Top 8 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Biểu Đồ Bản Đồ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Đọc Biểu Đồ Forex

Biểu đồ trong Forex là biểu đồ thay đổi tỷ giá hối đoái từ hiện tại đến quá khứ. Trục dọc là tỷ giá hối đoái, trục hoành là thời gian và ngoài cùng bên phải là tỷ giá hối đoái hiện tại mới nhất.

Thời gian của một biểu đồ thay đổi tùy theo đơn vị thời gian đã đặt (được gọi là khung thời gian).

Ví dụ: nếu bạn cài đặt khung thời gian là 1 giờ, 1 chân nến của biểu đồ hiển thị 1 giờ, 24 thanh trước trong quá khứ là 24 giờ trước, vì vậy nó là tỷ giá hối đoái của một ngày trước.

Bài viết này giới thiệu cách đọc nến và cách sử dụng biểu đồ cơ bản.

Phương pháp hiển thị biểu đồ MT4/MT5

Phương pháp đọc biểu đồ nến

Được tên là nến vì chúng giống hình dạng của một ngọn nến được thắp sáng bằng lửa, được tạo ra bởi thương gia Munehisa Homma trong thời Edo và bắt đầu sử dụng trong buôn bán ở chợ gạo Dojima ở Osaka.

Hiển thị 4 loại giá “Giá mở, giá đóng, giá cao, giá thấp” bằng đồ họa dạng thanh.

Đường dương = Tăng

Đường âm = Giảm

Chân nến của mỗi thanh được hiển thị theo đơn vị thời gian đã đặt (được gọi là khung thời gian của).

Ví dụ, nếu chọn hiển thị khung thời gian 1 giờ, 1 nến hiển thị cho 1 giờ, nếu chọn khung thời gian hiển thị 15 phút, 1 nến hiển thị cho 15 phút.

Phương pháp thay đổi khung thời gian biểu đồ

Giao dịch ngay

Cách đọc toàn bộ biểu đồ

Trong biểu đồ, trục tung hiển thị tỷ giá hối đoái (giá), trục ngang hiển thị thời gian và phía bên phải hiển thị tỷ giá hối đoái hiện tại.

Ở phía trên bên trái của khung biểu đồ, bạn có thể kiểm tra tên cặp tiền tệ (tên sản phẩm) và khung thời gian đã đặt. M15 có nghĩa là 15 phút.

Vị trí mà giá sắp xếp phía dưới, giá được hiển thị theo thứ tự “giá thấp, giá cao, giá mở, giá đóng”. Giá mới nhất không quyết định giá đóng, do đó chỉ có giá bên phải luôn được hiển thị.

Ở những nơi mà giá bên dưới được xếp thành hàng, giá được hiển thị theo thứ tự của Thấp Thấp, Cao, Mở, Đóng. Vì giá đóng cửa của giá mới nhất chưa được quyết định, nên chỉ có giá bên phải luôn được hiển thị.

Ký hiệu khung thời gian

M1:

 1 phút

M5:

 5 phút

M15:

 15 phút

M30:

 30 phút

H1:

 1 giờ

H4:

 4 giờ

D1:

 1 ngày

W1:

 1 tuần

MN:

 1 tháng

Ở những nơi mà giá bên dưới được xếp thành hàng, giá được hiển thị theo thứ tự của Thấp Thấp, Cao, Mở, Đóng. Vì giá đóng cửa của giá mới nhất chưa được quyết định, nên chỉ có giá bên phải luôn được hiển thị.

Phán đoán giao dịch bằng cách phân tích biểu đồ

Chỉ hiển thị biểu đồ, bạn không thể dự đoán được thời điểm bán hoặc mua, vì vậy bạn có thể đánh giá việc mua và bán bằng cách hiển thị chồng công cụ phân tích được gọi là chỉ số lên biểu đồ.

Phán đoán mua và bán với chỉ số được gọi là “phân tích kỹ thuật”.

Trong các biểu đồ không hiển thị bất cứ thứ gì như biểu đồ bên dưới, bạn không biết được thời điểm mua hoặc bán ở đâu.

Tuy nhiên, bằng cách hiển thị 1 chỉ số ví dụ là đường trung bình động trên biểu đồ, bạn sẽ thấy được xu hướng tăng/giảm.

