Top 5 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Kiểm Nghiệm Vi Sinh Trong Thực Phẩm Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Kiểm Nghiệm Vi Sinh Trong Thực Phẩm

Tổng vi sinh vật hiếu được đếm bằng cách đổ và ủ trong điều kiện hiếu khí ở 30C/72±6 giờ

– Môi trường nuôi cấy: Platecount agar (PCA)

– Đỗ đĩa: chuyển 1ml dung dịch dung dịch mẫu sau khi đã đồng nhất hoặt đã pha loãng ở nồng độ thích hợp vào đĩa petri vô trùng, mỗ nồng độ một đĩa. Trong 15 phút, đỗ vào mỗi đĩa 15-20ml môi trường nuôi cấy (PCA) đã được làm nguội đến 45C . Sau đó trộn điều mẫu và môi trường nuôi cấy

– Nuôi ủ: Các đĩa được lật ngược và ủ trong 72±6 giờ ở 30±1C

Phương pháp: tham chiếu theo phương pháp NMKL 44 ấn bản lần 4, 1995

Dựa vào sự lên lên men đường lactose ở môi trường thích hợp (thạch Violet red bile) ở 37C trong 24 giờ. Sau đó được khảng định lại trong môi trường canh Brilliant Green Bile Salt. Coliforms sẽ sinh khí trong môi trường này ở 37C trong 24 giờ.

– Thạch Violet red bile (VRBL)

– Canh Brilliant Green Bile Salt (BGBL)

– Thạch Tryptone Soya (TSA)

– Đỗ đĩa: chuyển 1ml dung dịch dung dịch mẫu sau khi đã pha loãng cho vào đĩa petri vô trùng, sử dụng hai nồng độ pha loãng liên tiếp. Đổ vào môic đĩa khoản 5ml môi trường TSA ở 45C. Sau đó cho môi trường đông hoàn toàn đổ thên 10-15ml môi trường thạch VRBL 45C

– Nuôi ủ: Các đĩa được lật ngược và ủ trong 24±3 giờ ở 37±1C

Cấy riêng ít nhất 5 khuẩn lạcn nghi ngờ của mỗi loại vào các ống nghiệm chứa môi trường canh BGBL có ống Durham , ủ ở 37 0 C trong 24 giờ. Phản ứng được coi là dương tính khi có sự tạo khí dù chỉ một trong 5 ống nghiệm trên.

Phương pháp: tham chiếu theo TCVN 5287, ấn bản lần 2, 1994

Cấy một lượng dịch mẫu vào môi trường tăng sinh (canh Brilliant green bile lactose), lựa các khuẩn lạc điển hình trên môi trường chọn lọc (EMB) để các phép thử sinh hóa phù hợp (nghiệm pháp IMViC)

– Canh Brilliant green bile lactose BGBL.

– Thạch Eosin Methylene Blue Lactose (EMB)

– Canh Methyl Red Voges Proskauer (MR-VP)

– Canh Tryptone (hoặc peptone)

– Thuốc thử Methyl red 0,2%, α-naphtol 5%, kovac’s.

– Tăng sinh: Cấy 1ml dịch mẫu nồng độ 10-1 vào ống nghiệm chứa 5ml môi trường tăng sinh (BGBL), ủ 44,0±0,5 0 C 24 giờ.

– Cấy phân lập: Sau khi tăng sinh cấy dịch mẫu từ ống nghiệm có phản ứng dương tính (môi trường chuyển đục và sinh hơi) sang môi trường EMB, ủ 37±1/24 giờ. Trên môi trường EMB: khuẩn lạc màu tím, ánh kim, tròn, bờ điều, đường kính khoảng 0,5mm

– Chọn ích nhất 2 khuẩn lạc điển hìnhtreen môi trường chọn lọc sang môi trường thạch không chọn lọc (TSA) ủ ở 37±1 0 C trong 19-24 giờ.

– Kết quae thử nghiệm sinh hóa E. coli phù hợp: indol(+), methyl red(+), voges proskauer(-), khẳng sử dụng citrat(-)

– Phân lập: tu môi trường sinh cấy chuyển khuẩn dịch lên bề mặt môi trường phân lập XLD sao cho co thể tạo được những khuẩn lạc tách rời. Lật ngược đĩa ủ ở 37±0,2 4. Salmonella – Phương pháp: tham chiếu theo phương pháp NMKL 71 ấn bản lần 5. Năm 1999

4.1 Nguyên tắc – Phương pháp này chỉ dùng để định tính phát hiện hay không phát hiện – Quy trình kiểm tra Salmonella bắt buộc phải qua bốn gia đoạn: tiền tăng sinh, tăng sinh, phân lập và khẳng định.

