Top 10 # Xem Nhiều Nhất Phân Biệt Glixerol Và Etanol Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Glixerol Và Tính Chất Hóa Học Của Glixerol (Glixerin)

Công thức cấu tạo

Glixerin là chất lỏng sánh, không màu, có vị ngọt, tan nhiều trong nước,

Khối lượng riêng 1,261 g/cm3

Nhiệt độ nóng chảy 17,8 °C

Nhiệt độ sôi 290 °C

Tính chất hóa học của Glixerin

Tác dụng với axit (phản ứng este hóa)

Tác dụng với HNO3, HCl Tác dụng với axit hữu cơ

Glixerin phản ứng được với đồng (II) hiđroxit cho dung dịch đồng (II) glixerat màu xanh lam, trong suốt.

* Các rượu đa chức có ít nhất hai nhóm – OH ở gần nhau thì có thể tác dụng với tạo ra dung dịch phức màu xanh đặc trưng!

Điều chế

Trong công nghiệp, glixerin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm

Thủy phân trong môi trường kiềm: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân sinh ra muối của các axit béo và glixerol.

Hiện nay, glixerin còn được tổng hợp từ propilen lấy từ khí crackinh dầu mỏ.

Glixerol được điều chế như sau: Propilen tác dụng với clo ở 450 độ C thu được 3−clopropilen; cho 3− clopropan tác dụng với clo trong nước thu được 1,3− điclopropan−2−ol; thủy phân 1,3−điclopropan−2−ol bằng dung dịch axit thu được glixerol.

Ứng dụng của glixerin

Ứng dụng quan trọng nhất của glixerin là để điều chế thuốc nổ glixerin trinitrat.

Glixerin còn được dùng nhiều trong công nghiệp dệt, thuộc da do có khả năng giữ nước làm mềm da, vải…..

Cho thêm glixerin vào mực in, mực viết, kem đánh răng… sẽ giúp cho các sản phẩm đó chậm bị khô.

Bài tập về glixerin

Bài tập 1: Etilenglicol và glixerol là:

A. ancol bậc hai và ancol bậc ba

B. hai ancol đa chức

C. hai ancol đồng đẳng

D. hai ancol tạp chức

Bài tập 2: Công thức phân tử của glixerol là công thức nào?

Bài tập 3: Glixerol thuộc loại chất nào?

A. ancol đơn chức

B. ancol đa chức

C. este

D. gluxit

Bài tập 4: Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerol?

Bài tập 5: Trong công nghiệp, flixerin được sản xuất theo sơ đồ?

A. propan → propanol → glixerol

B. propen → anlyl clorua → 1,3-điclopropanol-2 → glixerol

C. butan → axit butylic → glixerol

D. metan → etan → propan → glixerol

Bài tập 6. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch glixerol, quỳ tím chuyển sang màu gì?

A. xanh

B. tím

C. đỏ

D. không màu

Bài tập 7. Tính chất đặc trưng của glixerol là:

(1) chất lỏng, (2) màu xanh lam, (3) có vị ngọt. (4) tan nhiều trong nước.

Tác dụng được với:

(5) kim loại kiềm, (6) trùng hợp, (7) phản ứng với axit,

(8) phản ứng với đồng (II) hiđroxit, (9) phản ứng với NaOH

Những tính chất nào đúng?

A. 2, 6, 9

B. 1, 2, 3, 4, 6, 8

C. 9, 7, 5, 4, 1

D. 1, 3, 4, 5, 7, 8

Bài tập 8.Trong công nghiệp, glixerol điều chế bằng cách nào?

A. đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH 2-CHCl-CH 2 Cl) với dung dịch kiềm

B. cộng nước vào anken tương ứng với xúc tác axit

C. đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm

D. hiđro hóa anđehit tương ứng với xúc tác Ni

Bài tập 9. Đun 9,2 gam glixerol và 9 gam CH 3 COOH có xúc tác được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa 1 loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng = 60%. M có giá trị là bao nhiêu?

A. 8,76

B. 9,64

C. 7,54

D. 6,54

Bài tập 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no chưa biết cần 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol no đó là công thức nào?

Bài tập 11. Ứng dụng quan trọng nhất của glixerol là gì?

A. điều chế thuốc nổ glixerol tristearat

B. làm mềm vải, da trong công nghiệp dệt

C. dung môi cho mực in, mực viết, kem đánh răng

D. dung môi sản xuất kem chống nẻ

Bài tập 12. Một ancol no (đơn hoặc đa chức) có phân tử khối = 92 đvC. Khi cho 4,6 gam ancol trên phản ứng với Na cho ra 1,68 lít H2 (ở đktc). Vậy số nhóm -OH trong phân tử ancol trên là

bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài tập 13. Để phân biệt glixerol và ancol etylic đựng trong hai lọ không có nhãn, ta dùng thuốc thử nào?