Ngoài ra, ở những vị trí được đánh dấu bằng các vòng tròn màu đỏ, giá đang biến động tăng hoặc giảm trên đường trung bình động, do đó, bạn sẽ dễ kiếm được lợi nhuận bằng cách phán đoán giao dịch tại thời điểm này.

Bạn có thể hiển thị không chỉ một chỉ số mà có thể hiển thị nhiều chỉ số trên biểu đồ

Dead cross, trở thành điểm tiêu chuẩn để bán dựa trên cơ sở đường trung bình động trung, dài hạn vượt xuống đường trung bình động ngắn hạn.

Golden Cross, trở thành điểm tiêu chuẩn để mua dựa trên cơ sở đường trung bình động trung, dài hạn vượt lên đường trung bình động ngắn hạn.

Như đã đề cập ở trên, phương pháp giao dịch cơ bản nhất là sử dụng phân tích kỹ thuật hiển thị nhiều chỉ số trên biểu đồ và hướng tới lợi nhuận trong khi phán đoán toàn diện việc mua và bán.

Phương Pháp Thể Hiện Bản Đồ

Published on

Phương pháp thể hiện bản đồ – Phương pháp đường chuyển động

1. Phương pháp đường chuyển động THỂ HIỆN NỘI DUNG BẢN ĐỒ Email: truong360@gmail.com

2. Giới thiệu Dùng để thể hiện sự vận động theo không gian và thời gian của các hiện tượng.  Tự nhiên Hải lưu Hướng gió Di cư của động vật  Kinh tế – xã hội Di dân Trao đổi hàng hóa Hướng giao thông

3. Giới thiệu  Chính trị – lịch sử

4. Hình thức thể hiện Dạng băng, đai Dạng đường nét Dạng Vector Dạng Vector Dạng băng, đai “Bản đồ học chuyên đề” “Bản đồ học đại cương”Trần Tấn Lộc Lâm Quang Dốc

5. Hình thức thể hiện Dạng Vector Vẽ chính xác lên vị tríKhái lược hướng di chuyển Dạng băng, đai * Thể hiện hướng của chuyển động * Không xác định rõ điểm đầu và điểm cuối của chuyển động * Thể hiện hướng của chuyển động * Xác định rõ điểm đầu và điểm cuối của chuyển động

6. Hình thức thể hiện  Phương pháp ký hiệu theo điểm  Phương pháp biểu đồ định vị  Phương pháp ký hiệu theo tuyến  Phương pháp đường chuyển động  Phương pháp đường đẳng trị  Phương pháp khoanh vùng  Phương pháp phân vùng chất lượng  Phương pháp phân vùng số lượng  Phương pháp chấm điểm  Phương pháp biểu đồ  Phương pháp đồ giải Định vị theo điểm Định vị theo diện Định vị toàn năng  Phương pháp ký hiệu theo điểm  Phương pháp biểu đồ định vị  Phương pháp ký hiệu theo tuyến  Phương pháp đường chuyển động  Phương pháp đường đẳng trị  Phương pháp khoanh vùng  Phương pháp phân vùng chất lượng  Phương pháp phân vùng số lượng  Phương pháp chấm điểm  Phương pháp biểu đồ  Phương pháp đồ giải Định vị theo tuyếnĐịnh vị theo tuyến Định tính Định lượng +

7. Dạng Vector Độ rộng Hình dạng Cấu trúc Màu sắc Chiều dài Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Độ đậm nhạt

8. Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Dạng Vector Phản ánh các đặc tính của đối tượng chuyển động:  Hướng chuyển dịch  Phương thức chuyển dịch  Tốc độ và cường độ chuyển dịch  Cấu trúc, tính chất của các hiện tượng chuyển dịch…

9. Loại nét Màu sắc Kích thước Độ đậm nhạt Dạng băng, đai Hiệu quả – Khả năng diễn đạt

10. Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Dạng băng, đai  Băng một hướng: đặt giữa trục đường  Băng hai hướng: hướng đi ở bên phải, hướng về ở bên trái Phản ánh các đặc tính của đối tượng:  Hướng chuyển dịch  Phương thức chuyển dịch  Tốc độ và cường độ chuyển dịch  Cấu trúc, tính chất của các hiện tượng chuyển dịch  Đường chuyển dịch (điểm đầu và điểm cuối)