– Canh Peptone đệm (BPW). 4.2 Môi trường và thiết bị – Canh Rappaport-Vasiliadis soy peptone. – Thạnh Brilliant Green Phenol Red Lactose Sucrose (BPLS) – TSI, TSA – Canh Lysine decarboxylase, Urea phenol red, Manitol Phenol red báe

– Lấy mẫu: Lấy mãu ở vùng bề mặt càng rộng càng tốt – Tiền tăng sinh: trộn 25g mẫu với 225ml nước đệm peptone đệm, đônh nhất nhất băng máy dập mẫu. Ủ ở 37±0,1C từ 18 đến 24 giờ

1.3 Quy trình

Những khuẩn lạc nghi ngờ được kiểm tra khảng định bằng thử nghiệm sinh hóa: Lactose (-), Sucrose (-), Glucose (+), Urease (-), Indol (-), Mannitol (+), VP (-), LDC (+), ODC (+) và amygdaline (-)

0C trong 24±3 giờ. Trên môi trương XLD khuẩn lac Salmonella điển hình trong, hơi nhuốm đỏ do sự thay đổi của chất chỉ thị trong môi trường, phần lớn có tâm đen. Bao giờ cũng nhận thấy một vung môi trường đỏ lớn hay nhỏ. Phát hiện hay không phát hiện 4.4 Khẳng định 4.5 Đọc kết quả & báo cáo

Định lượng Clostridium bằng cánh cấy một lượng mẫu đã biết vào môi trường thích hợp có chứa ion Fe 5.1 Nguyên tắc 3+ và ion (S 2O 3) 2- ủ ở 37 0 C trong 1-2 ngày

5.2 Môi trường và thiết bị – Thạch iron sulphite – Dung dich muối peptone pha loãng

5.3 Quy trình – Cấy mẫu: Chuyển 1ml mẫu ở nồng độ thích hợp vào ống nghiệm. Sau đó, đổ 12ml môi trường thạch iron sulphite vào ống trộn điều mẫu trước khi môi trường đông lại. Sau khi môi trường đông đổ thêm 2-3ml môi trường thạch iron sulphite lên bề mặt ủ ở 37±1C trong 28-48 giờ

6. Virio Cholerae và Virio parahaemolyticus – Phương pháp: tham chiếu theo sổ tay phân tích vi sinh FDA , ấn bản lần 8, năm 1995

– 6.1 Nguyên tắc Virio Cholerae và Virio parahaemolyticus được nuôi ủ trong môi trường lỏng chọn lọc. từ đây dịch khuẩn được cấy chuyền sang môi trường rắn chọn lọc. những khuẩn lạc giống Virio Cholerae và Virio parahaemolyticus được thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa.

– Thạch Thiosulphate citrate Bile salt sucrose (TCBS agar)

– Peptone kiềm chứa 1% Nacl (APW)

Tăng sinh:Cân vô trùng 25 g mẫu thuỷ sản vào một túi PE đã vô trùng. Cắt các mẫu lớn thành các mảnh nhỏ rồi thêm 225 ml nước pepton kiềm APW. Dập mẫu 2 phút, ủ ở 37±1 Trên môi trường TCBS thạch khuẩn lạc 6.3 Quy trình 0C trong 6 giờ và 16-24 giờ Phân lập và đọc kết quả: từ môi trường tăng sinh cấy ria vào môi trường TCBS thạch ủ ở 37,0± 1,0C trong 18 – 24 giờ.V. cholerae tròn, lớn có đường kính 2-3mm hơi dẹt, màu vàng (do vi khuẩn lên men sacaroza), ở giữa đậm và có viền mờ xung quanh. V. parahaemolyticus tròn, lớn có đường kính 3-4mm , màu xanh dương

-Khuẩn lạc nghi ngờ trên TCBS thạch để cấy chuyển sang môi trường không chọn lọc TSA 1,5% NaCl. ủ ở nhiệt độ 37,0± 1,0 6.4 Thử nghiệm sinh hóa oC trong 18 – 24 giờ.

