Top 11 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Học Tập Văn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Học Tập Môn Ngữ Văn

Để học tốt môn Văn lớp 6, học sinh cần ôn lại, nắm vững những kiến thức và kỹ năng sau đây: 1. Kiến thức: a. Truyện và kí, thơ, văn bản tự sự, văn bản nhật dụng, các tác phẩm văn học dân gian b. Từ loại, biện pháp tu từ, phân loại từ, phân loại câu, dấu câu, cách dùng từ, câu đúng ngữ pháp c. Phương pháp tạo lập kiểu văn bản tự sự, miêu tả. 2. Kỹ năng: a. Đọc – hiểu văn bản b. So sánh, phân tích, vận dụng kiến thức Tiếng Việt để thực hành đặt câu, tạo đoạn văn c. Kĩ năng tạo lập văn bản theo kiểu bài

PHƯƠNG PHÁP HỌC TÂP MÔN NGỮ VĂN 6

1. Trọng tâm kiến thức:

Theo quy định của Bộ GD&ĐT; trọng tâm kiến thức bộ môn Văn lớp 6 gồm:

a. Nắm vững kiến thức về thể loại, ý nghĩa nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

b. Biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt để vận dụng thực hành

c. Nắm vững phương pháp làm của các kiểu văn bản để tạo lập văn bản đúng yêu cầu

a. Kỹ năng thực hành:

– Năng lực tự học

– Năng lực cảm thụ văn học

– Năng lực thẩm mĩ

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

– Năng lực giao tiếp

– Năng lực hợp tác

– Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

b. Năng lực ngôn ngữ:

3. Rèn luyện phẩm chất

a. Sống yêu thương, nhân ái

b. Sống tự lập

c. Sống trách nhiệm

d. Sống tự trọng

e. Sống có lòng biết ơn

f. Sống hiếu thảo, lễ độ

Để học tốt môn Văn lớp 6, học sinh cần ôn lại, nắm vững những kiến thức và kỹ năng sau đây:

a. Văn bản: Văn học dân gian, văn học hiện đại (truyện, kí, thơ) và một số văn bản nhật dụng.

b. Tiếng Việt: Từ loại, biện pháp tu từ, phân loại từ, phân loại câu, dấu câu, cách dùng từ, câu đúng ngữ pháp

b. So sánh, phân tích, vận dụng kiến thức Tiếng Việt để thực hành đặt câu, tạo đoạn văn

c. Kĩ năng tạo lập văn bản theo kiểu bài

Để đạt kết qủa tốt trong việc học Văn lớp 6, học sinh sẽ được giáo viên hướng dẫn phương pháp học tập trong suốt quá trình giảng dạy. Học sinh sẽ rèn luyện để đạt kết quả tốt.

1. Phương tiện học tập:

+ Truyện dân gian Việt Nam

+ Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài

+ Quê nội – Võ Quảng

+ Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi

+ Tuổi thơ im lặng – Duy Khán

+ Tập thơ “Góc sân và khoảng trời” – Trần Đăng Khoa

+ Đối với truyện: tóm tắt văn bản (có thể làm miệng), tìm bố cục, trả lời câu hỏi trong SGK (theo khả năng tìm hiểu của bản thân)

+ Đối với thơ: không soạn tóm tắt, chỉ tìm bố cục, trả lời câu hỏi SGK

2. Sự chuẩn bị:

Với Tiếng Việt:

Với Tập làm văn:

– Tập viết nhiều để rèn kĩ năng tạo lập văn bản (viết từng đoạn à viết thành bài).

3. Hoạt động trong lớp:

+ Trình bày theo phương pháp truyền thống.

+ Trình bày theo sơ đồ tư duy

4. Hoạt động ngoại khoá và ngoài giờ lên lớp:

Với bộ môn Ngữ Văn có tổng cộng 9 cột điểm/ học kì.

