Top 11 # Xem Nhiều Nhất Phân Biệt Quá Trình Nguyên Phân Và Giảm Phân 1 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Chu Kỳ Tế Bào, Quá Trình Nguyên Phân Và Giảm Phân

Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân.

– Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2.

– Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ. Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một cơ thể động vật, thực vật là rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.

– Với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ một tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau.

– Với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, tái sinh các mô, cơ quan bị tổn thương.

– Ở các các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ. Ứng dụng đặc điểm này trong nuôi cấy mô tế bào, giâm, chiết, ghép cành đạt hiệu quả.

+ Kì đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân và nhân con biến mất; thoi phân bào dần xuất hiện.

+ Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.

+ Kì sau: 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép tách nhau ra và phân ly đồng đều trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.

+ Kì cuối: các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; màng nhân và nhân con xuất hiện.

+ Xảy ra ở kì cuối sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền.

+ Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Các tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo, còn tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.

– Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.

– Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN và các prôtêin, chuẩn bị cho chu kì sau.

+ Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào)

+ Lần phân bào II của giảm phân diễn biến giống nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa, các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào ở kì sau.

+ NST đều trải qua các biến đổi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn

+ Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau.

+ Đều giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định bộ NST của loài trong các hình thức sinh sản (vô tính và hữu tính).

1. Giảm phân I: Giống nguyên phân, tại kì trung gian, các NST được nhân đôi tạo các NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử đính với nhau ở tâm động.

– Các cặp NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng và có thể trao đổi đoạn crômatit cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo). Sau khi tiếp hợp, các NST kép dần co xoắn.

– Thoi phân bào dần hình thành, một số sợi thoi được đính với tâm động của các NST.

– Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.

– Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân, tuỳ từng loài sinh vật mà có thể kéo dài tới vài ngày đến vài chục năm.

– Các cặp NST kép tương đồng sau hi co ngắn cực đại sẽ tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.

– Dây tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.

– Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc về một cực của tế bào.

– NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc biến mất.

– Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa (n kép).

2. Giảm phân II: giảm phân II cơ bản giống nguyên phân cũng bao gồm các kì: kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II. Tuy nhiên ở lần giảm phân II có một điểm cần lưu ý sau:

– Không xảy ra sự nhân đôi và tiếp hợp trao đổi chéo NST.

– Ở kì giữa II, các NST kép chỉ tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.

– Ở kì sau II, các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực của tế bào.

– Kết thúc kì cuối II (kết thúc quá trình phân bào), có 4 tế bào con được tạo ra từ một tế bào mẹ, mỗi tế bào con mang bộ NST đơn bội (n đơn).

– Ở các loài động vật, quá trình phát sinh giao tử đực, 4 tế bào con sẽ biến thành 4 tinh trùng; quá trình phát sinh giao tử cái, 4 tế bào con sẽ biến thành 1 trứng và 3 thể cực. Ở các loài thực vật, sau khi giảm phân các té bào con phải trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi phôi.

– Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, góp phần làm tăng tính đa dạng của sinh giới. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.

– Sự phối kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì, ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính.

– Giảm phân II về cơ bản cũng giống như nguyên phân, đều bao gồm các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. Diễn biến hoạt động của NST cơ bản cũng giống nhau: NST co xoắn, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, các NST kép tách nhau ở tâm động, mỗi NST đơn di chuyển về một cực của tế bào.

– So với nguyên phân, giảm phân II có một số điểm khác biệt: NST không nhân đôi, 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ( n ).