+ Thử nghiệm sơ bộ:

Staphylococci aureus Coagulase positive Phương pháp: tham chiếu theo phương pháp NMKL 66 ấn bản lần 3, 1999

7.4 Đọc kết quả – Sau 24±3 giờ, trên môi trường Baird Paker khuẩn lạc Staphylococci aureus Coagulase positive có đường kính 1-1,5mm, màu đen sáng và lồi. Mỗi khuẩn lạc có quầng sáng rộng 1-2mm bao quanh. Những khuẩn lạc điển hình sẽ được đánh dấu trên mặt sau của đĩa và tiếp tục ủ thêm 24 giờ nữa. – Sau 48 giờ Staphylococci aureus Coagulase positive 1,5-2mm có màu đen, sáng và lồi, quanh khuẩn lạc có một vùng đục mờ hẹp, tiếp đó là một vùng sáng trong rộng 2-4mm . – Một vài chủng St. aureus không tạo quầng sáng trong bao quanh, vùng đục sát khuẩn lạc cũng có thê không có (khuẩn lạc không điển hình). Cả hai loại khuẩn lạc này điều được đánh dấu mặt sau của đĩa

Cấy 5 khuẩn lạc điển hình và không điển hình sang môi trường TSA ủ ở 37±1 7.5 Khẳng định 0 C trong 24 giờ. Từ môi trường TSA cấy chuyển vi khuẩn sang các ống nghiệm có chứa 0,3ml huyết tương thỏ ủ ở 37±1C. kiểm tra sự hình thành khối đông sau 1,3,6 và 24 giờ. Kết quả Dương tinh có sự hình thành khối đông. Âm tính không có sự hình thành khối đông

Kiểm Nghiệm Vi Sinh Có Trong Thực Phẩm, Thức Ăn Chăn Nuôi, Nước

QCVN chuyên thực hiện các dịch vụ phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, sản phẩm thủy sản, nông sản thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, nước uống, nước sinh hoạt, nước thải, các sản phẩm mỹ phẩm….  nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh, tình trạng ô nhiễm, ngộ độc về mặt vi sinh như: tổng số vi sinh vật, Coliform, Coliform phân, E.Coli, Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus, …

Phân loại các loại vi sinh có trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nước, mỹ phẩm

Vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật chỉ thị:

Tổng số vi sinh vật, Coliforms, Coliform chịu nhiệt, Escherichia coli, Enterobacteriaceae, Clostridium perfringens, Salmonella spp, Shigella spp., Vibrio cholera, Vibrio parahaemolyticus, Staphylococci dương tính với coagulase, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Listeria monocytogenes, Campylobacter spp, Alicyclobacillus, Tổng số nấm mốc-nấm men, Aspergillus flavus, Vi khuẩn kỵ khí khử sulfite, Pseudomonas aeruginosa, Intestinal enterococci, Candida albicans ….

Vi sinh vật có lợi: Lactic acid bacteria, Lactobacillus spp., Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium, Bacillus spp., Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae, …

Vi sinh trong phân bón: Vi sinh vật cố định đạm, Vi sinh vật phân giải photpho khó tan (lân), Vi sinh vật phân giải xenlulo, …

2. Nền mẫu phân tích

– Thực phẩm (nông sản thực phẩm, phụ gia thực phẩm, sữa và sản phẩm sữa, thủy sản và sản phẩm thủy sản, đồ uống, probiotics, thực phẩm chức năng …);

– Thức ăn chăn nuôi (thức ăn thủy sản, thức ăn gia súc, phụ gia thức ăn chăn nuôi, …);

– Nước (nước thải, nước sinh hoạt, nước ăn uống, nước ngầm, nước sản xuất, nước uống đóng chai, nước khoáng, nước đá,..);

– Mỹ phẩm, nguyên liệu mỹ phẩm, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa; Phân bón vi sinh vật;

– Chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý môi trường, xử lý ao hồ;

– Các mẫu giám sát môi trường khu vực sản xuất (không khí, bề mặt làm việc, tay công nhân,..)

3. Phương pháp thử nghiệm:

ISO, TCVN, FDA, BS, IFU, DĐVN, TCCS

QCVN với hơn 22 năm kinh nghiệm trong ngành kiểm nghiệm vi sinh trong thực phẩm: đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ cao; Máy móc, thiết bị hiện đại; Đầu tư nghiên cứu phát triển áp dụng quy trình quốc tế xuyên suốt các khâu; Chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến liên tục.

