nhựa

Trọng lượng: Bồn composite từ 10.000 Kg đến 30.000 Kg, can nhựa 30 Kg, phuy nhựa 250 Kg, phuy sắt 300 Kg…

Liên hệ đặt mua axit clohidric

SMS/ Zalo/ hotline: 0979 891 929

Email: locthien@locthien.vn