Top 14 # Xem Nhiều Nhất Phan Biet During Voi While Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

While/During/For Sử Dụng Sao Cho Chuẩn?

WHILE: Có nghĩa là “trong khi, trong lúc, trong khi đó, trong khoảng thời gian.”

DURING: Có nghĩa là “trong thời gian, trong suốt thời gian.”

FOR: Có nghĩa là “trong, được (bao nhiêu thời gian).”

Cấu trúc: WHILE + clause (mệnh đề)

Vị trí: Mệnh đề WHILE có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu (sau một mệnh đề khác). Lưu ý, khi mệnh đề WHILE đứng đầu câu thì cần có dấu phẩy sau mệnh đề.

Cách dùng: WHILE dùng để diễn tả hai hành động xảy ra song song đồng thời tại cùng một thời điểm và khoảng thời gian diễn ra hành động không quan trọng.

– Ví dụ:

1: My mother was cooking while I was doing my homework. (Mẹ tôi nấu ăn trong khi tôi đang làm bài)

Có thể viết thành.

While I was doing my homework, my mother was cooking. (Trong khi tôi đang làm bài thì mẹ tôi nấu ăn).

⇒ Hành động COOKING (nấu ăn) và hành động DOING HOMEWORK (làm bài tập) diễn ra cùng một lúc tại một thời điểm nào đó. Khi dùng WHILE thì câu không hàm ý nhấn mạnh độ dài của khoảng thời gian diễn ra hành động. Có thể hai hành động này chỉ vừa mới bắt đầu xảy ra hoặc xảy ra được một lúc rồi.

2/ My sister drank coffee while she was driving. (Chị tôi uống cà phê trong khi đang lái xe).

Có thể viết thành

While my sister was driving, she drank coffee. (Trong khi chị tôi lái xe, bà ấy uống cà phê.)

Cấu trúc: DURING + N (danh từ)

Vị trí: Tương tự như mệnh đề WHILE, cấu trúc during có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu. Và khi đứng ở đầu câu, sau cụm này cần có dấu phẩy.

Cách dùng: DURING được dùng để nhấn mạnh khoảng thời gian diễn ra của một sự việc trong khi một sự việc khác đang diễn ra.

– Ví dụ:

1/ He used his phone during the party. (Anh ta dùng điện thoại trong suốt bữa tiệc.)

Có thể viết thành

During the party, he used his phone. (Suốt bữa tiếc, anh ta cứ sử dụng điện thoại.)

⇒ Ý của câu muốn nhấn mạnh khoảng thời gian diễn ra của hành động USED HIS PHONE (sử dụng điện thoại) là trong cả quá trình bữa tiệc đang diễn ra.

2: My friend will be busy during the next week because of the exam. (Bạn tôi sẽ bận suốt cả tuần tới vì anh ta phải thi)

Cấu trúc: FOR + khoảng thời gian (danh từ/cụm danh từ)

Vị trí: Đối với cấu trúc FOR, khác với hai cấu trúc còn lại, nó thường đứng cuối câu.

Cách dùng: FOR được dùng để nhấn mạnh khoảng thời gian diễn ra của hành động hay sự việc nào đó.

– Ví dụ:

1: I have been living here for 10 years. (Tôi đã và đang sống ở đây được/trong 10 năm rồi)

⇒ Hàm ý câu muốn nhấn mạnh khoảng thời gian diễn ra sự việc “living here – sống ở đây”.

2/ It has been snowing for one week. (Tuyết đã rơi trong 1 tuần rồi.)

⇒ Tương tự, hàm ý câu muốn nhấn mạnh khoảng thời gian tuyết rơi là 1 tuần liền.

2. Sự khác nhau cơ bản giữa WHILE/DURING/FOR

Qua phần 2, chúng ta có thể hình dung phần nào cấu trúc, vị trí cũng như cách sử dụng của WHILE/DURING/FOR. Ngoài việc nghĩa tương đối giống nhau thì chúng cũng khác biệt nhiều đấy chứ nhỉ? Chúng ta cùng nhìn lại sự khác nhau giữa các giới từ này nào.

