Top 8 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Dưỡng Sinh (Bài 1-Bài 9) Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Bài 9: Phương Pháp Tính Giá

1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá

Trong quá trình hoạt động, tài sản của đơn vị không ngừng vận động, biến đổi cả về hình thái vật chất và lượng giá trị.

Để ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán cần sử dụng phương pháp tính giá. Tính giá là một phương pháp kế toán để quy đổi hình thức biểu hiện của các đối tượng kế toán từ các thước đo khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định.

Các thẻ, sổ, bảng hoặc phiếu tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản cần tính giá.

Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để tiến hành tính giá. Phương pháp tính giá có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán và trong công tác quản lý, cụ thể:

– Phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được giá trị thực tế của tài sản hình thành trong đơn vị, giúp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên báo cáo kế toán.

– Phương pháp tính giá giúp kế toán tính toán được hao phí và kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị của toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp công tác quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả.

2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá

Tính giá phải đảm bảo hai yêu cầu cơ bản là chính xác và nhất quán. Thông tin về giá trị tài sản phải được xác định một cách chính xác, chờ sử dụng thước đo tiền tệ nên phương pháp tính giá có thể đảm bảo được yêu cầu này.

Thước đo tiền tệ phản ánh kết hợp được 2 cả mặt chất lượng và mặt số lượng, của tài sản trong khí các thước đo khác (thước đo hiện vật và thời gian lao động) chỉ phản ánh được một mặt của tài sản.

– Tính nhất quán đòi hỏi việc sử dụng phương pháp tính giá phải thống nhất nhằm đảm bảo khả năng so sánh được của thông tin về giá trị tài sản, cho phép so sánh đối chiếu số liệu giữa các đơn vị trong một doanh nghiệp, trong một ngành và giữa các kỳ tính giá trong một đơn vị với nhau.

Nguyên tắc giá phí là nguyên tắc chung và xuyên suất trong tính giá tài sản. Theo nguyên tắc này, giá trị của tài sản được phản ánh theo giá gốc, tức là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để có được tài sản đó.

Bên cạnh đó khi tính giá còn phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể như sau:

– Một là xác định đối tượng tính giá phù hợp.

Đối tượng tính giá có thể là từng thứ vật liệu công cụ dụng cụ, hàng hoá hay từng lô hàng, lô vật tư mua vào; từng loạt sản phẩm sản xuất ra, hay một hoạt động, công trình, dự án đã hoàn thành hoặc một lô vật tư, thành phẩm, hàng hoá xuất kho..

– Hai là, phân loại chi phí hợp lý.

Chi phí tham gia cấu thành nên giá của đối tượng cần tính giá có nhiều loại nên phải được phân loại trước khi tính giá. Có nhiều cách để phân loại chi phí.

Theo lĩnh vực phát sinh chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia thành:

– Ba là, lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí cho đối tượng tính giá thích hợp.

Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo sao cho chi phí phân bổ tính được sát với tiêu hao thực tế nhất. Tiêu thức đó có thể là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, giờ máy chạy, số lượng sản phẩm hoàn thành, lương công nhân trực tiếp sản xuất, sản lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán,…

Giải Sinh Học 9 Bài 56

I. Mục tiêu

Học sinh chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.

Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.

II. Chuẩn bị

Giấy bút

Kẻ sẵn các bảng theo mẫu trong bài vào giấy A4

III. Cách tiến hành

1. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường

Điều tra tình hình ô nhiễm

Xác định thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra, điền vào bảng 56.1

Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm

Điền vảo bảng 56.2 về tình hình và mức độ ô nhiễm

Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm

Khí thải

Rất ô nhiễm

Đun nấu, hoạt động giao thông vận tải

– Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác

– Tăng cường sử dụng năng lượng sạch thay thế cho xăng, dầu, ga…

– Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng

– Bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý

– Trồng nhiều cây xanh

– Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường

Nước thải

Nhiều

Nước thải sinh hoạt và chế biến

Chất thải rắn

Nhiều

Xây dựng, hoạt động xả rác của người dân

Hoá chất

Ít

Từ nhu cầu trong chăn nuôi, trồng trọt (thuốc trừ sâu, phân bón…)