A. Dung dịch NaOH

B. Na

D. Nước brom

Bài tập 14. Glixerol được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3 gam glixerol. Hãy cho biết khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng là 50%:

A. 3 gam

B. 6 gam

C. 12 gam

D. 4,6 gam

Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là chất nào?

A. (1), (2), (3), (5)

B. (2), (4), (5), (1)

C. (1), (3), (4)

D. (1), (3), (5)

Bài tập 16. 4,6 gam ancol no, đa chức (A) tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H 2 (ở đktc). Biết ancol (A) có phân tử khối ≤ 92 đvC. Công thức phân tử của (A) là ở đáp án nào sau đây?

A. C2H4(OH)2

B. C3H5(OH)3

C. C3H6(OH)2

D. C4H8(OH)2

Bài tập 17. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 8,96 lít khí (ở đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2.

Công thức phân tử của ancol chưa biết là công thức nào?

Bài tập 18. Để hòa tan Cu(OH) 2 người ta dùng glixerol. Vậy để hòa tan 9,8 gam Cu(OH) 2 cần bao nhiêu gam glixerol?

A. 4,6 gam

B. 18,4 gam

C. 46 gam

D. 23 gam

Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bài tập 20. Cho các chất:

Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng là những chất nào?

A. (a) với (c).

B. (a) với (b).

C. (a) với (d).

D. (a) với (b), (c).

Bài tập 21. Cho các chất sau:

Những chất tác dụng được với Na là những chất nào?

A. 1, 2, 3

B. 2, 4, 5

C. 1, 2, 3, 5

D. 1, 4, 5

Bài tập 22.Glixerol trinitrat có tính chất như thế nào?

A. dễ cháy.

B. dễ bị phân hủy.

C. dễ nổ khi đun nóng nhẹ.

D. dễ tan trong nước.

Bài tập 23. Glixerol khác với ancol etylic ở phản ứng nào?

A. phản ứng với Na

B. phản ứng este hóa

C. phản ứng với Cu(OH) 2

D. phản ứng với HBr (H 2SO 4 đặc, nóng)

Bài tập 24. Để phân biệt ancol etylic và glixerol, có thể dùng phản ứng nào?

A. tráng gương tạo kết tủa bạc

B. khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim loại màu đỏ

C. este hóa bằng axit axetic tạo este

D. hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam

Bài tập 25: Trong các chất sau đây, có mấy chất có thể phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường?

Glixerin, Axit Axetic, rượu Propađiol – 1,3, Anđehít axetic, etilenglicol, Rượu n-Propilic.

A. 3

B.4

C. 5

D. 2

Đáp án: A

Bài tập 26: Có bao nhiêu trieste của Glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit của axit C 27H 25 COOH?

A. 1

B.2

C.3

D. 5

Đáp án: A

Bài tập 27: Có bao nhiêu este thuần chức được tạo ra khi cho Glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH 3COOH và C 2H 5 COOH?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: D

Bài tập 28: Cho các chất: Rượu etilic, Axit Axetic, Glixerin. Để phân biệt các chất trên mà chỉ dùng một hóa chất là thì hóa chất đó là:

A. Quì tím B. dung dịch NaOH C. Cu(OH) 2 D. kim loại Na

Đáp án: C

Bài tập 29: Hỗn hợp A gồm 2 rượu X, Y. Cho 0,4 mol A tác dụng với Na dư thu được 0,25 mol H 2 ở đktc. Hỏi trong hỗn hợp A có thể gồm các rượu nào trong các trường hợp sau?

2 rượu đơn chức

B. 2 rượu đa chức

C. 1 rượu đơn chức, 1 rượu hai chức

D. 1 rượu hai chức, 1 rượu ba chức

Đáp án: C

Bài tập 30: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là

A. 85 gam

B. 89 gam

C. 93 gam

D. 101 gam

Tìm hiểu về ancol và tính chất hóa học của ancol : Ancol, hay còn gọi là rượu, là những hợp chất rất quen thuộc đối với đời sống thường ngày của chúng ta. Vậy ancol có công thức và tính chất hóa học như thế nào, mời các bạn xem qua bài viết …

Tính chất hóa học của etanol (rượu etylic) : etanol, thường được nhắc tới với tên gọi là rượu. Được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp chế biến đồ uống có cồn. Nó có công thức và tính chất hóa học như thế nào, mời bạn theo dõi bài viết…

Nhận Biết Glucozơ, Fomanđehit, Etanol, Axit Axetic

Cho 12,2 gam phenyl fomat phản ứng hoàn toàn với 300ml dd NAOH 1M thu được ddY. Cô cạn ddY được m gam chất rắn khan Gía trị m là : A. 14,8g B. 6,8g C. 22,4g D. 28,4g

Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylit 46 độ. Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyện chất có D= 0,8g/ml . Giá trị của V là: A.43,125 B. 93,75 C. 50,12 D. 100

Bước 1: Cho 1 gam mỡ, 2 ml NaOH 40% vào bát sứ.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.