WHILE

WHILE + clause

Đầu hoặc giữa câu

Diễn tả hai hành động xảy ra song song tại cùng một thời điểm và không nhấn mạnh khoảng thời gian

DURING

DURING + N

Đầu hoặc giữa câu

Nhấn mạnh khoảng thời gian diễn ra của một sự việc trong khi một sự việc khác đang diễn ra

FOR

FOR + khoảng thời gian

Cuối câu

Nhấn mạnh khoảng thời gian diễn ra của một sự việc hay hành động nào đó

Như vậy, chúng ta vừa cùng nhau tìm hiểu WHILE/DURING/FOR về cấu trúc, vị trí và cách sử dụng phổ biến của chúng. WHILE/DURING/FOR cũng là những giới từ hay nhầm lẫn khi sử dụng bởi nét nghĩa tiếng Việt tương đối giống nhau. Nhưng chỉ cần để ý một chút là các bạn sẽ sử dụng được 3 giới từ này phù hợp với văn cảnh.

Qua bài viết này, các bạn có thấy dễ phân biệt WHILE/DURING/FOR không nào. Và đây cũng là một trong những ngữ pháp cơ bản sẽ được nhắc tới trong các khóa học về Tiếng Anh Chuyên THCS, Tiếng Anh Dự bị Đại học Quốc tế cho học sinh THPT và Tiếng Anh Giao tiếp Chuyên nghiệp cho sinh viên và người đi làm tại Language Link Academic.

Tải xuống MIỄN PHÍ ngay Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2020)!

Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!

Đón xem series phim hoạt hình học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo và tiểu học, tham gia trả lời các câu hỏi đơn giản, giành ngay những phần quà giá trị!

Cách Sử Dụng For, During Và While Trong Tiếng Anh

A. So sánh cách sử dụng For và During trong tiếng Anh

Ta sử dụng for + một khoảng thời gian để chỉ ra khoảng thời gian mà một việc nào đó xảy ra.

Chẳng hạn như: for two hours; for a week; for ages; …

Ví dụ:

– We watched television for two hours last night.

(Tối qua chúng tôi đã xem tivi trong hai tiếng đồng hồ.)

– Victoria is going away for a week in September.

(Victoria sẽ đi vắng một tuần trong tháng chín.)

– Where have you been? I’ve been waiting for ages.

(Bạn ở đâu thế? Tôi chờ đã lâu lắm rồi.)

– Are you going away for the weekend?

(Cuối tuần bạn sẽ vắng nhà phải không?)

Ta sử dụng during + danh từ để chỉ ra thời điểm mà một sự việc nào đó xảy ra (không dùng how long).

Chẳng hạn như: during the film; during our holiday; during the night; …

Ví dụ:

– I fell asleep during the film.

(Tôi đã ngủ gật trong khi xem phim.)

– We met a lot of people during our holiday.

(Chúng tôi đã gặp nhiều người trong kỳ nghỉ mát.)

– The ground is wet. It must have rained during the night.

(Mặt đất bị ướt. Chắc rằng đêm qua trời mưa.)

Với những từ chỉ thời gian ( the morning / the afternoon / the summer …) bạn có thể dùng in hoặc during:

– It must have rained in the night. (hay …during the night.)

(Chắc hẳn là đêm qua trời đã mưa.)

– I’ll phone you sometime during the afternoon. (hay chúng tôi the afternoon)

(Tôi sẽ gọi điện cho anh một lúc nào đó trong buổi chiều.)

Bạn không thể dùng during để diễn đạt rằng một sự việc xảy ra trong bao lâu:

– It rained for three days without stopping. (không nói ‘…during three days.’)

(Trời mưa liền 3 ngày không ngớt.)

– I fell asleep during the film. I was asleep for half an hour.

(Tôi đã ngủ gật khi xem phim. Tôi đã thiếp đi nửa giờ.)

