Top 15 # Xem Nhiều Nhất Phân Biệt Point At Và Point To Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Router, Modem Và Access Point

Access Point là gì?

Access Point giống như bộ chia cổng mạng (Switch/Hub) nhưng lại có thêm chức năng phát wifi. Chúng hoạt động như một trung tâm truyền tín hiệu giúp nhận và phát sóng trong mang WLAN. Là một thiết bị mạng cho phép một thiết bị WiFi kết nối với mạng có dây.

Vì cấu tạo giống như Switch nên có thể chuyển đổi từ mạng có dây sang mạng không dây và phát wifi cho các thiết bị khác sử dụng.

Access Point có chức năng giúp kết nối tất cả các thiết bị có hỗ trợ kết nối không dây với mạng cục bộ sử dụng dây. Chúng không cấp phát địa chỉ IP như Modem mà chỉ kết nối mạng dây và wifi mà thôi.

Router là gì?

Router được gọi là bộ định tuyến và có chức năng kết nối mạng có dây với các thiết bị khác nhờ chức năng phát wifi. Không chỉ phát cho 1 thiết bị sử dụng mà còn có thể chia ra thành nhiều mạng nhỏ để kết nối với mạng máy tính cục bộ (LAN) khác nhau. Sẽ không có ai có thể truy cập vào được mạng LAN nếu như không đi cổng Internet.

Chức năng của Wireless Router là có nhiệm vụ kết nối các thiết bị trong cùng một mạng cục bộ kết nối với internet. Hãy còn gọi là chức năng định tuyến lưu lượng truy cập mạng giữa các thiết bị trong mạng với nhau. Khác với Access Point ở chỗ là Router có thể cấp phát địa chỉ IP cho các máy trong mạng LAN

Modem là gì?

Modem giúp các thiết bị trong mạng nội bộ giao tiếp với mạng lưới của các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Hãy Modem là thiết bị điều chế và giải điều chế. Nói chính xác và dễ hiểu hơn thì khí Modem có khả năng điều chế sóng tín hiệu để mã hóa dữ liệu số hay giải mã tín hiệu số (giải mã). Nó giống một thiết bị đa năng kết hợp việc phát wifi và chia sẻ dữ liệu tới mạng máy tính cục bộ. Nếu để ý thì Modem giống như sự kết hợp giữa Access Point hay Router và tạo nên một thiết bị đa chức năng là Modem.

Vì là một thiết bị đa chức năng nên chúng có nhiệm vụ chuyển tín hiệu số thành kết nối Internet sau khi tín hiệu số được chuyển đến nơi người sử dụng. Vừa có thể mã hóa tín hiệu số và vừa có thể kiêm luôn chức năng phát wifi đồng thời chia sẻ dữ liệu đến mạng cục bộ.

Khi nào nên sử dụng Access Point hay Router, Modem?

Sau khi bạn đã hiểu được bản chất và sự khác nhau giữa Access Point, Router hay Modem, cũng nắm rõ được các chức năng mà các thiết bị này có được. Vậy trong trường hợp nào bạn nên sử dụng Access Point hay Router, Modem? Một số trường hợp nên sử dụng thiết bị nào phù hợp

Khi bạn chỉ cần kết nối các máy tính trong nhà, hay các máy tính trong một cơ quan bằng hệ thống mạng không dây và không sử dụng internet thì bạn nên sử dụng Access Point.

Muốn kết nối internet với các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, laptop….thì sử dụng Modem mạng.

Nếu bạn muốn tăng độ phủ sóng và chất lượng kết nối không dây trong gia đình thì bạn chỉ cần mua chiếc Access Point hay một chiếc Router cũng có thể đảm nhiệm vai trò nhiệm vụ đó.

Nếu như bạn muốn có một thiết bị mà có nhiều chức năng để giúp bạn thực hiện nhiều công việc khác nhau như kết nối internet hay kết nối các máy tính trong cùng mạng nội bộ thì Modem- Router sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn.

Hướng Dẫn Cách Chèn Video Vào Powerpoint 2010, 2013, 2022

4.1

/

5

(

18

bình chọn

)

Để cho slide trình chiếu thêm sinh động thì bạn không thể nào chỉ làm slide với ảnh và chữ đúng không nào? Trong PowerPoint thì việc chèn thêm video, nhạc vào để làm cho slide trình chiếu chuyên nghiệp hơn là điều hoàn toàn có thể.