Bước 3: Để nguội hỗn hợp, sau đó rót 10 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ rồi giữ yên hỗn hợp.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

B. Sau bước 2, chất lỏng trong bát sứ phân tách thành hai lớp.

C. Sau bước 3, bên trên bề mặt chất lỏng có một lớp dày đóng bánh màu trắng.

D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.

– Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.

– Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.

– Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO 4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.

– Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.

– Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO 3 trong NH 3 vào dung dịch X, đun nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl axetat.

Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H 2SO 4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.

Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.

(a) Kết thúc bước (3), chất lỏng trong bình thứ nhất đồng nhất.

(b) Sau bước (3), ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.

(c) Kết thúc bước (2), chất lỏng trong bình thứ hai phân tách lớp.

(d) Ở bước (3), có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).

Số lượng phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

(a) Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng.

(b) Xenlulozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit vô cơ.

(c) Axit glutamic được dùng sản xuất thuốc hỗ trợ thần kinh.

(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.

(e) Nước ép quả nho chín có phản ứng màu biure.

Số lượng phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H 2SO 4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất.

Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.

Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, sau đó đun nóng. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I 2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím.

B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

C. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit.

D. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.

(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.

(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.

(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.

(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.

(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

Phân Biệt At, In Và To

1. Sự khác biệt giữa at/in và to At và in thường được dùng để chỉ vị trí, còn to thường được dùng để chỉ hướng di chuyển. Ví dụ: – He works at the market. (Ông ấy làm việc ở chợ.) He gets to the market by bike. (Ông ấy đi đến chợ bằng xe đạp.)

– My father lives in Canada. (Bố tôi sống ở Canada.) I go to Canada to see him whenever I can. (Tôi đi Canada để gặp bố bất cứ khi nào tôi có thể.)

2. Khi đề cập đến mục đích của sự di chuyển Khi chúng ta đề cập đến mục đích của sự di chuyển trước khi đề cập đến điểm đến, chúng ta thường dùng at/in trước địa điểm này. Ví dụ: – Let’s go to Marcel’s for coffee. (Hãy đến nhà Marcel để uống cà phê đi.) Let’s go and have coffee at Marcel’s. (Hãy đến và uống cà phê tại nhà của Marcel đi.) KHÔNG DÙNG: Let’s go and have coffee to Marcel’s.

– I went to Canada to see my father. (Tớ đã đi đến Canada để gặp cha.) I went to see my father in Canada. (Tớ đã đi gặp cha ở Canada.) KHÔNG DÙNG: I went to see my father to Canada.

3. Khi để cập đến mục tiêu – Sau một số động từ, at được dùng để chỉ “mục tiêu” của hành động chỉ nhận thức hoặc giao tiếp. Các từ thường gặp là look (nhìn), smile (mỉm cười), wave (vẫy), frown (cau mày). Ví dụ: Why are you looking at her like that? (Sao cậu lại nhìn cô ấy như thế?) Because she smiled at me. (Vì cô ấy đã cười với tớ.)

– At cũng thường được dùng sau 1 số động từ chỉ sự tấn công hoặc các hành động thô bạo. Các động từ thường gặp là shoot (bắn, nhắm), laugh (cười nhạo), throw (ném), shout (la hét) và point (chỉ). Ví dụ: It’s a strange feeling to have someboy shoot at you. (Đó thực sự là một cảm giác rất lạ khi có ai đó nhắm vào bạn.) If you can’t laugh at yourself, who can you laugh at? (Nếu bạn không thể tự chế giễu bản thân mình thì bạn còn chế giễu được ai nữa?) Stop throwing stones at the cat, darling. (Đừng ném đá vào chú mèo đó nữa, con yêu.) You don’t need to shout at me. (Cậu không cần phải hét lên với tớ.) In my dreams, everybody was pointing at me and laughing. (Trong giấc mơ của tôi, mọi người đều chỉ trỏ vào tôi và cười nhạo.)

