Top 6 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Cơ Bản Trong Nghiên Cứu Di Truyền Học Của Menđen Là Gì Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Cơ Bản Trong Nghiên Cứu Di Truyền Học Của Menden Là Gì?

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Biến dị tổ hợp là gì?

Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về điều gì?

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?

Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại nào?

Hãy chọn KG của P phù hợp để được F1 100% hạt vàng, vỏ trơn?

Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trông tế bào là bao nhiêu?

Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN con tạo thành là bao nhiêu?

Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?

Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?

Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là: bao nhiêu?

Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là bao nhiêu?

Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?

Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm của Di truyền học hiện đại là những nhân tố nào?

Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menden là gì?

Với P thuần chủng, F2 thu được 4 kiểu hình theo số liệu; 315 vàng, trơn : 108 xanh, trơn : 101 vàng, nhăn : 32 xanh, nhăn. Tỉ lệ kiểu hình F2 là gì?

Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình?

Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là gì?

Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như thế nào?

Thế nào là thể đồng hợp?

Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?

Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ : Gen → mARN →Pr → tính trạng là gì?

Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn thì tổng số nucleotit của phân tử là bao nhiêu?

Hiện tượng nào xảy ra trong quá trình giảm phân nhưng không có trong quá trình nguyên phân?

Trong phân bào lần II của giảm phân, ở kì nào NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ?

Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A­o­­­ gồm 10 cặp nuclêôtit. Tính chiều dài của mỗi cặp nu?

Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là bao nhiêu?

Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa các quá trình nào?

Người bị bệnh đao thuộc dạng đột biến nào?

Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở đâu?

Đa bội thể là gì?

Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây hậu quả gì?

Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là gì?

Ở nữ bệnh nhân có các triệu chứng: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con là hậu quả của đột biến nào?

Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Người nông dân sẽ tăng năng suất lúa bằng cách nào?

Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?

Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở đâu?

Menđen Và Các Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Học Của Menđen

MENĐEN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN

I.GREGOR MENĐEN (1822- 1884)

– Cấu tạo hoa đặc biệt dẫn tới cây có khả năng tự thụ phấn cao độ, giúp cho Menđen chủ động trong các phép lai, dễ tạo dòng thuần.

2. Phương pháp nghiên cứu của Menđen

Có 2 phương pháp:

a. Lai phân tích

– Là phép lai giữa cơ thể cần kiểm tra KG (AA, Aa) với cơ thể mang tính trạng lặn (aa).

– Lai các cặp bố mẹ thuần chủng về một hoặc vài tính trạng, theo dõi kết quả ở thế hệ con cháu.

– Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.

– Thực nghiệm kiểm chứng kết quả.

3. Điểm mới trong phương pháp của Menđen

Menđen không phải là người đầu tiên băn khoăn về hiện tượng di truyền ở sinh vật. Nhưng ông là người đầu tiên thành công trong nghiên cứu. Sở dĩ như vậy vì phương pháp nghiên cứu của ông có những điểm mới sau:

– Tạo dòng thuần chủng: Trước khi nghiên cứu ông đã tạo các dòng đậu thuần chủng hoàn toàn thủ công. Đó là cho các cây đậu dạng bố, mẹ (hướng tính trạng dự định nghiên cứu) tự thụ phấn liên tục để thu được dòng thuần.

– Xem xét từng cặp tính trạng tương phản: Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi các đời con cháu, phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng, trên cơ sở phát hiện quy luật di truyền chung của nhiều tính trạng.

– Sử dụng phép lai phân tích: Đó là phương pháp đem lai cá thể cần phân tích kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn, sau đó phân tích kết quả lai. Trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li tính trạng là do sự phân li, tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhận thức này đã cho phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết.

– Dùng xác suất thống kê: Ông sử dụng toán thống kê và lý thuyết xác suất để phân tích quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau.

