C1: Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH
a, Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH
b, Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200g dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M
C2: Hòa tan hoàn toàn 3,15g hỗn hợp gồm Mg và Al cần 300ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được V lít khí đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. Tính m và V
C3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 560ml khí đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được 2,855g muối khan. Tính m
C4: Hòa tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít H2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch ta được m gam muối khan. Giá trị của m là
C5: Hòa tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra ( ở đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
C6: Hòa tan hoàn toàn 33,2g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là ?
C7: Cho 31,5g hỗn hợp Mg, Zn tác dụng hết với 300g dung dịch H2SO4 loãng thu được 17,92 lít khí ( đktc )
a, Tính khối lượng mỗi kim loại và nồng độ % H2SO4
b, Tính nồng độ mol H2SO4 (D=0,5g/ml)
Đốt cháy hoàn toàn 2,709 gam một đơn chất R trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm tạo thành hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% (có d = 1,28 g/ml), được dung dịch A trong đó nồng độ NaOH giảm đi 4% và có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO 2 (đktc) . Hãy xác định đơn chất R đã được đốt cháy
Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 được dung dịch P. Cho 20 ml dung dịch P tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 thu được 784 ml khí
Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích 3 : 1 được dung dịch Q. Cho 20 ml dung dịch Q tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(NO 3) 2 được 1,165 gam kết tủa
2 : Hỏi phải trộn hai dung dịch P và Q theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch Z. Biết rằng 10 ml dung dịch Z khi phản ứng với lượng dư NaHCO 3 làm giải phóng 336 ml khí. Các khí trong bài toán đều ở đktc
Hỗn hợp A gồm (Zn và Fe)
Lấy 1/3 hỗn hợp A cho vào 200 ml dung dịch HCl C M, phản ứng xong cô cạn được 3,265 gam rắn
Lấy 2/3 hỗn hợp A cho vào 200 ml dung dịch HCl C M, phản ứng xong thu được 3,896 lit H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,82 gam rắn
Tìm khối lượng chất A ? Nồng độ mol dung dịch HCl và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Lấy 9,05 gam một mẫu hidroxit kim loại kiềm A đã bị CO 2 tác dụng một phần tạo thành muối cacbonat trung hoà, hoà tan vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tham gia phản ứng với dung dịch HCl 0,2M thì được dung dịch Y
Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch AgNO 3 2M. Còn nếu cho vào dung dịch Y một lượng bột Fe dư thì thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc)
Mặt khác, nếu cho một lượng thừa Ca(OH) 2 vào dung dịch X thì thu được 2,5 gam kết tủa trắng
1. Xác định kim loại kiềm nói trên
2. Tính % khối lượng NaOH đã bị CO 2 tác dụng
3. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo
hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học
ai giai jup vs
Một muối kkép A thường có công thức phân tữ là (NH4)2SO4,FEx(SO4)y ,…,24H20.HÃY VIẾT VÁC PTHH
ý1 Hòa tanmuối A vào nc sau dó td vs bacl2 du
ý2 Hòa tan muối A vao nc sau đó cho td vs đ ba(oh)2 dư,đun nóng thu dc ket tủa vàkhí C . Lấy kết tủa B nung nóng trong kk tới kl ko đổi thu dc rắn D .cho tất cả C hâp thụ vao h2s04 dư .trung hòa bang naoh’
lần dầu tham gia ai giải júp vs
Hoà tan 10 gam CaCO3 vào 114,1 gam HCl 8%. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng.
Cho 100ml dd AgNO3 0,2M tác dụng với dd BaCl2 để tạo ra dd X và kết tủa Y
b, tính khối lượng kết của Y
c,Dd X tác dụng vừa đủ với a(g) dd H2SO4 để tạo ra kết tủa Z.Tính giá trị của a và khối lượng kết tủa Z
Câu 3: Số lượng tử từ (ml) là số lượng tử:
A. Quy định hình dáng của một orbital. B. Chỉ nhận giá trị 1.
C. Có thể nhận các giá trị từ 0 đến l + 1. D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 4: Bộ số lượng tử nào sau đây (xếp theo thứ tự n, l, ml, ms) là không cho phép đối với điện tử trong nguyên tử nhiều điện tử ?
A. 3, -2, 2, +1/2. B. 2, 1, -1, -1/2. C. 3, 0, 0, -1/2. D. 4, 3, -3, +1/2.
Câu 5: Bộ số lượng tử nào sau đây có thể tồn tại đối với điện tử trong nguyên tử nhiều điện tử ?
A. n = 4; l= 2; ml = -2; ms = -1/2. B. n = 2; l= 2; ml = -1; ms = -1/2.
C. n = 3; l= 2; ml = 3; ms = +1/2. D. n = 4; l= 0; ml = 1; ms = -1/2.
Câu 6: Bộ số lượng tử nào sau đây có thể dùng để mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử nhiều điện tử ?
A. n = 0; l= 0; ml = 0; ms = +1/2. B. n = 2; l= 1; ml = 2; ms = -1/2.
C. n = 1; l= 1; ml = 0; ms = +1/2. D. n = 3; l= 2; ml = -2; ms = +1/2.
Câu 7: Bộ số lượng tử nào sau đây không cho phép đối với electron trong nguyên tử nhiều điện tử ?
A. n = 1; l= 0; ml = -1; ms = +1/2. B. n = 2; l= 1; ml = -1; ms = -1/2.
C. n = 4; l= 2; ml = 0; ms = +1/2. D. n = 3; l= 2; ml = 2; ms = +1/2.
Một hỗn hợp X gồm kim loại M (có hóa trị 2 và 3) và oxit MxOy . Khối lượng của X là 80,8g . Hòa tan hết X bởi dd HCl thu được 4,48 lít H2 (đktc) , còn nếu hòa tan dd X bởi HNO3 thu được 6,72 lít NO (đktc) . Biết rằng trong X có 1chất có số mol gấp 1,5 lần số mol chất kia . Xác định các chất trong X
cho 5,5g CuO tác dụng vừa đủ với dd H 2SO 4(đặc):
a) Viết PT hóa học
b)Tính khối lượng CuSo 4 thu được sau pư
c)Tính thế tích H 2 O thu được
chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
Ngta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hh X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hh kim loại Y và hh khí Z. Cho Z tác dụng hết với dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong ngta thu được 60g kết tủa trắnga) Viết PTHH của các pứb) Xác định khối lượng của hh kim loại Y
Đun nóng hỗn hợp Fe,S (không có không khí ) thu được chất rắn A. Hòa tan bằng axit HCl dư thoát ra 6,72dm^3 khí D (đktc)và còn nhận được dung dịch B cùng chất rắn E. Cho khí D đi chậm qua dung dịch CuSO4 tách ra 19,2 g kết tủa
a)Viết phương trình hóa học
b)Tính khối lượng riêng phần Fe,S ban đầu biết E nặng 3.2 (g)
Ai giải đc đầy đủ mk tặng thẻ cào 20k nha!
Câu 8
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO
2 .Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không?
Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học.
Câu 9
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi:
a) Điện phân Al2O3 nóng chảy trong bể điện phân.
b) Khí CO khử Fe2O3 trong lò cao.
c) Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh.
2. Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp,
người ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí
thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại
0,672 lit khí không màu ở đktc.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
(Al = 27, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1)
Hòa tan hết 20,0 g hỗn hợp M gồm 2 muối gốc CO3 của 2 kim loại A và B có công thức là A2CO3 và BCO3 bằng đ HCL dư.Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau khi làm khô cạn dd muối?