– Throw to, shout to và point to được dùng khi không có ý định tấn công. Ví dụ: Please do not throw food to the animals. (Làm ơn đừng có ném đồ ăn cho mấy con vật đó nữa đi.) Could you shout to Phil and tell him it’s breakfast time. (Con có thể gọi Phil và bảo em ấy là đến giờ ăn sáng rồi không?) “The train’s late again,” she said, pointing to the timetable. (Tàu lại đến trễ nữa rồi, cô ấy nói và chỉ tay vào bảng lịch trình.)

– Arrive thì thường đi với at/in, không bao giờ đi với to. Ví dụ: We should arrive at Pat’s in time for lunch. (Chúng ta nên đến nhà Pat kịp giờ ăn trưa.) KHÔNG DÙNG: We should arrive to Pat’s in time for lunch. When did you arrive in New Zealand? (Bạn đến New Zealand khi nào?) KHÔNG DÙNG: When did you arrive to New Zealand?   

Chiến Lược Marketing Phân Biệt Và Không Phân Biệt

Chiến lược marketing phân biệt trong tiếng Anh gọi là: differentiated marketing strategy.

Khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trường và áp dụng những chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.

Thay vì việc cung ứng một loại sản phẩm, áp dụng một chương trình marketing cho tất cả mọi khách hàng, doanh nghiệp cung ứng những sản phẩm khác nhau, với nhiều mức giá bán, nhiều kiểu xúc tiến cho từng nhóm khách hàng.

Chiến lược marketing phân biệt tỏ ra ưu thế hơn chiến lược marketing không phân biệt trong việc đáp ứng nhu cầu và ước muốn đa dạng của thị trường. Bằng việc đa dạng hóa sản phẩm và các nỗ lực marketing, doanh nghiệp có khả năng gia tăng doanh số và xâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.

Bất lợi phải kể đến của chiến lược này là doanh nghiệp phải đối phó với sự gia tăng về chi phí bỏ ra trong sản xuất và thương mại.

Vì marketing phân biệt làm tăng cả mức tiêu thụ lẫn chi phí nên khó có thể đưa ra được kết luận về khả năng sinh lời. Vấn đề trọng tâm khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp phải cân đối được số đọan thị trường và qui mô của từng đoạn.

Việc chọn số lượng đoạn quá lớn dẫn đến phải cung ứng quá nhiều mặt hàng cho qui mô của từng đoạn thị trường quá nhỏ, thường không có hiệu quả.

Nguyên tắc chung của áp dụng chiến lược này là “giảm phân đoạn” hoặc “mở rộng phần cơ bản” để tiêu thụ một khối lượng lớn hơn cho mỗi loại nhãn hiệu, sao cho tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Trường hợp áp dụng

Chiến lược marketing phân biệt dược áp dụng phổ biến ở những doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo phương án chuyên môn hóa sản phẩm, chuyên môn hóa thị trường hoặc bao phủ thị trường và khi sản phẩm đang ở giai đoạn bão hòa của chu kì sống.

Chiến lược marketing không phân biệt trong tiếng Anh gọi là: undifferentiated marketing strategy.

Đặc trưng của chiến lược này là: doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn. Họ tìm cách nắm giữ được một số lượng lớn nhất các khách hàng ở các đoạn thị trường đó.

Cách thức kinh doanh được áp dụng ở chiến lược này gọi là “sản xuất và phân phối đại trà” tức là chào bán những sản phẩm giống nhau, sử dụng hình ảnh, phương pháp khuếch trương, kiểu kênh phân phối khác nhau.

Ưu thế lớn nhất của marketing không phân biệt:

Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế qui mô, sản xuất và phân phối một chủng loại sản phẩm hạn hẹp và đồng nhất, tiêu chuẩn hóa cao; dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá.

Chiến lược marketing không phân biệt cũng có những hạn chế đáng kể.

– Thứ nhất, không dễ dàng tạo một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng ở nhiều đoạn thị trường. “Thật hiếm khi có một sản phẩm hay nhãn hiệu là tất cả cho mọi người”.

– Thứ hai, khi có nhiều doanh nghiệp cùng áp dụng kiểu marketing không phân biệt sẽ làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn ở những thị trường qui mô lớn, song lại bỏ qua những nhu cầu riêng biệt, qui mô nhỏ, gây nên tình trạng mất cân đối trong việc đáp ứng cầu thị trường.

– Thứ ba, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi (qui mô càng lớn sự thay đổi càng khó khăn), hoặc khi đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lược marketing phân biệt – chiến lược có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng.

Marketing không phân biệt thường đòi hỏi một năng lực kinh doanh mạnh, một danh tiếng nhất định. Nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp lớn, thị trường mục tiêu họ lựa chọn là toàn bộ thị trường hoặc “siêu đoạn” thị trường.

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểm trong hành vi.

Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing.

* MarketingTrips Tổng hợp