Kiểm tra miệng:

có 2 cột điểm kiểm tra miệng trong 1 học kỳ. Điểm nhân hệ số 1

Trả bài tại lớp:

Kiểm tra tập bài soạn và tập bài tập: (Đột xuất)

Kiểm tra 15 phút: có 2 cột điểm kiểm tra 15 phút trong 1 học kì. Điểm nhân hệ số 1.

Kiểm tra 1 tiết: có 4 cột điểm trong một học kì. Điểm nhân hệ số 2

– Giáo viên gửi đề cương, hướng dẫn nội dung ôn tập phần kiểm tra 1 tiết trước 1 tuần cho học sinh. (đồng thời đăng tãi đề cương ôn tập trên website trường THCS Nguyễn Du thcsnguyenduq1 )

– Nếu học sinh vắng mặt trong ngày kiểm tra 1 tiết có phép, giáo viên sẽ cho kiểm tra lại với một đề khácsau khi học sinh đi học lại.

Kiểm tra học kỳ:có 1 cột điểm thi học kì. Điểm nhân hệ số 3.

– Giáo viên gửi đề cương, hướng dẫn nội dung ôn tập phần kiểm tra HK trước 1- 2 tuần cho học sinh. (đồng thời đăng tãi đề cương ôn tập trên website trường THCS Nguyễn Du thcsnguyenduq1 )

Lưu ý: Tất cả nội dung bài học của bộ môn đều được GV đăng tải trên website trường ( thcsnguyenduq1 . Vì vậy, HS và PHHS có thể vào trang web để xem và giúp các em học, ôn lại bài, đồng thời giải quyết các bài tập hoặc chuẩn bị bài cho buổi học tiếp theo yêu cầu của GV.

Tác giả: Lê Thị Huyền Phi

Phương Pháp Dạy Học Tập Làm Văn Ở Thcs

3.Yêu cầu cần đạta)Giáo dục Giúp học sinh hình thành:đức,trí,thể, mĩ(nhân cách) bộc lộ vốn tri thức,vốn sống tư tưởng,tình cảm của mình.Uốn nắn sai lệch cho học sinh ,điều chỉnh cho học sinh một cách chính xác hơn.b)Giáo dưỡng Tập làm văn hệ thống củng cố kiến thức tiếng Việt và văn học.Tập làm văn góp phần bồi dưỡng tâm hồn,trí tuệ để học sinh biết rung động trước cái đẹp,hướng các em tới nhu cầu phát triển thẩm mĩ ……c)Kĩ năng Trong tập làm văn cần được rèn luyện là:kĩ năng phân tích đề,lập dàn ý,dùng từ,đặt câu,dựng đoạn……– Các kĩ năng tạo lập,nói và viết các kiểu văn bản cho đúng với các phong cách chức năng,phong cách khẩu ngữ và phong cách văn hóa.

d)Tư duy Yêu cầu phát triển năng lực tư duy cho học sinh qua năng lực sử dụng ngôn ngữ,giúp học sinh biết tích lũy vốn tri thức,biết đặt ra vấn đề và giải quyết vấn đề,biết huy động vốn tri thức,biết trình bày kết quả tư duy của mình một cách rõ ràng,chặt chẽ có sức thuyết phục.II. chương trình và sách giáo khoa tập làm văn ở THCS.1, chương trình tập làm văn ở THCS.Chương trình tập làm văn ở THCS được thực hiện khi tiến hành CCGD ở cấp học này(1986) và được chỉnh lí năm 1995. cụ thể là:+ Lớp 6 – Trần thuật – Miêu tả – Tập phát biểu cảm nghĩ – Viết thư+ Lớp 7: -Tường thuật – Kể chuyện – Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật văn học – Đơn từ+ Lớp 8: – Chứng minh – Giải thích – Phân tích nhân vật – Biên bản