B. So sánh cách sử dụng During và While trong tiếng Anh

Một số ví dụ khác về cách sử dụng while:

– We saw Amanda while we were waiting for the bus.

(Chúng tôi nhìn thấy Amanda trong lúc đang chờ xe buýt.)

– While you were out, there was a phone call for you.

(Trong khi bạn đi vắng, có một cú điện thoại hỏi bạn.)

– Christopher read a book while I watched television.

(Christopher đọc sách trong khi tôi xem tivi.)

Khi đề cập tới tương lai, hãy dùng thì hiện tại (thay vì will) sau while:

– I’ll be in London next week. I hope to see Tom while I’m there.

(không nói ‘while I will be there’)

(Tôi sẽ ở London tuần tới. Tôi hy vọng gặp Tom trong thời gian ở đó.)

– What are you going to do while you are waiting?

(không nói ‘while you will be waiting’)

(Bạn sẽ làm gì trong khi chờ đợi?)

Bài tập phân biệt for, during và while

Các loạt bài khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Follow https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/ để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về ngữ pháp tiếng Anh, luyện thi TOEIC, Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.

Tổng Hợp Các Kiến Thức Về Cách Phan Biet Da That Va Da Gia Pvc Ngày Nay

Tổng hợp các kiến thức về cách phan biet da that va da gia pvc ngày nay

phan biet da that va da gia Da giả hay còn được dùng với cái tên là simili (PVC) là sản phẩm được làm từ tấm vải lót sau đó được dệt kim bằng Polyester và được nhuộm một lớp nhựa PVC để tạo liên kết. Tiếp theo đó, chúng sẽ được xử lý như tạo vân, nhuộm màu,… để tạo thành simili.

Da tổng hợp là sản phẩm được làm từ vụn da động vật, trải qua quá trình Polyester và các quá trình khác như tạo vân, nhuộm màu để tạo thành da tổng hợp hay da công nghiệp.

Trong khi những sản phẩm da thật được làm hoàn toàn từ da bò, da heo, da cừu, trâu, cá sấu,… qua quá trình xử lý hóa chất là thuộc da để tạo ra những sản phẩm bóng, đẹp và bền cùng thời gian mà chúng ta vẫn dùng hàng ngày như ví da, giày da, thắt lưng,…

phan biet da that va da giaDa thật (da tự nhiên) hay còn gọi là da thuộc, các sản phẩm bằng da thật thường được ghi real leather, genuine leather, genuine leather (da bò), 100% leather…

Các loại da thường được sử dụng như là da trâu, da bò (giày dép, ví, thắt lưng, áo…), da heo (ví) và da cừu (áo khoác, găng tay), ngoài ra còn các loại da bò non, da dê, da ngựa, da đà điểu, da cá sấu thường dùng cho các sản phẩm cao cấp.

Các loại da này phải qua một quá trình xử lý gọi là thuộc da. Quá trình này để da không bị mục theo thời gian và làm bóng da để da đẹp hơn. Trước khi làm ra thành phẩm da còn được phủ một lớp sơn để tạo độ bóng và màu sắc. Các sản phẩm làm từ da có giá thành khá cao.

Da tự nhiên (da thuộc) chia làm 2 loại:

Một tấm da thuộc có độ dày tùy thuộc vào tuổi, và loại động vật được lấy da để thuộc. Lớp da dày này có thể tách ra làm nhiều lớp. Da top-grain là lớp trên cùng của bộ da. Lớp trên cùng này dày khoảng 1.0 -1.5mm và cũng là phần tốt và đẹp nhất của tấm da.

Da top-grain được chia làm hai loại: Da nguyên trạng (full grain) và da điều chỉnh (corrected grain). Da nguyên trạng được để giữ nguyên trạng thái tự nhiên, không điều chỉnh hạt da.Trong khi đó Da điều chỉnh được tác động bề mặt để giảm các vết xước, làm nổi để phát triển các hiệu ứng.

