Published on
Có thể chuyển giao công nghệ các kết quả nghiên cứu cho các nhà máy sản xuất thực phẩm để sản xuất đúng theo tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng. Nếu áp dụng được trong sản xuất có thể tạo công ăn việc làm cho các lao động của chúng tôi Tổ chức quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên kiểm tra để tránh tình trạng thực phẩm bẩn ngày càng gia tăng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có thể tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về thực phẩm cũng như trong vấn đề ô nhiễm môi trường
1. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTP chúng tôi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHÃ VIỆT NAM ĐƠN VỊ: Khoa Quản Trị Kinh Doanh Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI chúng tôi 1.TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) tại Thành Phố Hồ Chí Minh.(TP.HCM). 2 MÃ SỐ: 3.LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tự nhiên kỹ thuật Môi trường Kinh tế Nông Sở Hữu XH Lâm Trí Tuệ Giáo dục Y Dược ATLĐ 4.LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ bản Ứng dụng Triển khai 5.THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng Từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 2 năm 2017 6.ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Tên đơn vị: Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm chúng tôi Điện thoại: Email: Địa chỉ: 140, Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú Họ và tên thủ trưởng đơn vị chủ trì: Phạm Tấn Phước. x x x x
2. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 2 7.CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên: Phạm Tấn Phước Học vị: Chức Danh khoa học: Năm sinh: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: Di động: 0934.579.223 Email: phuocminhhung308@gmail.com 8.NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao Chữ ký 1 Trần Lê Quỳnh Anh Khoa Quản trị kinh doanh – Phân tích các số liệu thực nghiệm thu được và giải thích kết quả và kết luận. 2 Trần Thị Thúy Hằng Khoa Quản trị kinh doanh -Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo VSATTP tại TP. HCM. 3 Phạm Tấn Phước Khoa Quản trị kinh doanh Nghiên cứu đảm bảo VSATTP trong chế biến, sản xuất , kinh doanh thực phẩm tại TP.HCM.Viết báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài. 4 Lê Thị Thúy Hằng Khoa Quản trị kinh doanh – Phân tích các số liệu thực nghiệm thu được và giải thích kết quả và kết luận. 5 Bùi Thị Thanh Tâm Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu về việc ghi nhãn thực phẩm.
3. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 3 6 Nguyễn Thị Xuân Nữ Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại chúng tôi 7 Nguyễn Thị Ngọc Điệp Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo VSATTP tại TP. HCM. 8 Đỗ Thị Lệ Huyền Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại chúng tôi 9 Bùi Thị Yến Nhi Khoa Quản trị kinh doanh Nghiên cứu đảm bảo VSATTP trong chế biến, sản xuất , kinh doanh thực phẩm tại tp.HCM.Viết báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài. 10 Trương Lang Huyền Trang Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu về nạn ngộ độc thực phẩm tại chúng tôi 11 Nguyễn Thị Minh Phong Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu về việc ghi nhãn thực phẩm. 12 Ngô Anh Tuấn Khoa Quản trị kinh doanh – Nghiên cứu về nạn ngộ độc thực phẩm tại chúng tôi 13 Dương Thị Thu Thúy Khoa Quản trị kinh doanh -Trên cơ sở các thông – tin thu được để rút ra kết luận chung 9.ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH:
4. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 4 Tên đơn vị trong và ngoài nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại diện đơn vị Khoa quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm chúng tôi -Tìm hiểu thực trạng VSATTP hiện nay tại TPHCM. -Tìm giải pháp nhằm đảm bảo VSATTP ở TPHCM Phạm Tấn Phước 10.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC An toàn thực phẩm là một vấn đề quan trọng và thời gian qua đã được quan tâm nghiên cứu ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. 10.1 Ngoài nước. Qua tìm hiểu cho thấy, thời gian qua, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về ATTP và ATTP gia đình. Tuy nhiên, chỉ xin trình bày một số công trình nghiên cứu trong phạm vi những nguồn tài liệu mà tác giả tiếp cận được. Ở Mỹ, một nghiên cứu đã mua 382 con gà giò từ hơn 100 cửa hàng ở 22 bang và tiến hành xét nghiệm 2 loại vi khuẩn chính nguy hiểm là salmonellla và campylobacter. Và kết quả thu được cho thấy gần 2/3 số gà xét nghiệm đều có một hoặc cả 2 loại vi khuẩn trên. 62% số gà này có vi khuẩn campylobacter, 14 % có khuẩn salmonella và 9% có cả 2 loại vi khuẩn trên. Chỉ có 34% số gà trên là không có 2 loại vi khuẩn này.Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống dịch bệnh của Mỹ ước tính vi khuẩn salmonella và campylobacter từ gà và các thực phẩm khác đã gây ảnh hưởng đến 3,3 triệu người Mỹ, làm 26 nghìn người phải nhập viện và hơn 650 người tử vong mỗi năm. Với tiêu đề “Sự ảnh hưởng của các nhân tố xã hội đến kiến thức, thái độ, thực hành về các bệnh lây truyền qua thực phẩm và an toàn thực phẩm” (2002), hai tác giả Maizun Mohd Zain và Nyi Nyi Naing đã tiến hành nghiên cứu thăm dò nhằm tìm hiểu sự chi phối ảnh hưởng của các nhân tố xã hội đến kiến thức, thái độ, thực hành về các bệnh lây truyền qua TP và an toàn thực phẩm ở 430 người chế biến thực phẩm sinh sống ở Kota Bharu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người chế biến thực phẩm chưa tham gia lớp tập huấn vệ sinh ATTP chiếm 27.2% và 61.9% có khám sức khoẻ định kỳ, gần một nửa (48.4%) chưa có kiến thức tốt và có sự khác biệt không đáng kể về thái độ và thực
7. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 7 dùng biết được thế nào là vệ sinh ATTP và 90.5% biết được thế nào là ngộ độc thực phẩm; có 96,3% nhận các thông tin về vệ sinh ATTP từ vài tuần đến vài tháng Trong nghiên cứu “Kiến thức, thực hành về vệ sinh ATTP của người nội trợ chính trong gia đình ở phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng – Hà Nội (2006), tác giả Cao Thị Hoa và cộng sự đã tiến hành khảo sát 132 người/132 hộ gia đình ở phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội [3]. Kết quả cho thấy: mức độ thực hành vệ sinh ATTP của người nội trợ chưa đi đôi với phần kiến thức đã đạt; mức độ kiến thức tốt đạt 76,5%, trong khi đó thực hành đạt yêu cầu chỉ có 65,1%. Những vấn đề thiếu sót và không chú ý, trong việc thực hành lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm của người nội trợ là: 26,5% không thường xuyên mua thực 8 phẩm tại nơi có địa chỉ tin cậy; 25% không thường xuyên rửa tay trước khi chế biến thực phẩm; 29,5% không thường xuyên che đậy thực phẩm sau khi nấu chín; 12,2% không thường xuyên sử dụng 2 thớt riêng biệt để chế biến thực phẩm. Từ đó nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị, trong đó đặc biệt chú ý đến việc xây dựng các chiến lựơc truyền thông nhắm nâng cao kiến thức và thực hành đúng vệ sinh ATTP cho cộng đồng nói chung và những người nội trợ nói riêng. Với đề tài ” Kiến thức – Thái độ – Thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người bán và người mua thức ăn đường phố ở thị xã Bến Tre-Tỉnh Bến Tre năm 2007″, hai tác giả Lý Thành Minh, Cao Thanh Diễm Thuý đã tiến hành nghiên cứu trên 266 người bán, người tiêu dùng thức ăn đường phố [13]. Kết quả cho thấy: tình hình vệ sinh ATTP của các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố chưa được kiểm soát tốt, có nhiều người bán thức ăn đường phố chưa được khám sức khoẻ định kỳ và tập huấn kiến thức vệ sinh ATTP, tình hình vệ sinh cơ sở kém cần được người kinh doanh và cơ quan chức năng quan tâm hơn. Ý thức vệ sinh cá nhân của người bán thấp. Người tiêu dùng thức ăn đường phố ở thị xã Bến Tre có ý thức khá tốt về vệ sinh an toàn thực phẩm, tuy vậy vẫn có 96,2 % sử dụng thức ăn đường phố. Từ đó, nhóm tác giả đã đưa ra kiến nghị: cần tăng cường công tác quản lý có phân cấp hành chính nhất là tuyến xã phường để thúc đẩy người bán thức ăn đường phố đi khám sức khoẻ định kỳ, học tập kiến thức vệ sinh ATTP để từ đó họ có ý thức giữ vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh cơ sở tốt hơn. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục để nâng cao ý thức cả cộng đồng, để người tiêu dùng cương quyết hơn không sử dụng những thức ăn đường phố kém vệ sinh, gớp phần phần thúc đẩy người bán ý
12. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 12 14. Phan Thị Kim, Bùi Minh Đức, Hà Thị Anh Đào (2002), An toàn thực phẩm- Sức khỏe, đời sống và kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 15. Gunter Endrweit và Gisela Trommsdorff, (dịch Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bảo), 1996, Từ điển Xã hội học, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội. 16. Cao Thị Hoa và cộng sự (2011), Kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người nội trợ chính trong gia đình ở phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, Tạp chí y học thực hành, số 7, 2011, Hà Nội, NXB Bộ y tế. 17. Hồ Thị Thanh Hiếu, Nguyễn Đình Sơn (2012), Nghiên cứu kiến thức, hành vi vệ sinh của người dân xã Quảng Thành và thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nâm 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế. 18. .Lê Công Minh, Lê Thị Thanh, Tạ Quốc Đạt, 2008, Kiến thức và thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người dân xã Mỹ An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long năm 2008, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 19. Lý Thành Minh, Cao thanh Diễm Thuý (2008), Kiến thức-Thái độ- Thực hành về VSATTP của người bán và người mua thức ăn đường phố ở thị xã Bến Tre-Tỉnh Bến Tre năm 2007. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 20. Lê Tấn Phùng (2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại Khánh Hòa” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. 21. Nguyễn Danh Sơn, (2012), Thực trạng sử dụng, quản lý chất thải túi nilon ở Việt Nam và định hướng giải pháp từ góc độ kinh tế, Tạp chí môi trường, số 11. 22. Lê Thành Tài, Từ Quốc Tuấn (2008), Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người cung cấp dịch vụ thức ăn đườmg phố tại tỉnh An Giang năm 2008, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 23. “Sự ảnh hưởng của các nhân tố xã hội đến kiến thức, thái độ, thực hành về các bệnh lây truyền qua thực phẩm và an toàn thực phẩm” (2002), hai tác giả Maizun Mohd Zain và Nyi Nyi Naing Maizun. 24. “Nghiên cứu nhận thức và thực hành an toàn thực phẩm trong các hộ gia đình ở Trinidad” (2005), tác giả Deryck Damian Pattron.
14. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 14 12.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu – Mẫu thực phẩm: Thịt, các sản phẩm từ thịt, cá, trứng, rau củ tinh bột, nước chế biến thức ăn… – Các đối tượng sử dụng và hoạt động kinh doanh về thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh. – Các giải pháp nhăm đảm bảo VSATTP. 13.2 Phạm vi nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu ATTP tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như: Quán ăn đường phố, các nhà hàng, khách sạn, các siêu thị, chợ các quận, phường… tại thành phố Hồ Chí Minh. – Các giải pháp về phòng ngộ độc thực phẩm, ý thức của người sản xuất, chế biến sạch hay về chính sách quản lý của nhà nước… Đảm bảo 100% thực phẩm lành và sạch Loại bỏ các chất độc hại có trong thực phẩm Hướng dẫn sử dụng và bảo quản thực phẩm đứng cách Kiểm tra đầu vào, nguồn cung cấp trước khi đưa vào kênh chợ, siêu thị… Đạo đức kinh doanh của thương nhân Thực phẩm màu, hàng the, asen, cadinium … Thực phẩm màu, hàng the, asen, cadiniu m… Chất bảo quản vi sinh vật độc hại Không dùng dụng cụ sành, sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh bị nhiễm chì đựng thực phẩm Không để thức ăn qua đêm hoặc bày bán cả ngày ở nhiệt độ thường . Do không bảo quản thực phẩm đủ độ lạnh hoặc độ nóng làm cho vi khuẩn phát triển ĐẢM BẢO VSATTP CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
15. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 15 14. CÁCH TIỆP CẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1 Cách tiếp cận – Tham khảo tài liệu nghiên cứu về VSATTP của các tác giả trong nước và thế giới. – Lựa chọn phương pháp nghiên cứu mà phù hợp với điều kiện có và môi trường thực tiễn. 14.2 Phương pháp nghiên cứu – Tổng hợp và phân tích các tài liệu về vấn đề VSATTP, các giải pháp đảm bảo VSATTP. – Điều tra, khảo sát về VSATTP tại các chợ siêu thị, Quán vỉa hè đường phố, hay các quán cơm…để đặt câu hỏi trực tiếp và quan sát thực tế. 15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1 Nội dung nghiên cứu – Nghiên cứu đảm bảo VSATTP trong chế biến, sản xuất , kinh doanh thực phẩm tại chúng tôi – Nghiên cứu về việc ghi nhãn thực phẩm – Nghiên cứu về nạn ngộ độc thực phẩm tại chúng tôi – Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh. – Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo VSATTP tại TP. HCM. – Phân tích các số liệu thực nghiệm thu được và giải thích kết quả và kết luận. – Trên cơ sở các thông tin thu được để rút ra kết luận chung – Viết báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài. 15.2 Tiến độ thực hiện STT Các nội dung, công việc thực hiện Sản phẩm Thời gian ( bắt đầu – kết thúc) Người thực hiện 1 – Nghiên cứu đảm bảo VSATTP trong chế biến, sản xuất , kinh doanh thực phẩm tại chúng tôi -Tìm được những cơ sở chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn. Tháng 3-5/2016 Bùi Thị Yến Nhi, Phạm Tấn Phước
16. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 16 2 3 4 5 6 7 8 – Nghiên cứu về việc ghi nhãn thực phẩm – Nghiên cứu về nạn ngộ độc thực phẩm tại chúng tôi – Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại chúng tôi – Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo VSATTP tại TP. HCM. – Phân tích các số liệu thực nghiệm thu được và giải thích kết quả và kết luận. -Trên cơ sở các thông – tin thu được để rút ra kết luận chung – Viết báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài. -Biết được các sản phẩm không rỏ nguồn gốc trong các cửa hàng, siêu thị. -Tìm được các