Tiếng ồn

Nhiều

Hoạt động giao thông vận tải, giải trí

Vi sinh vật gây bệnh

Nhiều

Xác sinh vật, rác thải không được xử lý hợp vệ sinh

2. Điều tra tác động của con người tới môi trường Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường

Bước 1: Điều tra các thành phần hẹ sinh thái trong khu vực thực hành

Bước 2: Điều tra tình hình môi trường nước khi có tác động của con người

Bước 3: Phân tích hiện trạng của môi trường. Phỏng đoán sự biến đổi của môi trường trong thời gian tới

Bước 4: Ghi tóm tắt các kết quả trên vào bảng 56.3

Các thành phần của hệ sinh thái hiện tạiXu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới

Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái

Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ

Nhân tố vô sinh:ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất đá…

Diễn biến theo chiều hướng xấu: ánh sáng mạnh, nhiệt độ tăng, độ ẩm không ổn định… – Xả rác bừa bãi

– Đun nấu trong gia đình

– Đốt cháy nhiên liệu

– Sự gia tăng của hoạt động giao thông vận tải

– Tàn phá thảm thực vật

– Thu gom và xử lý rác đúng cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác

– Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế: năng lượng gió, năng lượng mặt trời…

– Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng

– Trồng nhiều cây xanh

– Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý

– Nâng cao ý thức của cộng đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường

Thực vật

Ngày một nghèo nàn

Động vật nuôi

Dễ mắc bệnh truyền nhiễm

Vi sinh vật gây bệnh

Ngày một nhiều và biến đổi phức tạp

Con người

Mau lão hoá, sinh nhiều bệnh tật, khả năng miễn dịch suy giảm

1. Kiến thức lí thuyết a, Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?

IV. Thu hoạch

Nguyên nhân:

Hướng dẫn:

Nước thải chưa qua xử thải vào môi trường nước, cá tôm chết hàng loạt;

Rác thải từ các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt của con người thải ra môi trường;

Khí thải từ khu công nghiệp, các nhà máy, các phương tiện giao thông thải ra môi trường không khí.

b, Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?

Trồng nhiều cây xanh.

Xử lí khí thải và nước thải trước khi thải ra môi trường.

Thu gom rác thải đúng nơi quy định để môi trường thêm sạch đẹp.

Hoạt động của con người gây ra hiện tượng ô nhiễm

Hướng dẫn:

Hoạt động sản xuất của các nhà máy, các khu công nghiệp đã tạo ra các chất thải và rác thải thải trực tiếp vào môi trường

Vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi

Vứt các vỏ thuốc sâu, thuốc bảo quản thực vật bừa bãi, không đúng nơi quy định

Sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lí

Đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông thải các chất độc hại vào môi trường

2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành

Trồng nhiều cây xanh

Giữ gìn vệ sinh nơi ở, khu dân cư

Sử dụng các nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải

Xây dựng hệ thống xử lí chất thải trong các nhà máy khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy xử lí và chế tái rác.

Phương Pháp Giải Bài Bài Tập Xác Suất Sinh Học 12

Dạng 1: Tính số loại KG, KH trội lặn: dạng bài này cần làm theo quy tắc nhân xác suất

VD: Cho P: AaBbDdEeFf giao phấn với cây cùng KG. Cho biết tính trạng trội là trội hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy tính:

a, Tỉ lệ cá thể ở F1 có KH 3 trội : 2 lặn

b, Tỉ lệ các thể ở F1 có KH 4 trội

Như vậy, xét riêng rẽ từng phép lai ta có:

Như vậy, tỉ lệ đời con có KH 3 trội : 1 lặn là tích xác suất của các thành phần sau:

– Xác suất có được 3 trội trong tổng số 5 trội là: C 35

– Tỉ lệ 3 trội là: 3/4.3/4.3/4

– Tỉ lệ 2 lặn là: 1/4.1/4

Vậy kết quả là tích của 3 xác suất trên.