Giáo Án Cơ Chế Nguyên Phân Và Giảm Phân

CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN I. Cơ chế nguyên phân và giảm phân 1. Diễn biến * Nguyên phân: Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động - Trung tử nhân đôi Kì đầu - NST co ngắn - Thoi vô săc hình thành Kì giữa - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn, hình thành 2 nhóm NST tiến về 2 cực TB theo sợi vô sắc Kì cuối - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn. - Màng nhân và nhân con hình thành. Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống TB mẹ * Giảm phân Gồm 2 lần phân bào: + Giảm phân 1: Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động - Trung tử nhân đôi Kì đầu1 - Thoi vô săc hình thành - NST co ngắn - Các NST kép bắt đôi tương đồng và có thể trao đổi đoạn cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo) Kì giữa1 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau1 - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuỷên về 1 cực TB theo sợi vô sắc Kì cuối1 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn. - Màng nhân và nhân con hình thành. Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con có bộ NST kép bằng 1/2 bộ NST của TB mẹ + Giảm phân 2: Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Trung gian Diển ra rất nhanh - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động - Trung tử nhân đôi Kì đầu2 - NST co ngắn - Thoi vô săc hình thành Kì giữa2 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳg xích đạo của thoi phân bào Kì sau2 - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn, hình thành 2 nhóm NST tiến về 2 cực TB theo sọi vô sắc Kì cuối2 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn. - Màng nhân và nhân con hình thành. Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con (giao tử) có bộ NST đơn bằng 1/2 bộ NST của TB mẹ 2. Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân, ý nghĩa của chúng trong di truyền và tiến hóa: * Giống nhau: - Có sự nhân đôi AND ở kỳ trung gian - Trải qua các kỳ phân bào tương tự nhau - Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kỳ đóng và tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi ở kỳ trung gian và thu gọn cấu trúc ở kỳ giữa. - Ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân - Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. * Khác nhau: NGUYÊN PHÂN GiẢM PHÂN - Xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kỳ - Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp: Lần phân bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào II là phân bào nguyên phân. - Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 2 NST kép, mỗi NST kép gồm 2 crômatit - Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1 cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit tạo thành 1 thể thống nhất - Ở kỳ trước không xảy ra trao đổi chéo gồm 2 crômatit cùng nguồn gốc - Ở kỳ trước I tại 1 cặp NST có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và xảy ra trao đổi đoạn giữa 2 crômatit khác nguồn gốc, tạo nhóm gen liên kết mới - Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng NST kép - Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng căp NST tương đồng kép - Ở kỳ sau nguyên phân: có sự phân ly các crômatit trong từng NST kép về 2 cục tế bào - Ở kỳ sau I của GP : có sự phân ly các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng kép để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép khác nhau về nguồn gốc NST - Kết quả mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế bào có bộ NST lưỡng bội ổn định của loài - Kết quả qua 2 lần phân bào tạo ra các tế bào giao tử có bộ NST giảm đi một nửa khác biệt nhau về nguồn gốc và chất lượng NST - Xảy ra trong Tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai - Xảy ra ở tế bào sinh dục sau khi đã kết thúc giai đoạn sinh trưởng MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HÌNH THÁI, CẤU TRÚC BỘ NST QUA CÁC KÌ PHÂN BÀO Loại 1: Hình thái, cấu trúc NST qua các kì phân bào * Nguyên phân Các kì phân bào Hình thái NST Cấu trúc Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì đầu - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì giữa - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì sau - Xoắn và co ngắn - NST đơn Kì cuối - Sợi mảnh - NST đơn * Giảm phân Các kì giảm phân 1 Hình thái NST Cấu trúc Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì giữa 1 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì sau 1 - Xoắn và co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì cuối 1 - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Các kì giảm phân 2 Hình thái NST Cấu trúc Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì đầu2 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì giữa2 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động Kì sau2 - Xoắn và co ngắn - NST đơn Kì cuối2 - Sợi mảnh - NST đơn Loại 2: Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào: * Lưu ý: - Số tâm động = Số NST - Số crômatit = 2. số NST kép Các kì nguyên phân Số NST Số crômatit Số tâm động Trung gian 2n kép 4n 2n Kì đầu 2n kép 4n 2n Kì giữa 2n kép 4n 2n Kì sau 4n đơn 0 4n Kì cuối 2n đơn 0 2n Các kì giảm phân 1 Số NST Số crômatit Số tâm động Trung gian 2n kép 4n 2n Kì đầu1 2n kép 4n 2n Kì giữa 1 2n kép 4n 2n Kì sau 1 2n kép 4n 2n Kì cuối 1 n kép 2n n Các kì giảm phân 2 Số NST Số crômatit Số tâm động Trung gian n kép 2n n Kì đầu2 n kép 2n n Kì giữa 2 n kép 2n n Kì sau 2 2n đơn 0 2n Kì cuối 2 n đơn 0 n Loại 3. Tính số TB con, số thoi vô sắc tạo thành: * Lưu ý: - bao nhiu NST thì bấy nhiu tâm động - Số crômatit = 2. số NST kép - Từ 1 TB ban đầu.,qua x lần phân bào: Số TB con tạo thành: = a.2x (a: số tb mẹ) Tổng số NST có trong tất cả các TB con =2x. 2n. +Từ a tb bđ qua n đợt NP tạo thành :=a.2n( n: số đợt NP) Tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 TB 2n trải qua x đợt nguyên phân là: (Tổng số NST môi trường cung cấp để tạo ra các tb con:) ∑ NST = 2n.(2x- 1) (2n:bộ NST của loài) (x: số lần NP) Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới từ mt: ∑ NST = 2n(2x- 2) + Số thoi vô sắc hình thành = 2x - 141 - Từ nhiều TB ban đầu: + a1 TB qua x1 đợt phân bào àTB con a12x1 + a2 TB qua x2 đợt phân bào àTB con a22x2 Tổng số TB con sinh ra = a12x1 + a22x2 + Tổng số thoi vô sắc hình thành = a1 (2x1- 1) + a2 (2x2- 1) + Loại 4. Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi NST. * Số đợt tự nhân đôi NST = Số đợt nguyên phân của TB = x + Số NST ban đầu trong TB mẹ = 2n Loại 5. Tinh thời gian nguyên phân: 1) Thời gian của 1 chu kỳ nguyên phân: Là thời gian của 5 giai đoạn nguyên phân (từ đầu kỳ trung gian đến hết kỳ cuối) 2) Thời gian qua các đợt nguyên phân liên tiếp: * Khi tốc độ nguyên phân không thay đổi: Σ TG = Thời gian mỗi đợt x Số đợt NP * Khi tốc độ nguyên phân thay đổi (tăng hoặc giảm dần đều): Σ TG = x/2 (a1 + ax) = x/2 [2a1 + (x - 1)d] CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH Loại 1. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra: 1. Tính số giao tử (Kiểu NST giới tính ♂XY, ♀XX) Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4 Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành Số trứng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 1 Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3 2. Tính số hợp tử: Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh 3. Tính tỉ lệ thụ tinh (Hiệu suất thụ tinh): Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh/ Tổng số tinh trùng hình thành Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh/ Tổng số trứng hình thành Loại 2. Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST 1. Sự phân ly và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân a. Ở phân bào 1: Số kiểu tổ hợp = 2n (n = Số cặp NST tương đồng) Các dạng tổ hợp : Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số) b. Ở phân bào 2: Số kiểu giao tử = 2n+m (m = Số cặp NST có trao đổi đoạn) Các dạng tổ hợp: Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số 2. Sư tái tổ hợp của NST trong quá trình thụ tinh: Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♂ x Số loại giao tử ♀ 3.Số loại giao tử chứa NST của cha hoặc mẹ và số loại hợp tử được di truyền NST từ ông bà (không có trao đổi đoạn) * Số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ cha (a ≤ n) là số lượng tổ hợp chập a từ n phân tử NST của loài : Can = * Số loại giao tử chứa b NST có nguồn gốc từ mẹ (b ≤ n) là số lượng tổ hợp chập b từ n phân tử NST của loài : Cbn = * Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử chứa a NST của cha với tất cả các loại giao tử cái: 2n * Số loại hợp tử được di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử chứa b NST của mẹ với tất cả các loại giao tử đực: 2n * Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực chứa a NST của cha với các loại giao tử cái chứa b NST của mẹ: . Loại 3: Xác định giao tử của tế bào và giao tử của loài (số lượng lớn tế bào) *Xét 2n= 2 (Aa), viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân. TG: AAaa T1: AAaa G1: S1: AA ↔ aa C1: AA và aa T2: AA và aa G2: và S2: A ↔ A. a ↔ a C2: A A a a 2 loại giao tử / Tổng số 21 giao tử. *Xét 2n= 4 (AaBb),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân. TG: AAaaBBbb T1: AAaaBBbb G1: hoặc S1: AABB ↔ aabbb hoặc AAbb ↔ aaBB C1: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB T2: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB G2: và hoặc và S2: AB ↔ AB, ab↔ ab hoặc Ab ↔ Ab, aB↔ aB C2: AB, AB và ab, ab hoặc Ab, Ab và aB, aB 2 loại giao tử / Tổng số 22 giao tử. *Xét 2n= 6 (AaBbHh),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân PG1 = TG: AAaaBBbbHHHhh T1: AAaaBBbbHHhh G1: hoặc hoặc hoặc S1: AABBHH ↔ aabbbhh hoặc AABBhh ↔ aabbHH hoặcAAbbHH ↔ aaBBhh hoặc AAbbhh ↔ aaBBHH C1: AABBHH và aabbhh hoặc AABBhh và aabbHH hoặc AAbbHH và aaBBhh hoặc AAbbhh và aaBBHH T2: AABBHH và aabbhh hoặc AABBhh và aabbHH hoặc AAbbHH và aaBBhh hoặc AAbbhh và aaBBHH G2: và hoặc và hoặc và hoặc và S2: ABH ↔ ABH, abh↔ abh hoặc ABh ↔ ABh, abH↔ abH hoặc AbH ↔ AbH, aBh↔ aBh hoặc Abh ↔ Abh, aBH↔ aBH C2: ABH , ABH, abh, abh hoặc ABh , ABh, abH, abH hoặc AbH , AbH, aBh, aBh hoặc Abh , Abh, aBH, aBH 2 loại giao tử / Tổng số 23 giao tử. Lưu ý: Số cách sắp xếp các cặp NST ở kỳ giữa GP1= 2n-1 (n: số cặp NST có cấu trúc khác nhau) CÔNG THỨC CẦN NHỚ: 1. Số kiểu giao tử không có trao đổi đoạn (TDD) n: Số cặp NST tương đồng, không có TDD - Số kiểu giao tử của loài: 2n - Số kiểu giao tử của 1 TB sinh tinh: 2/2n - Số kiểu giao tử của 1 TB sinh trứng: 1/2n * Lưu ý 1 - Gọi a: Số cặp NST tương đồng có cấu trúc giống. a≤ n Số kiểu giao tử: 2n-a *Lưu ý 2: - Số cách sắp xếp của NST kép ở kỳ giữa = 2n-1. 2. Số kiểu giao tử khi có TDD a. TDD ở 1 điểm n: số cặp NST tương đồng k: Số cặp NST có TDD 1 điểm Số kiểu giao tử của loài = 2n+k. * Giải thích: - Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 1 điểm → 4 kiểu giao tử (2bt + 2 tdd) - k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 1 điểm → 4k kiểu giao tử - Số kiểu giao tử của loài = 2n-k. 4k = 2n-k. 22k = 2n+k. b. TDD 2 điểm không cùng lúc: n: số cặp NST k: Số cặp NST có TDD 2 điểm không cùng lúc. Số kiểu giao tử của loài = 2n.3k * Giải thích: - Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm → 6 kiểu giao tử (2bt + 2 tdd1 + 2tdd2) - k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm → 6k kiểu giao tử - Số kiểu giao tử của loài = 2n-k. 6k = 2n-k. 2k .3k = 2n. 3k c. TDD 2 điểm kép: n: số cặp NST k: Số cặp NST có TDD 2 điểm kép. Số kiểu giao tử của loài = 2n+2k * Giải thích: - Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm kép → 8kiểu giao tử (2bt + 2 tdd1 + 