Hướng dẫn cách chèn video vào PowerPoint

Lưu ý: Các định dạng video có thể chèn vào PowerPoint gồm các định dạng sau: .mp4, .m4v, .mov, .avi, .mpg, .mpeg, .wmv, .swf, .asf

Chèn video vào PowerPoint 2010

Bước 2: Cửa sổ Insert Video mở ra, bạn tìm nơi lưu video cần chèn rồi chọn video cần chèn vào là ok

Chèn video vào PowerPoint 2016

Bước 2: Cửa sổ Insert Video hiện lên bạn cũng tìm chọn file video cần chèn vào là ok

Như vậy là bạn đã biết cách chèn video vào slide PowerPoint rồi đó. Với cách làm đơn giản nhưng nó giúp ích rất nhiều cho bạn để tạo slide trình chiếu sinh động và chuyên nghiệp.

Phân Biệt Passport Và Visa Phân Biệt Passport Và Visa

Phân biệt Passport và Visa

Với cuộc sống ngày càng phát triển, du lịch đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của mọi người, ngày nay việc du lịch nước ngoài không còn quá khó khăn nữa, mọi thủ tục đều trở nên dễ dàng hơn, chi phí cũng rẻ hơn. Nhu cầu làm Visa và Passport cũng theo đó mà tăng lên.

Visa (thị thực nhập cảnh) là giấy chứng nhận của cơ quan nhập cư thuộc một quốc gia để xác minh bạn (hoặc một người nào đó) được cấp phép nhập cảnh vào quốc gia đó trong một khoảng thời gian quy định tùy trường hợp như nhập cảnh 1 lần hay nhiều lần.

Passport (hay còn gọi là hộ chiếu ) là giấy chứng nhận do chính phủ một nước cấp (ở đây là Việt Nam) để công dân nước đó có quyền xuất cảnh đi nước khác và nhập cảnh trở về nước mình.

Hiện tại có 3 loại passport thông dụng:

– Loại phổ thông (Popular Passport) : Được cấp cho công dân Việt Nam có thời hạn là 10 năm kể từ ngày cấp. Bạn sẽ phải xuất trình khi nhập cảnh vào một quốc gia khác. Du học sinh và công dân định cư cũng được dùng loại này.

– Hộ chiếu công vụ (Official Passport): Được cấp phép cho cá nhân trong cơ quan, chính phủ nhà nước đi công vụ ở nước ngoài.

– Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport): Được cấp cho quan chức ngoại giao của chính phủ công tác ở nước ngoài.

Phân biệt Passport và Visa – Sự khác nhau giữa Visa và Passport.

Nói đơn giản, Passport (hộ chiếu) là giấy tờ được cơ quan thẩm quyền cấp cho công dân nước mình, trong khi đó visa là loại giấy tờ nơi người xin cấp muốn đến nhưng không phải là công dân nước đó.

Ví dụ: Bạn muốn nhập cảnh sang Mỹ để du lịch trong thời gian là 1 tháng thì cần phải có 2 loại giấy tờ

– Passport do chính phủ Việt Nam cấp xác nhận bạn là công dân Việt Nam hợp pháp và muốn xuất ngoại.

– Visa do chính phủ Mỹ cấp xác nhận cho phép bạn nhập cảnh vào nước họ du lịch.

Passport có trước, visa có sau, nếu không có passport bạn sẽ không thể xin được visa.

1. Thái Lan: không quá 30 ngày 2. Singapore: không quá 30 ngày 3. Lào: không quá 30 ngày 4. Campuchia: không quá 30 ngày 5. Philippines: không quá 21 ngày 6. Myanmar: không quá 14 ngày 7. Indonesia: không quá 30 ngày 8. Brunei: không quá 14 ngày 9. Malaysia: không quá 30 ngày 10. Kyrgyzstan: miễn visa (không phân biệt mục đích nhập cảnh) 11. Panama: miễn visa với mục đích du lịch 12. Ecuador: không quá 90 ngày 13. Turks and Caicos: không quá 30 ngày 14. Đảo Jeju: miễn visa 15. Saint Vincent and the Grenadies: miễn visa 16. Haiti: không quá 90 ngày

Chiến Lược Marketing Phân Biệt Và Không Phân Biệt

Chiến lược marketing phân biệt trong tiếng Anh gọi là: differentiated marketing strategy.

Khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trường và áp dụng những chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn.

Thay vì việc cung ứng một loại sản phẩm, áp dụng một chương trình marketing cho tất cả mọi khách hàng, doanh nghiệp cung ứng những sản phẩm khác nhau, với nhiều mức giá bán, nhiều kiểu xúc tiến cho từng nhóm khách hàng.

Chiến lược marketing phân biệt tỏ ra ưu thế hơn chiến lược marketing không phân biệt trong việc đáp ứng nhu cầu và ước muốn đa dạng của thị trường. Bằng việc đa dạng hóa sản phẩm và các nỗ lực marketing, doanh nghiệp có khả năng gia tăng doanh số và xâm nhập sâu hơn vào nhiều đoạn thị trường.

Bất lợi phải kể đến của chiến lược này là doanh nghiệp phải đối phó với sự gia tăng về chi phí bỏ ra trong sản xuất và thương mại.

Vì marketing phân biệt làm tăng cả mức tiêu thụ lẫn chi phí nên khó có thể đưa ra được kết luận về khả năng sinh lời. Vấn đề trọng tâm khi áp dụng chiến lược này, doanh nghiệp phải cân đối được số đọan thị trường và qui mô của từng đoạn.

Việc chọn số lượng đoạn quá lớn dẫn đến phải cung ứng quá nhiều mặt hàng cho qui mô của từng đoạn thị trường quá nhỏ, thường không có hiệu quả.

Nguyên tắc chung của áp dụng chiến lược này là “giảm phân đoạn” hoặc “mở rộng phần cơ bản” để tiêu thụ một khối lượng lớn hơn cho mỗi loại nhãn hiệu, sao cho tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Trường hợp áp dụng

Chiến lược marketing phân biệt dược áp dụng phổ biến ở những doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiêu theo phương án chuyên môn hóa sản phẩm, chuyên môn hóa thị trường hoặc bao phủ thị trường và khi sản phẩm đang ở giai đoạn bão hòa của chu kì sống.

Chiến lược marketing không phân biệt trong tiếng Anh gọi là: undifferentiated marketing strategy.

Đặc trưng của chiến lược này là: doanh nghiệp bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn. Họ tìm cách nắm giữ được một số lượng lớn nhất các khách hàng ở các đoạn thị trường đó.

Cách thức kinh doanh được áp dụng ở chiến lược này gọi là “sản xuất và phân phối đại trà” tức là chào bán những sản phẩm giống nhau, sử dụng hình ảnh, phương pháp khuếch trương, kiểu kênh phân phối khác nhau.

Ưu thế lớn nhất của marketing không phân biệt:

Tiết kiệm chi phí nhờ khai thác được lợi thế qui mô, sản xuất và phân phối một chủng loại sản phẩm hạn hẹp và đồng nhất, tiêu chuẩn hóa cao; dễ dàng xâm nhập vào những thị trường nhạy cảm về giá.

Chiến lược marketing không phân biệt cũng có những hạn chế đáng kể.

– Thứ nhất, không dễ dàng tạo một nhãn hiệu có khả năng thu hút mọi khách hàng ở nhiều đoạn thị trường. “Thật hiếm khi có một sản phẩm hay nhãn hiệu là tất cả cho mọi người”.

– Thứ hai, khi có nhiều doanh nghiệp cùng áp dụng kiểu marketing không phân biệt sẽ làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn ở những thị trường qui mô lớn, song lại bỏ qua những nhu cầu riêng biệt, qui mô nhỏ, gây nên tình trạng mất cân đối trong việc đáp ứng cầu thị trường.

– Thứ ba, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đối phó với những rủi ro khi hoàn cảnh kinh doanh thay đổi (qui mô càng lớn sự thay đổi càng khó khăn), hoặc khi đối thủ cạnh tranh áp dụng chiến lược marketing phân biệt – chiến lược có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng.

Marketing không phân biệt thường đòi hỏi một năng lực kinh doanh mạnh, một danh tiếng nhất định. Nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp lớn, thị trường mục tiêu họ lựa chọn là toàn bộ thị trường hoặc “siêu đoạn” thị trường.

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểm trong hành vi.

Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòi hỏi (phản ứng) như nhau đối với một tập hợp các kích thích marketing.

* MarketingTrips Tổng hợp