11. Hiệu quả – Khả năng diễn đạt Dạng băng, đaiDạng Vector

12. So sánh Phương pháp đường chuyển động Phương pháp ký hiệu theo tuyến Giống  Định vị theo tuyến  Thể hiện được tính Định lượng và Định tính của đối tượng  Có thể chiều rộng của đối tượng không theo tỷ lệ bản đồ

13. So sánh Phương pháp đường chuyển độngPhương pháp ký hiệu theo tuyến  Truyền đạt các đối tượng địa lý phân bố theo những đường nhất định. Khác  Thể hiện sự vận động theo không gian và thời gian của các hiện tượng. Thể hiện đúng sự phân bố của đối tượng trên thực tế Tính địa lý được đảm bảo  Đường nét của sự di chuyển có thể vẽ chính xác lên vị trí của chúng hoặc vẽ khái lược hướng di chuyển (vector, băng – đai)  Đôi khi dùng ký hiệu để nhấn mạnh hướng của đối tượng phân bố theo diện nhưng có dạng chạy dài. ( VD: hướng các dải núi trên bản đồ sơn văn) Dùng vector ( hoặc mũi tên ở dạng băng) để thể hiện hướng di chuyển của đối tượng.

14. So sánh Phương pháp đường chuyển độngPhương pháp ký hiệu theo tuyến

15. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN! Tài liệu tham khảo : – “Bản đồ học chuyên đề” – Trần Tấn Lộc – “Bản đồ học đại cương” – Lâm Quang Dốc

17. Bài tập QUỐC GIA DÂN SÔ ƯỚC TÍNH (nghìn người) New Zealand 544.171 Việt Nam 201.803 Philippines 177.389 Malaysia 135.607 Indonesia 73.527 Fiji 62.778 Singapore 58.903 Thái Lan 53.393

18. chúng tôi Nguyễn Ngọc Phương Thanh 1156080094 Hồ Lâm Trường 1156080123 19/09/2013 Địa lí K32

Ba Loại Biểu Đồ Forex Và Cách Đọc Từng Loại Biểu Đồ

Ba loại biểu đồ Forex và cách đọc từng loại biểu đồ sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về các loại biểu đồ trong phân tích thị trường Forex.

Bạn không thể phân tích thị trường mà không dựa vào bất kỳ một loại biểu đồ nào. Nếu muốn áp dụng được cả 03 phương pháp phân tích mà chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở các bài viết sau thì việc lựa chọn ra một loại biểu đồ Forex, tìm hiểu kỹ và học cách làm việc với nó là một điều hết sức cần thiết.

Trong Forex, có 03 loại biểu đồ chính là:

Biểu đồ đường – Line Chart

Biểu đồ dạng thanh – Bar Chart

Biểu đồ dạng nến – Candlestick Chart

Bây giờ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sơ bộ về các loại biểu đồ vừa kể trên.

1. Biểu đồ dạng đường – Line Chart

Biểu đồ dạng đường về cơ bản là vẽ 1 đường nối từ mức giá đóng cửa của khung thời gian trước đến mức giá đóng cửa của khung thời gian sau. Khi các điểm này được nối lại với nhau, chúng ta sẽ thấy được tổng quát chuyển động của giá của một cặp tiền trong một khoảng thời gian

Xem ví dụ về biểu đồ dạng đường của Cặp EUR/USD bên dưới:

2. Biểu đồ dạng thanh – Bar Chart

Biểu đồ dạng thanh thì phức tạp hơn. Nó thể hiện giá mở cửa, đóng cửa, cao nhất và thấp nhất của một khung thời gian trong phiên giao dịch. Đáy của biểu đồ thanh là mức giá thấp nhất của khung thời gian lựa chọn, trong khi đó đỉnh của thanh chính là giá cao nhất

Thanh giá này thể hiện biên độ giao dịch của sản phẩm

Thanh ngang nhỏ bên trái thể hiện giá mở cửa và thanh ngang nhỏ bên phải thể hiện giá đóng cửa