2tdd2+2tdd1,2) - k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm kép→ 8k kiểu giao tử - Số kiểu giao tử của loài = 2n-k. 8k = 2n-k. 2k .2k.2k = 2n+2k * Lưu ý: Số kiểu giao tử của 1 tế bào sinh dục sơ khai khi có TDD: + 1 TB sinh tinh → 4 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài + 1 TB sinh trứng → 1 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài Một số công thức sinh học Nguyên phân - Giảm phân I. NGUYÊN PHÂN 1. Tính số NST, crômatit, tâm động trong nguyên phân a, Nguyên phân Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n b, Giảm phân Giảm phân I Giảm phân II Kì trung gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau II Kì cuối II Số NST đơn 0 0 0 0 0 0 0 2n n Sô NST kép 2n 2n 2n 2n n n n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 4n 2n 2n 2n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2n n n n 2n n 2. Tính số tế bào con tạo thành Từ một tế bào ban đầu: - qua 1 đợt nguyên phân tạo thành 21 tế bào con. - qua 2 đợt nguyên phân tạo thành 22 tế bào con. - qua n đợt nguyên phân tạo thành 2n tế bào con. Từ a bào ban đầu qua n đợt nguyên phân tạo thành a.2n tế bào con. 3. Tính số NST môi trường cung cấp - Số NST môi trường cung cấp = 2n(2x - 1) Trong đó: 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. x là số lần nguyên phân. - Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu từ môi trường = 2n(2x - 2). II. GIẢM PHÂN 1. Tính số giao tử tạo thành Tế bào sinh tinh: - Một tế bào sinh tinh qua giảm phân tạo thành 4 tinh trùng - n tế bào sinh tinh giảm phân tạo thành 4n tinh trùng. - Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành. (Kiểu nhiễm sắc thể giới tính đực XY, cái XX) Tế bào sinh trứng: - Một tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo thành 1 tế bào trứng và thể định hướng. - n tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo thành n tế bào trứng và 3n thể định hướng. 2. Tính số hợp tử hình thành - Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh. - Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh - Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh - Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh/Tổng số tinh trùng hình thành. - Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh/Tổng số trứng hình thành. 3. Tính số loại giao tử và hợp tử được hình thành Sự phân li và tổ hợp của NST trong giảm phân - Ở phân bào 1: + Từ kì sau đến kì cuối, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một tế bào, có khả năng tổ hợp tự do với các NST kép của các cặp khác theo nhiều kiểu. + Nếu có trao đổi đoạn trong cặp NST thì chỉ thay đổi dạng trong kiểu đó chứ không làm tăng số kiểu tổ hợp. + Số kiểu tổ hợp: 2n (n là số cặp NST tương đồng). + Các dạng tổ hợp: Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc sử dụng phép nhân đại số. - Ở phân bào 2: + Từ kì sau đến kì cuối, mỗi NST đơn trong NST kép phân li về một giao tử và có khả năng tổ hợp tự do với các NST đơn của những cặp khác tạo thành nhiều kiểu tổ hợp do đó phát sinh nhiều loại tổ hợp. + Nếu trao đổi đoạn xảy ra tại 1 điểm trong cặp NST thì cứ mỗi cặp có trao đổi đoạn sẽ làm số loại giao tử tăng gấp đôi. Số kiểu giao tử: 2n+m (m là số cặp NST có trao đổi đoạn) CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CỦA NGUYÊN PHÂN Dạng 1: Tính số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân và số lần nguyên phân Bài 1: Có 10 tế bào sinh dưỡng của cùng một loài phân bào nguyên nhiễm. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tổng số tế bào con sinh ra từ 10 tế bào trên là bao nhiêu? Nếu tổng số tế bào con được tao ra từ 10 tế bào trên là 1280 tế bào con và số lần nguyên phân của các tế bào đều bằng nhau thì mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp mấy lần? Bài 2: Một tế bào sinh dục sơ khai khi phân bào nguyên nhiễm đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 98 NST đơn mới tương đương. Biết rằng bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 14. Tính số tế bào con được tạo ra? Tính số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu? Bài 3: Có 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D của 1 loài đều phân bào nguyên nhiễm tạo ra tổng cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau 1 đợt. Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D? Tính số tế bào con được tao ra từ mỗi tế bào? Bài 4: Ba hợp tử của cùng một loài có bộ NST 2n = 8 Hợp tử 1 nguyên phân một số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử 2 tạo ra. Tổng số tế bào con sinh r ừ 3 hợp tử có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân của cả 3 hợp tử đã tạo ra số tế bào con có tổng số NST đơn là 832. Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra? Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử? Bài 5: Một hợp tử của loài nguyên phân một số lần cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Quá trình ngyên phân của tế bào đó môi trường đã phải cung cấp 168 NST đơn mới tương đương. Xác định bộ NST 2n của loài? Tính số lần phân bào của tế bào đã cho? Tính số tâm động có trong tất cả các tế bào con được sinh ra khi kết thúc quá trình nguyên phân? Dạng 2: Tính số NST môi trường cung cấp Bài 1 : Ở loài bắp có bộ NST 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp? Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên đều tiếp tực nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là bao nhiêu? Bài 2 : Ở người, Bộ NST 2n = 46, tổng số NST đơn trong các tế bào con được sinh ra từ 1 tế bào sinh dưỡng là 1472. Tính số NST đơn mới môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên. Ở lần nguyên phân cuối cùng cả tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn. Bài 3: Có 20 tế bào sinh dục sơ khai của bò (2n=60) tiến hành nguyên phân. Nếu mỗi tế bào nguyên phân 5 lần thì số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào tên là bao nhiêu? Tính số dây thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của tế bào nói trên. Bài 4: Ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n=14. Tính số tế bào con và số lần nguyên phân của tế bào đó trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: môi trường tế bào cung cấp 434 NST mới tương đương. Trường hợp 2: môi trường tế bào cung cấp 868 NST mới hoàn toàn. Trường hợp 3: số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân là 255. Bài 5: Quan sát 25 tế bào sinh dục sơ khai của gà trống 2n =78, tiến hành phân bào nguyên nhiễm một lần. Tính số NST kép có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì giữa. Tính số cromatit có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì giữa. Tính số NST đơn có trong 25 tế bào trên trên tại thời điểm kì sau. Bài 6: Ở gà, bộ NST 2n=78. Quan sát các tế bào sinh dưỡng đang phân bào người ta đếm được tổng số NST kép trên mặt phẳng xích đạo và số NST đơn đang phân li về các cực là 6630. Trong đó số NST đơn nhiều hơn số NST kép là 1170. Xác định các tế bào đang nguyên phân ở kì nào? Số lượng tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu? CÂU HỎI CHUẨN BỊ: Trình bày những diễn biến cơ bản và hoạt động cuả NST trong quá trình giảm phân? So sánh biến đổi và hoạt động của NST trong nguyên phân và trong giảm phân? Trong nguyên phân và giảm phân, ngoại trừ NST, các cấu trúc khác trong tế bào đã có những biến đổi như thế nào? Nêu ý nghĩa của những biến đổi đó? Giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái ở động vật? So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái ở động vật? Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? Trong thực tế, hoa của những cây được trồng bằng hạt thường cho nhiều biến dị về màu sắc hơn hoa của những cây được trồng theo phương pháp giâm, chiết, ghép. Hãy giải thích vì sao như vây? Nêu khái niệm và ví dụ về NST giới tính và sự