(A + a) n với n là số cặp gen dị hợp

VD: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ (đề tuyển sinh đại học môn Sinh học năm 2010)

Ghi chú A là KH trội, a là KH lặn, 2 trội 2 lặn là KH mà có A 2 và a 2 vậy kết quả là: 6A 2.a 2, với A= 3/4, a = 1/4. tính ra được kết quả là: 27/128

Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.

A. 1/2 B. 1/4 ` C. 3/4 . 3/8

Ở một loài cây, màu hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Cho hai cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với nhau được F 1 toàn ra hoa đỏ. Tạp giao với nhau đượcF 2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. Tính xác suất khi lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ cho tự thụ phấn để ở thế hệ sau không có sự phân li kiểu hình là:

(0,99) 40. B. (0,90) 40.. C. (0,81) 40. D. 0,99.

Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F 1đồng loạt trơn. F 1 tự thụ phấn được F 2; Cho rằng mỗi quả đậu F 2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?

3/ Nếu đứa con đầu của họ là gái bị bạch tạng thì xác suất để đứa con tiếp theo là trai bình thường là:

Vì mẹ dị hợp Aa,để lai lại với mẹ cho được cừu đen (aa) thì cừu con trắng phải có KG Aa(2/3)

Vậy XS để được cừu cái lông đen = 2/3 x 1/4 x1/2 = 1/12

2/ Câu 15 Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh

3/ Câu 15 Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh

– con bình thường( không phân biệt trai hay gái) = 3/4

– con bệnh ( không phân biệt trai hay gái) = 1/4

d) – XS sinh 2 người con khác giới ( 1trai,1 gái) đều bthường = 3/8.3/8.C 12 = 9/32

XS sinh 2 người con cùng giới( cùng trai hoặc cùng gái) đều bthường = 1/2.9/16

– XS trong 3 người ít nhất có 1 người bthường( trừ trường hợp cả 3 bệnh) = 1 – (1/4) 3

4 câu: b,c,d,e có thể dựa trên các trường hợp ở bài tập 1 để xác định kết quả.

Khả năng cuộn lưỡi ở người do gen trội trên NST thường qui định, alen lặn qui định người bình thường. Một người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ nữ không có khả năng này, biết xác suất gặp người cuộn lưỡi trong quần thể người là 64%.

tần số tạo gt a của mỗi bên vợ(chồng) = 1/3→XS sinh con bệnh (aa) = 1/3.1/3 = 1/9

Câu 22: U xơ nang ở người là bệnh hiếm gặp, được quy định bởi đột biến lặn di truyền theo quy luật Menđen.Một người đàn ông bình thường có bố bị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một ngưòi vợ bình thường không có quan hệ họ hàng với ông ta. Xác xuất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh này sẽ là bao nhiêu nếu trong quần thể cứ 50 người bình thường thì có 1 người dị hợp về gen gây bệnh.

a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: ( gồm 3 trội + 1 lặn)

b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội: (trừ 4 lặn + 3 lặn)

A. 506/4 23 B. 529/4 23 C. 1/4 23 D. 484/4 23

Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F 1, cho F 1 giao phối với nhau được F 2, cho các cừu F 2 giao phối tự chúng tôi lý thuyết, hãy xác định :

Câu 28: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1

2/ Câu 30 Cho các cây F2 tự thụ, xác suất để F3 chắc chắn không có sự phân tính:

1/ Xác suất để có được 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con = (9/16) 3.(7/16) C 14 = 0,31146

2/ F2 tự thụ → 9 KG trong đó có 6 KG khi tự thụ chắc chắn không phân tính là 1AABB;1AAbb;2Aabb;1aaBB;2aaBb;1aabb tỉ lệ 8/16=1/2

Sinh Học 11/Chương 1/Bài 4

Vai trò của các nguyên tố khoáng

I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY

1. Định nghĩa

Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

2. Phân loại

Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.

Nguyên tố vi lượng gồm: , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY

Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện thành những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá.

Ví dụ:

Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi

Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.

Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.

Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.

Các nguyên tố này tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cây.

III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY

1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây

Các muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hoà tan (dạng ion). Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hòa tan.

2. Phân bón cho cây trồng

Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước.

Ví dụ: Nếu Mo nhiều trong rau thì động vật ăn rau có thể bị ngộ độc, người ăn rau bị bệnh gút (bệnh thống phong).