– Ngoài ra, một điểm góp phần quan trọng vào thành công của Mendel đó là ông đã chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp. Đậu Hà Lan có những ưu điểm sau đối với việc nghiên cứu di truyền:

+ Thời gian sinh trưởng ngắn trong vòng 1 năm.

+ Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao độ do cấu tạo của hoa, nên tránh được sự tạp giao trong lai giống.

Bài 28. Phương Pháp Nghiên Cứu Di Truyền Người

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính

+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con

+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến

(rightarrow) Phương pháp nghiên cứu thích hợp: phương pháp phả hệ và trẻ đồng sinh

– Khái niệm: phả hệ

+ Phả là sự ghi chép

+ Hệ là các thế hệ

Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ

– Kí hiệu:

chỉ nữ;

chỉ nam

– Cùng một kí hiệu, nhưng hai màu khác nhau biểu thị hai tính trạng đối lập nhau.

nữ tóc thẳng; nữ tóc quăn

nam tóc thẳng; nam tóc quăn

– Các kí hiệu:

Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng

+ Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt của hai gia đình qua 3 thế hệ được sơ đồ phả hệ như sau:

* Phân tích sơ đồ phả hệ

– Màu mắt nâu xuất hiện ở cả thế hệ ông bà, đời con F1 và F2.

(rightarrow) Màu mắt nâu là trội so với màu mắt đen vì nó thể hiện ngay ở F1 có KH 100% mắt nâu

Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh (™) lấy chồng không mắc bệnh (£ ) sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai (¢)

+ Sơ đồ phả hệ

– Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh (rightarrow)bệnh do gen lặn quy định

+ Qui ước: A: bình thường, a: bị bệnh

Sơ đồ lai:

X A Y: nam bình thường

X a Y: nam bị bệnh

* Phương pháp nghiên cứu phả hệ là:

Phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn do 1 hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính.

2. Nguyên cứu trẻ đồng sinh

– Trẻ đồng sinh là những trẻ cùng được sinh ra ở 1 lần sinh

a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng

Trẻ đồng sinh hay gặp là sinh đôi, có 2 trường hợp là:

+ Sinh đôi cùng trứng

+ Sinh đôi khác trứng

– Quá trình hình thành trẻ đồng sinh được thể hiện qua 2 sơ đồ sau:

– Nhận xét:

+ Sự giống nhau giữa hai sơ đồ là: đều minh họa quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào và phát triển thành phôi

+ Khác nhau:

1 tinh trùng thụ tinh với 1 trứng (rightarrow)1 hợp tử (rightarrow) phát triển thành 2 phôi

2 tinh trùng thụ tinh với 2 trứng (rightarrow)2 hợp tử (rightarrow) phát triển thành 2 phôi

– Trẻ sinh đôi cùng trứng luôn cùng giới tính vì: trẻ sinh đôi cùng trứng được sinh ra từ cùng 1 hợp tử cùng một kiểu gen (rightarrow) luôn cùng giới tính

– Trẻ đồng sinh khác trứng là những đứa trẻ cùng sinh ra trong 1 lần sinh nhưng từ những hợp tử (được tạo ra từ trứng và tinh trùng) khác nhau

+ Đặc điểm: trẻ đồng sinh khác trứng có thể có cùng giới tính hoặc khác nhau về giới tính vì những đứa trẻ này có KG khác nhau (sinh ra từ các hợp tử khác nhau)

b. Ý nghĩa

Ví dụ: hai anh em sinh đôi Phú và Cường

+ Phú sống ở Miền Nam có nước da rám nắng, cao hơn 10cm, nói giọng Miền Nam

+ Cường sống ở Miền Bắc có da trắng, nói giọng Miền Bắc

– Tuy nhiên, 2 anh em vẫn có các đặc điểm giống hệt nhau: mái tóc đen, hơi quản, mũi dọc dừa, mắt đen …

(rightarrow) Tính trạng như: màu tóc, mũi, mắt … là những tính trạng phụ thuộc nhiều vào kiểu gen ít phụ thuộc điều kiện môi trường

+ Tính trạng như: giọng nói, nước da … phụ thuộc chủ yêu vào điều kiện môi trường

(rightarrow) Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

+ Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp người ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối vợi sự hình thành tính trạng. Biết được tính trạng nào do kiểu gen quyết định là chủ yêu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và xã hội.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó đế nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người ? Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của phương pháp nói trên.