– Tiêu chuẩn chọn mẫu văn là khi đưa vào mẫu văn nào thi tương ứng vời tiêu chuẩn ấy. b.tổ chức dạy.– Tổ chức cho học sinh quan sát mẫu.Phân tích mẫu bằng xây dựng câu hỏi: Nêu câu hỏi và trả lời, giáo viên nhận xét và đánh giá.Rút ra khái niệm ứng với ghi nhớ trong sách giáo khoa của học sinh. 2. Phương pháp diễn dịch. a. khái niệm: phương pháp diễn dịch trong dạng tlv là đưa học sinh đén thẳng khái niệm trước khi tiếp xúc với mẫu. b. tổ chức dạy.– Tiếp xúc với khái niệm bằng hình thức cho học sinh đọc khái niệm, giáo viên đọc khái niệm hoặc chiếu khái niệm.– Phân tích mẫu để khắc sâu lí thuyết đã học ở trên.C. Phương pháp dạy thực hành.Thực hành trong tập làm văn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc dạy tập làm văn ở THCS.Những yêu cầu và nội dung thực hành trong tập làm văn thường được bố trí xen kẽ với việc học lí thuyết.Cũng có khi yêu cầu thực hành được tách ra thành phần luyện tập, làm bài tập.Mặt khác, những tiết tập miệng,những bài kiểm tra viết thì chủ yếu vẫn là yêu cầu và nội dung thực hành.Có thể thấy chương trình tập làm văn, Sách giáo khoa tạp làm văn THCS đều quan tâm đến vấn đề thực hành :Thực hành trong lí thuyết, thực hành trong rèn luyện kĩ năng và thao tác làm văn. Thực hành sáng tạo bài văn (làm văn).Dù yêu cầu và nội dung thực hành ở mức độ nào,ở kiểu bài nào,ở bước nào trong quy trình học 1 loại văn cũng nên quy về một cách nhìn khái quát, những điều chung nhất, những lưu ý quan trọng khi dạy thực hành làm văn ở THCS là:1.Thực hành làm văn phải dựa trên cơ sở thông hiểu lí thuyết làm văn.-Lí thuyết làm văn là những nội dung, những vấn đề lí thuyết có tính chất định hướng.Thực hành làm văn để củng cố, khắc sâu,khẳng định, tái hiện lí thuyết.-Đối với học sinh,sự thông hiểu lí thuyết chính là việc nắm được các khái niệm về loại văn,về kĩ năng (dàn ý, dựng đoạn ,liên kết đoạn…) 2. Thực hành làm văn phải dựa trên cơ sở hệ thống bài tập làm văn.-Đối với mỗi loại văn trong chương trình, SGK đã xây dựng một hệ thống bài tập gồm: Bài tập tìm hiểu về một loại văn. Bài tập rèn luyện các kĩ năng làm văn. Bài tập tổng hợp.-Việc thực hành làm văn trên cơ sở hệ thống bài tập làm văn trong SGK là học sinh đã có được môi trường giao tiếp.

Phương Pháp Học Tập Tốt

Trước khi làm bất cứ việc gì điều quan trọng nhất là tin tưởng vào bản thân. Việc học cũng vậy, bạn cần tin vào chính mình và tìm cho mình một phương pháp học tập phù hợp thì việc học sẽ trở nên dễ dàng và thú vị hơn. Bạn thử tham khảo phương pháp sau

Một không gian học tập tốt:

Góc học tập của bạn cần phải có một bộ bàn ghế phù hợp kích thước. Ánh sáng chan hòa: không quá chói mà cũng không tối quá để mắt ở trạng thái thoải mái nhất. Ngoài ra, nó phải thật sự yên tĩnh để bạn không bị phân tâm bởi tiếng ồn từ TV hoặc các thành viên khác trong gia đình.