Hầu hết các khách hàng ưa chuộng da điều chỉnh vì dễ lau chùi khi có đổ nước. Loại da này có lớp bảo vệ bề mặt và chống trầy xướctrong khi da nguyên trạng không có.

Da nguyên miếng đặc tính rất bền, không bị nổ da trong quá trình sử dụng, và càng dùng da sẽ càng mềm mại hơn. Khi sử dụng quý khách nên lưu ý tránh để bề mặt da bị ma sát nhiều, đặc biệt ở các góc túi, ví để đảm bảo độ bền đẹp của sản phẩm.

Da tách lớp là lớp dưới của bộ da sau khi đã lấy đi phần da trên cùng. Nó có thể được xử lý thành da lộn hoặc da tách lớp & phủ bề mặt. Da tách lớp và phủ bề mặt (coatedsplit) thường cứng và kém bền hơn da top-grain. Do lớp da thật bên trong và lớp phủ nhân tạo bên ngoài có độ dãn nở khác nhau, nên trong điều kiện thời tiếtnóng ẩm như ở VN, da vẫn có thể bị bong tróc, gãy nếp sau một thời gian sử dụng nhất định.

Độ bền của da tách lớp phụ thuộc nhiều vào chất lượng của lớp phủ nhân tạo trên bề mặt da, điều này bằng mắt thường rất khó đánh giá. Tuy nhiên ưu điểm của da tách lớp và phủ bề mặt, là có thể tạo nên những tấm da có độ cứng nhất định, phù hợp để chế tác các loại túi, ví có form cứng, hộp rất thời trang- Điều mà da nguyên miếng rất khó làm được (vì da nguyên miếng càng dùng sẽ càng mềm, và nếu để lớp da miếng thật dày để có độ cứng cần thiết thì túi/ví lại quá nặng, không tiện sử dụng).

Da tách lớp và phủ bề mặt vẫn có thể chế tác để có vân da gần giống như da thật nguyên miếng, tuy nhiên khi nhìn mặt cắt của da có thể thấy lớp da không đồng nhất (tách làm hai lớp), chất da cứng hơn, bề mặt da không có các lỗ chân lông như da miếng, hoặc nếu có thì là do chế tác tạo nên, vì thế mặt da rất đồng đều không tự nhiên, khi bấm vào bề mặt da thì độ đàn hồi của da kém hơn.

II. phan biet da that va da gia – Đặc điểm các loại da thật

1. Da lợn: Lỗ chân lông hiện ra trên bề mặt tròn và thô, hơi nghiêng, cứ ba lỗ chụm lại với nhau. Trên mặt thấy khá nhiều những hình tam giác nhỏ, sờ tay vào thấy cứng, phẳng,rắn, thường dùng để làm giày dép da, vali và túi.

2. Dabò/ trâu: Da bò, lỗ chân lông có hình tròn, thẳng, không khít lại với nhau và phân bố đều. Còn da trâu thì lỗ chân lông to hơn, số lỗ ít hơn, mềm nhão hơn da bò, trông không được mịn và đẹp như da bò. Hai loại này thường được dùng làm giày, dép da.

3. Da ngựa: Lỗ chân lông có hình bầu dục, không rõ ràng, to hơn lỗ chân lông của da bò, sắpxếp có quy tắc, trên mặt xốp mềm, tối màu. Dùng để làm vali, túi.

4. Da dê (sơn dương): Trên mặt da có những đường vân hình vòng cung mà trên đó có 2-4 lỗ chân lông to, xung quanh có những lỗ nhỏ. Mặt da trông mịn, thớ chặt, sờ vào thấydẻo. Thường dùng dể làm bao tay, túi xách, đồ mặc đi săn.

5. Da cừu: Mỏng, mềm, lỗ chân lông nhỏ li ti và có hình bầu dục, cứ mấy lỗ kết hợp với nhau thành hàng dài, phân bố đều khắp. Thường dùng làm túi xách.