vụ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn chúng tôi -Biết được chính sách quản lý nhà nước về vấn đề VSATTP tại chúng tôi -Tìm được các giải pháp cho người tiêu dùng, người nhà sản xuất, Cơ quan nhà nước để đảm bảo ATVSTP. -Thu thập số liệu từ khảo sát từ đó sẽ phân tích đánh giá để được kết quả nghiên cứu -Biết được thực trạng VSATTP hiện nay và có biện pháp khắc phục. Đóng thành quyển theo quy định Tháng 5-6/2016 Tháng 6-8/2016 Tháng 8-9/2016 Tháng 9- 11/2016 Tháng 11- 12/2017 Tháng 12- 2/2017 Tháng 2/2017 Nguyễn Thị Minh Phong, Bùi Thị thanh Tâm Trương Lang Huyền Trang, Ngô Anh Tuấn Đỗ Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Xuân Nữ Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Trần Thi Thúy Hằng Lê Thị Thúy Hằng, Trần Lê Quỳnh Anh Dương Thị Thu Thúy, Đỗ Thị Lệ Huyền Bùi Thị Yến Nhi, Phạm Tấn Phước
17. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 17 16. SẢN PHẨM. Sản phẩm khoa học Sách giáo khoa Bài báo đăng tạp chí nước ngoài Sách tham khảo Bài báo đăng tạp chí trong nước Giáo trình Bài đăng kỷ yếu hội nghị hội thảo Sản phẩm đào tào Hướng dẫn sinh viên Đào tạo học viên cao học Sản phẩm ứng dụng Mẫu vật liệu Thiết bị máy móc Giống cây trồng Giống vật nuôi Quy trình công nghệ Tiêu chuẩn Qui phạm Sơ đồ, bản thiết kế Tài liệu dự báo Đề án Luận chứng kinh tế Phương pháp Chương trình máy tính Bản kiến nghị Dây chuyên công nghệ Báo cáo phân tích Bản quy hoạch 17. HIỆU QUẢ. Khả thi của đề tài nghiên cứu Quá trình khảo sát, kiểm nghiệm đơn giản có tính khả thi hơn. Sử dụng nguyên liệu là các vật mẫu có sẵn trên thị trường nên việc tìm kiếm đơn giản dễ thực hiện. Thị trường khảo sát rộng lớn dễ thâm nhập, dễ tìm hiểu. Từ những lý do trên có thê thấy vấn đề nghiên cứu về VSATTP có khả năng dạt được kết quả cao. Tính hiệu quả mang lại cho xã hội và kinh tế Giữ gìn nâng cao sức khỏe và tuổi thọ con người tại chúng tôi Thu hút khách du lịch đến với chúng tôi Nâng cao vị thế canh tranh xuất khẩu ra ngoài nước. 18.PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG. Có thể chuyển giao công nghệ các kết quả nghiên cứu cho các nhà máy sản xuất thực phẩm để sản xuất đúng theo tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng. Nếu áp dụng được trong sản xuất có thể tạo công ăn việc làm cho các lao động của chúng tôi Tổ x x x x x
18. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TRẦN KIM CƯƠNG Page 18 chức quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên kiểm tra để tránh tình trạng thực phẩm bẩn ngày càng gia tăng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có thể tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo về thực phẩm cũng như trong vấn đề ô nhiễm môi trường. 19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ. Tổng kinh phí: 33.5000.000đ Trong đó: Từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 33.500.000đ Từ các nguồn kinh phí khác: 0 Dự toán kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: đồng STT Nội dung các khoản chi Tổng số Nguồn kinh phí Ghi chú Kinh phí Tỷ lệ(%) Từ ngân sách sự nghiệp khoa học Từ các nguồn khác 1 Khảo nghiệm các vật mẫu( 3 lần ) 18.000.000 53,7% 18.000.000 0 2 Khảo sát thị trường 5.000.000 14.9% 5.000.000 0 3 Chi phí phiếu khảo sát 1.500.000 4,5% 1.500.000 0 4 Chi phí đi lại 6.000.000 17,9% 6.000.000 0 5 Chi phí khác 3.000.000 9% 3.000.000 0 Tổng cộng 33.500.000 100% 33.500.000 0 Ngày …tháng 2 năm 2016 Ngày 25 tháng 2 năm 2016 Đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Chức vụ chữ ký,họ tên) Phạm Tấn Phước Ngày…tháng…năm Cơ quan chủ quản