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

– Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

– Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.

Câu 2: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào ? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người ? Hãy tìm một ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương em.

Hướng dẫn trả lời :

Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:

– Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.

– Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.

Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết dược tính trạng nào dó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường (tính trạng số lượng).

III. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Trẻ sinh đôi cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?

Câu 2: Một đứa trẻ mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường (không mắc bệnh)

a. Hai trẻ sinh đôi nói trên thuốc loại sinh đôi cùng trứng hai khác trứng ? Giải thích ?

b. Nếu cặp sinh đôi nói trên đều cùng mắc bệnh thì có thể khẳng định chắc chắn rằng chúng là cặp sinh đôi cùng trứng hay không ? Giải thích ?

Câu 3: Bệnh mù màu do một gen nằm trên NST giới tính X quy định. Trong một gia đình bố mẹ đều có thị giác bình thường, trong số các con sinh ra có một con trai bị bệnh mù màu. Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quy định ? Vì sao ?

Phương Pháp Nghiên Cứu Của Dân Tộc Học Là Gì?

Mỗi trường phái dân tộc học có phương pháp luận khác nhau. Phương pháp luận của nền dân tộc học mácxít là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.

là phương pháp nghiên cứu đặc trưng của dân tộc học, tức là phương pháp nghiên cứu bằng quan sát trực tiếp, tham gia vào chính đời sống sinh hoạt của tộc người để tìm hiểu từ bên trong nội bộ cộng đồng. Phương pháp này cho nguồn tài liệu cơ bản, quan trọng từ chính các nền văn hóa sống động đang được lưu giữ trong đời sống hàng ngày của cư dân. Điền dã dân tộc học thường được thực hiện theo Điền dã dân tộc học hai hình thức:

Nghiên cứu diện là cách nghiên cứu nhiều điểm trong cùng một thời gian, nghiên cứu và thu thập tư liệu về một vấn đề nào đó ở các địa bàn khác nhau của không gian tộc người giúp so sánh, đối chiếu vấn đề nghiên cứu ở nhiều nơi. Nó có hạn chế khi phải triển khai những nội dung chuyên sâu.

Nghiên cứu điểm là cách nghiên cứu trong cùng một thời gian tiến hành nghiên cứu một vấn đề ở một địa bàn cụ thể có tính điển hình; tạo điều kiện nghiên cứu tập trung sâu, song lại thiếu tư liệu trong phạm vi rộng để so sánh.

Thông thường, người ta hay kết hợp cả hai cách trên để bổ sung những ưu điểm phương pháp và khắc phục hạn chế, thiếu sót của nhau. Các công cụ, kỹ thuật chủ yếu để điền dã là: Thu thập tư liệu thông qua quan sát tham gia, phỏng vấn mở, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu nguồn tài liệu cá nhân, đo vẽ, chụp ảnh, ghi chép, miêu tả…

Hiện nay, trong các nghiên cứu dân tộc học, người ta thường kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu khách quan và khoa học hơn.

Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu liên ngành được ứng dụng rộng rãi trong dân tộc học – một xu hướng được đánh giá cao trên thế giới hiện nay khi vấn đề nghiên cứu được tiếp cận xem xét từ nhiều lý thuyết và phương pháp của nhiều ngành khoa học. Dân tộc học còn sử dụng phương pháp của Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học, Ngôn ngữ học, Văn hóa dân gian, Địa lý học, Xã hội học, Môi trường, Nông nghiệp, Dân số học…