Một thanh biểu đồ đơn giản có thể là 1 khoảng thời gian, có thể là 1 ngày, một tuần hoặc 1 giờ. Khi bạn nghe về “thanh biểu đồ”, bạn cần biết chắc khung thời gian đó là khung thời gian nào thì bạn sẽ biết 1 thanh đó đại diện cho bao nhiêu thời gian

Giá mở cửa – Open: thanh ngang nhỏ nằm bên trái là giá mở cửa

Giá cao nhất – High: đỉnh của thanh giá thể hiện giá cao nhất trong khoảng thời gian

Giá thấp nhất – Low: đáy của thanh giá thể hiện giá thấp nhất trong khoảng thời gian

Giá đóng cửa – Close: thanh ngang nhỏ nằm bên phải là giá đóng cửa

3. Biểu đồ dạng nến – Candlestick Chart

Biểu đồ nến đưa ra những thông tin giống như biểu đồ thanh, nhưng ở dạng đẹp hơn và trực quan hơn. Trong bài viết Biểu đồ nến Nhật là gì, Tô đã giải thích rất chi tiết về Biểu đồ Nến Nhật, các loại nến Nhật.

Biểu đồ nến vẫn chỉ ra vùng giá từ cao nhất đến thấp nhất theo trục dọc từ trên xuống dưới. Tuy nhiên, trong biểu đồ nến, thân nến thể hiện biên độ giữa giá mở cửa và đóng cửa. Tùy thuộc vào màu sắc mặc định của thân nến mà xác định được giá đóng cửa cao hoặc thấp hơn giá mở cửa

Ở ví dụ bên dưới, thân nến màu đen thể hiện giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa, tức là nến giảm giá. Ngược lại, nếu thân nến màu trắng thì giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, tức là nến tăng giá.

Bản Việt Hoá:

Các phần mềm giao dịch hiện nay như Metratrader 4 có thể giúp bạn đổi màu nến theo sở thích của mình, ví dụ như màu xanh cho nến tăng giá và màu đỏ cho nến giảm giá ..v..v..

Việc dùng biểu đồ nến giúp thể hiện các mức giá một cách trực quan hơn, mặc dù thông tin do biểu đồ nến cung cấp thì cũng chỉ bao gồm giá mở cửa, đóng cửa, cao nhất, thấp nhất phiên mà thôi. Một số ưu điểm của biểu đồ nến là:

Biểu đồ nến dễ nhận biết hơn và là điểm khởi đầu tốt cho các bạn mới bắt đầu học phân tích

Biểu đồ nến dễ sử dụng hơn. Mắt chúng ta thường ngay lập tức thấy được những thông tin do biểu đồ nến chỉ ra. Thêm nữa, những nghiên cứu cho thấy rằng trực quan sẽ giúp việc học trở nên dễ dàng hơn, điều này có thể cũng có ý nghĩa trong việc giao dịch.

Biểu đồ nến và mô hình nến có những cái tên rất hay như Bắn sao – Shooting Star, giúp dễ dàng nhớ được mô hình này là như thế nào, áp dụng ra sao.

Biểu đồ nến rất tốt trong việc xác định những điểm xoay chiều của thị trường. Bạn sẽ được học điều đó sau

Bây giờ, bạn đã tìm hiểu xong về Ba loại biểu đồ Forex và cách đọc ba loại biểu đồ này. Các bài viết về phân tích Kỹ thuật sẽ đến ngay sau đây.

Trong mỗi bài viết, Tô đều lưu ý các bạn rằng bất kể giao dịch ở thị trường nào cũng có rủi ro rất lớn. Đặc biệt là Forex, khi mà tới 95% người chơi đều cháy và lỗ chỏng vó.

Và trước khi chơi tài khoản Real bạn nên tham gia một sàn giao dịch như IQ Option chẳng hạn để chơi tài khoản demo trước. Bạn sẽ được tặng 10.000$, tha hồ mà rải lệnh trước khi thành thạo và chơi Real.

Hiện tại, Tô đang giao dịch tại hai hệ thống sau:

Giao dịch Forex tại XM, ICMARKETS, EXNESS.