Chọn phương pháp học tập phù hợp với bản thân

Nếu bạn là người học bằng thị giác, bạn nên sử dụng bút dạ để làm nổi bật các gi chú của mình. Nếu bạn học bằng thính giác, bạn có thể đọc to các ghi nhớ hoặc tự sáng tạo ra những bài hát rồi hát chúng lên, như vậy sẽ làm bạn nhanh nhớ bài hơn. Nếu bạn là người học bằng xúc giác, bạn không nên học lý thuyết suông mà hãy vận dụng chúng trong mọi trường hợp có thể, đặc biệt là bạn cần chú trọng đến những hoạt động thực hành. Xác định được phong cách học tập là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công việc học của bản thân bạn. Hãy sử dụng những thẻ ghi nhớ, nó sẽ giúp bạn tóm tắt được những ghi nhớ dễ dàng hơn.

Nghỉ giải lao:

Cứ sau mỗi 20 phút học tập, bạn nên nghỉ giải lao 10 phút để các não bộ có thời gian lưu trữ những thông tin cần nhớ vào bộ nhớ của mình . Đây là một công cụ học tập khá hữu hiệu. Việc học trong thời gian dài làm cho bạn cảm thấy quá tải, hãy nghỉ ngơi để thông tin được lưu giữ lại, và khi cảm thấy thoải mái hãy quay với chúng sau. Và đây là chìa khóa để học tập tốt.

Kiểm tra kiến thức của bạn:

Sau khi bạn nghĩ rằng mình đã học hết tất cả mọi thứ cần thiết, hãy nhờ một thành viên trong gia đình hoặc một người bạn kiểm tra lại kiến thức giùm bạn, nếu không hãy tự kiểm tra bằng cách tự đặt ra câu hỏi và che đi đáp án, rồi tự viết ra câu trả lời. Sau đó, lấy những ghi nhớ so sánh và sửa chữa lại các câu trả lời của bản thân. Bạn đã trả lời dung được bao nhiêu câu hỏi hoặc cần phải xem lại phần nào.

Hãy quyết định những gì bạn muốn học và có mục tiêu rõ ràng:

Sử dụng sách giáo khoa, tài liệu của giáo viên làm nguồn tư liệu cho việc tìm thông tin trên Internet, bởi vì thông tin trên Internet có thể không đáng tin cậy.

Tin tưởng vào bản thân:

Trước khi làm bất cứ một việc gì, ngay cả việc học cũng cần có sự tin tưởng vào bản thân. Hãy luôn nhớ rằng: “ Tôi có thể làm bất cứ điều gì”. Không gì là không thể.

Học tập chăm chỉ:

Đừng bao giờ học và chỉ học mà không biết việc học quan trọng đối với bạn như thế nào. Nếu bạn muốn trở thành học sinh/sinh viên xuất sắc, điều đầu tiên bạn cần phải xác định được các mức của học sinh/sinh viên loại giỏi. Sau đó hãy tự kiểm tra xem mình đang ở mức bao nhiêu và cố gắng để leo lên được những mức cao hơn.

Có mục tiêu:

Một số bạn học sinh/sinh viên đi học mà không biết được mình học vì điều gì… Vậy nên để học tập tốt hãy đặt cho mình những mục tiêu cụ thể. Cố gắng hoàn thành tốt những mục tiêu đề ra bằng cách học hành chăm chỉ.

Chủ động và thích thú:

Bạn phải chủ động và cảm thấy hứng thú với những môn học mà bạn đang học. Đừng học khi đang xem TV, nghe nhạc hoặc làm một việc gì đó phiền nhiễu đến việc học của bạn. Hãy tập trung.