6. Da cá sấu: khác hẵn với những loại da trên, da cá sấu gò ghề, bề mặt da có cấu tạo không đồng nhất, mỗi phần da có một cấu trúc riền biệt, đây chính là “giá trị vàng “của da cá sấu.

phan biet da that va da gia – Kiểm tra da bằng cách nào

Da bò là một loại chất liệu tốt, có độ bề cao và có giá thành đắt hơn so với một số chất liệu da, Pu khác. Được dùng trong các dòng sản phẩm thời trang , nội thất cao cấp. Vì vậy, với giá trị của da bò được nhiều người tin dùng, các sản phẩm da có có in dòng chữ “” Genuine Leather” (Da thật), không thể phân biệt da bò thật sự.

Với những công nghệ tiên tiến hiện nay, trong sản xuất da bò được chia thành các dòng: Full Grain, tiếp đến là Top Grain, Genuine Leather và cuối cùng là Bonded Leather. Đối với những khách hàng, lần đầu tiên tiếp xúc hoặc nhận được từ “Da bò thật”, mà chưa tìm hiểu nhiều về dòng sản phẩm này sẽ nghỉ là đó thật sự là dòng sản phẩm chất lượng cao, nhưng thật tế thì chưa thể chắc chắn được.

Đối với một số khách hàng lần đầu tiên tôi tiếp xúc hoặc nhận được từ “Da Bò Thật”, một số người nghĩ từ “Da Bò Thật” có nghĩa là họ sẽ được sở hữu một sản phẩm với chất lượng đỉnh nhất. Trong thực tế, đó chưa chắc là loại tốt nhất hiện có trong ngành công nghiệp Da trên thế giới hiện tại. (Da bò, Genuine Leather hiện nay được sử dụng phổ biến tại Việt Nam và thế giới)

Nếu bạn đang muốn chọn mua cho mình một chiếc thắt lưng da bò thật. Bạn cần phải tham khảo những cách phân biệt da bò thật để kiểm tra tính “thực” của chiếc thắt lưng da bò thật mà bạn sắp đầu tư mang về nhà.

6 phan biet da that va da gia theo cách thông thường

– Da bò thật được làm từ da động vật (Da Bò, Da Ngựa…) – nên nó phải có mùi giống như mùi da.

– Da bò thật có thể có mùi thơm hoặc không thơm, nhưng nó không bao giờ có mùi giống như một túi nhựa. Sử dụng mẹo này, khi một Người bán hàng nào đó nói với bạn rằng, “Nó có mùi giống nhựa, Bởi vì đó là một sản phẩm mới” thì bạn có thể không nên tin vào lời nói này.

phan biet da that va da gia – Da thật khi nhìn sẽ giống như làn da.

– Nhìn kỹ vào bề mặt của da. Nếu bạn nhìn thấy bề mặt không đồng đều trên da, nó có thể là một chất liệu da thật, vì da thật sự không bao giờ hoàn hảo bằng phẳng tuyệt đối.

– Da bò thật sẽ bí những nếp nhăn và trầy nhẹ. Kết cấu và đường vân trên da thật sẽ không đồng đều.

TUY NHIÊN, công nghệ ngày nay rất tiên tiến. Các nhà sản xuất mặc dù “giả” nhưng nhìn cũng rất “thật”. Nên xem xét nhiều yếu tố để quyết định Da bò thật hay giả.

– Dùng ngón tay chạm vào sản phẩm da. Da thật sẽ có cảm giác mềm mại, mịn màng và tự nhiên. Dù bề mặt của da đó như thế nào, bạn cũng sẽ không hề cảm thấy “gập ghềnh” và “thô”.

phan biet da that va da gia – Nếp nhăn trên da bò thật

Để phan biet da that va da gia bạn hãy ấn hoặc bóp vào sản phẩm da ở bất kỳ vị trí nào. Khi đó, Trên bề mặt phải nhìn giống như “bị kéo dùn” khi bạn đặt một vết lõm trên đó. Da giả thường kém linh hoạt, và bề mặt da hầu như không bị ảnh hưởng bởi áp lực của bạn.