Cách Phân Biệt Airpods 1 Và 2, Phân Biệt Airpods Fake

Cách phân biệt AirPods 1 và 2

Đầu tiên chúng ta sẽ nhận biết AirPods 1 và 2 qua mã model được đặt dưới tai nghe theo hình dưới.

AirPod 2 sẽ có mã model là: A2032 với tai nghe AirPods 2 bên phải và A2031 với tai nghe AirPods 2 bên trái.

Còn với AirPods đời đầu, mã model sẽ là: A1523 và A1722.

Còn với hộp sạc, Apple vẫn sử dụng hộp sạc đời đầu (loại có dây) cho AirPods 2 và chỉ có hộp sạc không dây là mới. Bạn có thể lựa chọn mua AirPods 2 với hộp sạc không dây hoặc có dây.

Hộp sạc không dây cho AirPods (hỗ trợ cả AirPods 1 và 2) sẽ có mã model là: A1938.

Hộp sạc thường cho AirPods (hỗ trợ cả AirPods 1 và 2) có mã Model: A1602.

Cách so sánh AirPods fake và real

Đầu tiên là vỏ hộp AirPods bên ngoài, ở dưới ảnh này bạn có thể thấy chữ AirPods trên hộp AirPods real được in rất sắc nét, khi chiếu đèn vào thì sẽ sáng bóng lên. Ngược lại thì chữ AirPods fake màu rất bệt và không sắc nét như hộp real.

Thứ 2, bạn có thể phân biệt được bằng cách lật mặt dưới của hộp lên. Điều bạn có thể nhận biết ngay là hộp của AirPods Fake (phải) đóng không được khít như ở hộp AirPods real (trái). Nội dung được ghi đầy đủ ở cả hai hộp nhưng bạn để ý kỹ sẽ thấy bên hộp AirPods real một số chi tiết in màu không đậm như ở hộp fake.

Thứ 3 là ở phần cạnh hộp, bạn có thể thấy hộp bên trên (real) được in với ngôn ngữ tiếng Việt ở cả hai phần tem bên trái. Tem bên phải có đầy đủ số seri kèm theo đó là năm sản xuất.

Còn ở trên hộp fake thì bạn có thể thấy chỉ có một tem to được dán thẳng lên hộp. Ngoài ra thì ngôn ngữ in trên tem chỉ có tiếng Trung Quốc và tiếng Anh. Đơn giản là bạn có thể check imei trên hộp, nếu không thấy gì hiện lên trên trang web của Apple thì đó là tai nghe fake.

Thứ tư, mở hộp ra, bạn sẽ thấy phần hộp sạc AirPods real được hoàn thiện khá tốt. Thử đóng mở giữa hai hộp bạn sẽ thấy khác biệt, ngoài ra lật mặt sau bạn sẽ thấy phần bản lề của hộp sạc real bóng bẩy hơn phần bản lề của hộp sạc fake.

Ở một số hộp sạc fake, cổng sạc sẽ có thể là USB Type C chứ không phải là cổng sạc Lightning như của hộp sạc real.

Đến phần kết nối AirPods với iPhone hoặc iPad, bạn sẽ thấy AirPods thật sẽ có nhiều tùy chọn hơn AirPods fake. Bao gồm phần Đổi Tên, tự động phát, chạm hai lần vào AirPods… Trong khi đó AirPods giả sẽ không có những tùy chọn này.

Một điều bất tiện nữa là khi bạn cất tai nghe AirPods fake vào hộp sạc thì khi mở lại, bạn sẽ phải kết nối lại AirPods với iPhone của mình.

Nguồn ảnh: Hoàng Hà Mobile

Phân Biệt Quá Khứ Đơn Và Hiện Tại Hoàn Thành

So sánh sự khác nhau giữa thì quá khứ đơn và thì hiện tại hoàn thành trong tiếng anh về: định nghĩa, cấu trúc, dấu hiệu nhận biết và cách sử dụng khi làm bài tập chuẩn nhất.