Phương pháp học tập khoa học

Trước khi học

Trước khi bắt đầu học trên lớp, học sinh cần xem trước bài ở nhà nhằm có cái nhìn tổng quan, ghi chú lại những gì không rõ để trao đổi với thầy cô trên lớp. Học sinh cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt, không nên quá gò bó ngồi vào bàn học trong khoảng thời gian lâu, cần kết hợp với các hoạt động giải trí xen kẽ như: nghe nhạc, xem ti vi, luyện tập thể thao, giúp đỡ bố mẹ,…

Về phương pháp xem bài trước khi học, học sinh có thể lựa chọn ghi chú theo sơ đồ tư duy Mind-map hoặc dưới dạng liệt kê. Các bạn nữ cầu kỳ có thể sử dụng bút nhiều màu để tạo sự thu hút và dễ tiếp thu.

Trong khi học

Sau khi học

Học sinh cần ôn bài trên lớp trong ngày, điều đó sẽ giúp nhớ lâu hơn và tránh quên kiến thức cho bữa học hôm sau. Tùy vào đặc trưng từng môn học mà có phương pháp thích hợp: tóm tắt kiến thức bằng công thức, hình ảnh hay liệt kê ngắn gọn theo dạng sơ đồ,…

Ngoài ra, phương pháp nhẩm bài trước khi đi ngủ và học bài vào khoảng thời gian 4-6h là vô cùng hiệu quả. Đây là một trong những thói quên bạn cần tạo dựng trong quá trình học lâu dài của mình.

Nguồn: http://giasutienphong.com.vn/

Phương Pháp Dạy Học Ngữ Văn

3. Trình độ: Đại học (sinh viên năm thứ 2)

5. Điều kiện tiên quyết: không

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận dạy học chuyên ngành Ngữ văn; về lí thuyết nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp dạy học các phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn; về phương pháp thiết kế bài giảng và tổ chức dạy học bộ môn.

6.2. Về kỹ năng: Biết cách vận dụng những kiến thức đã được học vào việc nghiên cứu, ứng dụng giảng dạy từng phân môn cụ thể trong môn học Ngữ văn.

7.1. Đối tượng, nhiệm vụ, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

7.3. Nhiệm vụ và nội dung môn Ngữ văn ở trường phổ thông

7.4. Phương pháp và phương tiện dạy học môn Ngữ văn

7.5. Hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn

7.6. Kiểm tra và đánh giá kết quả dạy và học môn Ngữ văn

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

8.1. Nghe giảng lý thuyết

8.2. Thực hành: tìm hiểu và phân tích sách giáo khoa Ngữ văn

8.3. Kiểm tra, thi học phần

2. Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn (2 tập) NXB GD, HN.

3. Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán ( 1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục

4. Lê Hữu Tỉnh (1991), Giáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt, ĐHSP HÀ NỘI 2

1. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG, HN.

2. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, HN.

3. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD, HN.

4. Phan Trọng Luận (2002), Thiết kế và dạy tác phẩm văn chương ở nhà trường PT (tập1), NXB GD, HN.

5. Phan Trọng Luận (2003), Thiết kế và dạy tác phẩm văn chương ở nhà trường PT (tập2), NXB GD, HN.

10 . Nhiều tác giả (2007), Ngữ văn 11 nâng cao (tập 1, 2), NXB GD, HN.

13. Nhiều tác giả (2003), Thiết kế dạy học văn – tiếng Việt THPT, NXB ĐHSP, HN.

15. Vũ Dương Quỹ – Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương trong trường PT – những con đường khám phá (tập1, 2), NXB GD, HN.

16. Vũ Dương Quỹ – Lê Bảo (2003), Tác phẩm văn chương trong trường PT – những con đường khám phá (tập 3), NXB GD, HN.

17. Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ và giảng dạy văn học nước ngoài, NXB GD, HN.

18. Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề về phương pháp giảng dạy nghiên cứu VHDG, NXB GD, HN.

19. Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương và phương pháp giảng dạy văn chương, NXB ĐHQG, Tp HCM.