Nếp nhăn xuất hiện khi ép = Genuine Leather

Không nhăn = Fake Leather

Phân Biệt During Và Through

During và through là hai từ rất hay gặp trong văn nói và văn viết. Bạn đã biết cách phân biệt và sử dụng chúng chưa?

1. During

Chúng ta sử dụng During + Danh từ để diễn tả sự việc xảy ra trong suốt một khoảng thời gian nào đó

Ví dụ:

I fell asleep during the film.

Tôi đã ngủ suốt cả bộ phim.

I can see a lot of snow outside. It must have snowed during the night.

Tôi thấy rất nhiều tuyết ngoài kia. Chắc hẳn tuyết đã rơi suốt đêm hôm qua.

I’ve heard the news about Peter and Ann. They are engaged. I was so excited during our lecture that I was not able to listen.

Tôi vừa nghe tin về Peter và Ann. Họ đã đính hôn rồi đó. Trong suốt cả bài giảng tôi đã háo hức đến nỗi không nghe được gì nữa cả.

2. Through

– Chúng ta dùng Through như một từ chức năng để chỉ một chuyển động từ điểm này đến điểm khác

Ví dụ:

I drove through the city last night.

Tôi đã lái xe qua thành phố tối hôm qua.

Từ đầu đến cuối

Ví dụ:

This is a side road through the field.

Đây là con đường phụ chạy xuyên suốt cánh đồng.

Thông qua (thủ tục)

Ví dụ:

The matter went through the manager’s hand.

Vấn đề này đã được người quản lý thông qua.

The bill went through the legislation.

Luật dự thảo đã được thông qua.

Chỉ mối quan hệ trong gia đình

Ví dụ:

We are related through our aunts.

Chúng tôi có quan hệ huyết thống do mẹ chúng tôi là chị em.

We are cousins through our parents.

Chúng tôi là anh em họ do bố mẹ chúng tôi là anh em ruột.

Khi muốn nói nhờ có ai/ thông qua ai mà ta có được một thông tin hoặc được làm gì đó.

Ví dụ:

I got to know the good news through your wife.

Tôi có thông tin hay ho đó là nhờ vợ bạn đấy.

We were allowed to get into the club through your friend’s help.

Chúng tớ được vào câu lạc bộ là nhờ sự giúp đỡ của bạn cậu.

Trải qua một hoàn cảnh nào đó

Ví dụ:

I went through a torture yesterday while I was writing my test. It was so hard!

Tôi đã trải qua một buổi kiểm tra đầy căng thẳng vào hôm qua. Nó thật quá khó!

He got through his illness in 3 days.

Anh ấy đã trải qua một trận ốm trong 3 ngày.

– Through cũng dùng để chỉ một khoảng thời gian

Ví dụ:

Monday through Saturday.

Từ thứ Hai đến Chủ Nhật.

January through June.

Từ tháng Một đến tháng Sáu

Suốt từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc (của một quá trình hoặc một thủ tục)

Ví dụ:

The firemen didn’t stop working all through the disaster.

Những người lính cứu hỏa không ngừng làm việc suốt từ lúc thảm họa bắt đầu diễn ra.

I could not stop laughing all through the theatre play.

Tôi đã không thể ngừng cười phá lên trong suốt vở kịch đó.

– Through cũng đồng nghĩa với “because of something/ somebody” (Vì ai/ cái gì) hoặc “due to” (Vì)

Ví dụ:

My wife could not catch her connection flight through delay of her first flight.

Vợ tôi đã lỡ mất chuyến bay chuyển tiếp vì chuyến bay đầu tiên của cô ấy đã bị hoãn.

It was all through her we lost our money.

Tất cả chỉ tại cô ấy mà chúng tôi mất tiền.

Theo englishteacher.eu

Huyền My biên dịch