Cấu trúc, cách dùng thì quá khứ đơn trong tiếng anh

Thì quá khứ đơn là gì?

Thì quá khứ đơn(Simple Past) dùng để diễn tả hành động xảy ra và hoàn tất tại một thời điểm xác đinh trong quá khứ.Lưu ý các trạng từ,cụm giới từ hoặc mệnh dề trạng từ chỉ thời gian thường được sử dụng với thì quá khứ đơn

Ví dụ: The seminar began 30 minutes ago.(trạng từ chỉ thời gian)

Cách nhận biết thì quá khứ đơn

Các từ và cụm từ thường được sử dụng với thì quá khứ đơn

Yesterday hôm qua

Ago cách đây~

Last : qua,vừa qua

In + năm

Before trước khi+cụm từ/mệnh đề

After sau khi+ cụm từ/mệnh đề

Thì hiện tại hoàn thành là gì?

Thì hiện tại hoàn thành dùng để diễn tả hành động xảy ra tại một thời điểm không xác định trong quá khứ hoặc hành động xảy ra trong quá khứ nhưng có kết quả ở hiện tại,hoặc diễn tả kinh nghiệm bản thân. Việc bạn nắm vững các cách sử dụng của thì hiện tại hoàn thành sẽ giúp ích rất nhiểu và làm cho câu văn của bạn trở nên hiệu quả hơn trong lúc truyền đạt thông tin.

Cấu trúc Thì hiện tại hoàn thành:

have + P.P.( quá khú phân từ) has+ P.P

Lưu ý, các vị dụ này không có các từ chỉ thời gian cụ thể, xác định mà chỉ có các cụm từ several times vài lần, during…trong suốt, since.. kể từ khi…trong các ví dụ 2,3 và 4.

Đây là những từ thường được sử dụng trong thì hiện tại hoàn thành ·

The seminar has begun ·

I have bought a suit at the store several times ·

A lot of employees have worked hard during the weekend ·

He has sent a letter since he got the message.

Cách diễn đạt thường dùng chung với thì hiện tại hoàn thành

Hành động xảy ra trong quá khứ không rõ hoặc không m,uốn đề cập đến thời gian

· I have lost the key

~ times~ lần:hành động lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá khứ

· Susan has made the same mistake three times

Since~ kể từ khi~: thời điểm hành động bắt đầu

· Kenvin has studied English since 1988

For~ khoảng~: khoảng thời gian hành động được thực hiện

· Kenvin has lived here for 10 years

*Lưu ý: since được dùng trong hai trường hợp chỉ nguyên nhân(reason), lúc này since có nghĩa là vì, bởi vì, chỉ thời gian(time), lúc này since có nghĩa là khi, kể từ khi Cụm từ: I have come to the club since last summer Tôi gia nhập câu lạc bộ kể từ mùa hè năm rồi Mệnh đề; I guess it is summer sice people are wearing shorts Tôi đoán bây giờ là mùa hè bởi vì người ta mặc quần sooc

1) I ate lunch 30 minutes ago

2) I have eaten lunch

Trong ví dụ 1) động từ được chia ở quá khứ đơn (ate) và trong câu có từ ago cho biết thời gian ăn trưa là cách đây 30 phút (30 minutes ago).

Trong ví dụ 2) động từ được chia ở thì hiện tại hoàn thành (have eaten) và trong câu không có từ cho biết thời gian ăn trưa là lúc nào.

Mục đích của người đặt câu hỏi là muốn biết “bạnđã ăn trưa chưa”, chứ không quan tâm đến việc bạn ăn lúc nào.

Tu khoa:

quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn

bài tập phân biệt thì quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành

bài tập thì quá khứ đơn và hiện tại hoàn thành

bài tập thì hiện tại hoàn thành và quá khứ đơn có đáp án

bai tap thi hien tai hoan thanh

công thức thì quá khứ đơn

quá khứ đơn với wish

quá khứ đơn của leave