20. chúng tôi REZ (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều (dịch), NXB GD, HN.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

10.1. Dự lớp (tối thiểu 35 tiết)

10.2. Thực hành: Tìm hiểu và phân tích nội dung, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn

10.3. Kiểm tra giữa học phần (1 bài)

10.4. Thi kết thúc học phần: Thi viết

Thi kết thúc học phần:0,6

CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1.Đối tượng nghiên cứu của Phương pháp dạy học Ngữ văn

1.2.Mục tiêu của Phương pháp dạy học Ngữ văn

1.3.Nhiệm vụ của Phương pháp dạy học Ngữ văn

1.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy học Ngữ văn

1.5.Nội dung của môn Phương pháp dạy học Ngữ văn (bao gồm các nguyên tắc tổ chức dạy học, nhiệm vụ và nội dung, phương pháp và phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả môn Ngữ văn ở trường phổ thông)

CHƯƠNG 2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN

2.1. Nguyên tắc tiếp cận giao tiếp và quan điểm lịch sử

2.2. Nguyên tắc tích hợp trong vận dụng kiến thức và kĩ năng

2.3. Nguyên tắc rèn luyện và phát triển các loại hình tư duy: tư duy logic và tư duy hình tượng

2.4. Nguyên tắc xây dựng bản sắc cá nhân, phát triển nhân cách (cá thể) trong mối quan hệ thống nhất với cộng đồng.

2.5. Nguyên tắc khai phóng tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động của người học

CHƯƠNG 3. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

3.1. Trang bị kiến thức có hệ thống về ngôn ngữ và văn học

3.2. Rèn luyện năng lực cảm thụ văn chương và kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ

3.3. Phát triển nhân cách, năng lực trí tuệ và đời sống tư tưởng, tình cảm

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

4.1. Lí luận về phương pháp dạy học Ngữ văn

4.1.1. Khái niệm: phương pháp dạy học

4.1.2. Tính đặc thù của phương pháp dạy học Ngữ văn

4.1.3. Phương pháp luận dạy học Ngữ văn và phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên biệt hóa (Văn học, tiếng Việt, Làm văn)

4.1.4. Vận dụng các phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên biệt hóa theo quan điểm tích hợp

4.2. Phương tiện dạy học môn Ngữ văn

4.2.1. Các khái niệm: trực quan, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học

4.2.2. Tác phẩm văn học, các hiện tượng ngôn ngữ, môi trường giao tiếp, các hình thức giao tiếp là phương tiện dạy học có tính trực quan.

4.2.3. Bảng biểu, sơ đồ, tranh ảnh, …là các đồ dùng dạy học do giáo viên tự sáng tạo

4.2.4. Các thiết bị nghe, nhìn như audio, video, … là phương tiện dạy học ngày càng phổ biến

CHƯƠNG 5. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

5.1. Các hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn

5.1.2. Ngoại khóa: sáng tác, sinh hoạt câu lạc bộ, viết tiểu luận,…

5.2. Chuẩn bị điều kiện cần và đủ trước khi soạn một giáo án Ngữ văn

5.2.1. Đọc kĩ bài học mới trong sách giáo khoa (SGK)

5.2.2. Xác định mục tiêu bài dạy

5.2.3. Xem xét mối quan hệ giữa kiến thức học sinh đã học và nội dung sắp học theo tinh thần tích hợp hệ thống (dọc)

5.2.5. Câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu (trước) bài học mới ở nhà.

5.3. Triển khai một tiết dạy học Ngữ văn.

5.3.1. Tạo tâm thế tiếp nhận

5.3.2. Đồng bộ hóa tiến trình tiếp nhận

5.3.3. Hoạt động tương tác trong dạy văn học và trong dạy tiếng

5.3.4. Thông tin phản hồi (feedback) và điều khiển

CHƯƠNG 6. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC NGỮ VĂN

5.1. Ra đề và các hình thức tổ chức kiểm tra

5.2. Đổi mới quan điểm kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học Ngữ văn

5.3. Tự luận và trắc nghiệm trong kiểm tra môn học Ngữ văn