Đăng ký tài khoản XM: https://xm.com

Đăng ký tài khoản ICMARKETS: https://www.icmarkets.com/

Đăng ký tài khoản EXNESS: https://www.exness.com/

Bài trước: Phân tích Tâm lý thị trường Forex

Bài sau: Xác định Xu hướng tỷ giá trong Forex

Bài 2: Một Số Phương Pháp Biểu Hiện Các Đối Tượng Địa Lí Trên Bản Đồ

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

1. Phương pháp ký hiệu

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng ký hiệu

       

Ký hiệu hình học

       

Ký hiệu chữ

       

Ký hiệu tượng hình

c. Khả năng biểu hiện

       

Vị trí phân bố của đối tượng

       

Số lượng của đối tượng

       

Chất lượng của đối tượng

2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.

b. Khả năng biểu hiện

       

Hướng di chuyển của đối tượng.

       

Khối lượng của đối tượng di chuyển.

       

Chất lượng của đối tượng di chuyển.

3. Phương pháp chấm điểm

Sự phân bố của đối tượng.

       

Số lượng của đối tượng.

4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện

       

Số lượng của đối tượng.

       

Chất lượng của đối tượng.

       

Cơ cấu của đối tượng.

…………………..TRẮC NGHIỆM ………………………. Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

A. phân bố theo luồng di chuyển.

B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.

C. phân bố theo những điểm cụ thể.

D. phân bố thanh từng vùng.

Đáp án: C

Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.

A. Đường giao thông.

B. Mỏ khoáng sản.

C. Sự phân bố dân cư.

D. Lượng khách du lịch tới.

Đáp án: B

Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.

Câu 3: Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ

A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.

B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.

C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.

D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Đáp án: A

Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.

Câu 4: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được

A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.

B. số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.

C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.

D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.

Đáp án: B

Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.

Câu 5: Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?

A. Kí hiệu tập thể.

B. Kí hiệu chữ.

C. Kí hiệu tượng hình.

D. Kí hiệu hình học.

Đáp án: D

Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.

Câu 6: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về

A. màu sắc.

B. diện tích (độ to nhỏ).

C. nét vẽ.

D. cả ba cách trên.

Đáp án: B

Giải thích: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về diện tích (độ to nhỏ). Ví dụ: Nhà máy thủy điện kí hiệu ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng kí hiệu bằng ngôi sao màu trắng,… nhưng công suất khác nhau thì có độ to, nhỏ không giống nhau.

Câu 8: Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể

A. phân bố theo những điểm cụ thể.

B. phân bố theo luồng di chuyển.

C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.

D. phân bố thành từng vùng.

Đáp án: B

Giải thích: Mục 2, SGK/11 địa lí 10 cơ bản.

A. Đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.

B. Các luồng di dân.

C. Đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: B

Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.

A. Đường biên giới , đường bờ biển.

B. Các dòng sông, các dãy núi.

C. Hướng gió dòng biển.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: C

Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.

Câu 11: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng

A. các mũi tên dài – ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.

B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.

C. các mũi tên của đường nét khác nhau.

D. cả ba cách trên.

Đáp án: A

Giải thích: Mục 2, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.

Câu 12: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm

A. Phân bố thanh vùng

B. Phân bố theo luồng di truyền

C. Phân bổ theo những địa điểm cụ thể

D. Phân bố phân tán lẻ tẻ

Đáp án: D

Giải thích: Mục 3, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.

Câu 13: Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách

A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

C. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.

Đáp án: B

Giải thích: Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.

Câu 14: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp chấm điểm.

D. phương pháp bản đồ – biểu đồ.

Đáp án: A

Giải thích: Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.

Câu 15: Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ , người ta thường dùng

A. phương pháp lí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp chấm điểm.

D. phương pháp bản đồ – biểu đồ.

Đáp án: C

Giải thích: Mục 3, SGK/12 địa lí 10 cơ bản.

Câu 16: Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên nước ta , người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp chấm điểm.

C. phương pháp bản đồ – biểu đồ.

D. phương pháp khoanh vùng.

Đáp án: D

Giải thích: Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm hay diện tích cây lâu năm của các tỉnh,… trên nước ta, người ta thường dùng khoang vùng hay còn có tên gọi khác là phương pháp nền chất lượng.

Câu 17: Để thể hiện lượng mưa trung bình các năm tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động

C. phương pháp bản đồ biểu đồ

D. phương pháp khoanh vùng

Đáp án: C

Giải thích: Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.

Tất cả bài đăng chỉ mang tính chất tham khảo.