CÔNG TY CP KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN QCVN VIỆT NAM

Trung tâm: 67/2/8 Đường số 5, Phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM

Điện thoại: 0287 308 6678 – Hotline: 0919 98 48 39

Email: info@qcvn.com.vn

Gửi báo giá theo yêu cầu

Kiểm Nghiệm Vi Sinh Vật

Kiểm nghiệm vi sinh vật

1. Tầm quan trọng của việc kiểm nghiệm vi sinh vật

Kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm để phát hiện mầm bệnh truyền qua thực phẩm và vi sinh vật hư hỏng góp phần đảm bảo sự an toàn vệ sinh thực phẩm. Các vi khuẩn chức năng (ví dụ như probiotic) cũng phải được theo dõi trong quá trình sản xuất và trong sản phẩm cuối cùng.

Kiểm soát vi sinh là một yêu cầu cần thiết đối với quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm, kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm vào thực phẩm thông qua tiếp xúc với bề mặt thiết bị… có thể đảm bảo sự an toàn liên tục của các sản phẩm thực phẩm dọc theo chuỗi cung ứng , đáp ứng các yêu cầu quy định và bảo vệ thương hiệu của nhà sản xuất.

Càng ngày ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra ở quy mô rộng nhiều quốc gia càng trở nên phổ biến, việc phòng ngừa và xử lý vấn đề này ngày càng khó khăn với mỗi quốc gia và trở thành một thách thức lớn của toàn nhân loại. Phân tích vi sinh vật giúp đánh giá sự an toàn, kiểm soát ô nhiễm thực phẩm để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm.

Để lựa chọn chỉ tiêu kiểm nghiệm và đánh giá các chỉ tiêu phân tích, bộ Y tế Việt Nam quy định rõ giới hạn vi sinh vật trong thực phẩm theo quyết định số: 46/2007/QĐ-BYT . Bên cạnh đó, QCVN 8-3:2012/BYT cũng đưa ra quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.  Theo pháp luật Châu Âu, qui chuẩn EC 2073/2005 của EU đưa ra các tiêu chí an toàn cho thực phẩm đối với một số vi khuẩn trong thực phẩm và các độc tố. Tại thị trường Mỹ cũng đưa ra những qui chuẩn riêng cho các vi sinh vật trong thực phẩm theo chuẩn USDA FSIS, FDA…

2. Kiểm nghiệm vi sinh vật tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia được trang bị nhiều trang thiết bị tiên tiến, hiện đại và các kiểm nghiệm viên sử dụng các tiêu chuẩn kiểm tra cập nhật nhất, chúng tôi tư vấn, đưa ra những gợi ý về các phương pháp thử nghiệm phù hợp nhất như TCVN, ISO, AOAC, … Dịch vụ xét nghiệm vi sinh thực phẩm của chúng tôi bao gồm:

– Kiểm nghiệm các vi sinh vật nhiễm trong thực phẩm bằng phương pháp truyền thống: nhóm vi khuẩn chỉ thị như tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng số coliform, Coliforms, Fecal coliform, Enterobacteriaceae, tổng số nấm men, nấm mốc …; vi sinh gây bệnh: Shigella, Salmonella, Vibrio cholera, Staphylococcus aureus, Vibrio parahaemolyticus, Listeria monocytogenes, Bacillus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Clostridium perfringens, Aspergillus spp campylobacter, …

Kiểm nghiệm các vi sinh gây bệnh và có lợi bằng phương pháp sinh học phân tử: Salmonella, Listeria monocytogenes, …

Định danh vi khuẩn, định danh nấm men, định danh nấm mốc,

Kiểm nghiệm độc tố từ vi khuẩn: Độc tố tụ cầu, độc tố botulinum,…

Kiểm nghiệm các vi khuẩn có lợi: vi khuẩn sinh lactic, Lactobacillus, Lactobacilus acidophilus, Biffibacteria, Bacillus subtilis,…

Kiểm nghiệm vi sinh trong nước uống đóng chai, đóng bình: Pseudomonas aeruginosa, E. coli, coliform, vi khuẩn kỵ khí sinh H2S, liên cầu phân

Vi khuẩn có lợi trong thức ăn chăn nuôi: Bacillus subtilis, Lactobacillus…

Vi khuẩn chị thị và gây bệnh trong thức ăn chăn nuôi: E. coli, Salmonella…

Kiểm nghiệm bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm gồm kiểm tra vật liệu và kiểm tra thôi nhiễm: vi sinh gây bệnh như Salmonella,… ; vi sinh chỉ điểm: coliform,…

Kiểm nghiệm mẫu bệnh phẩm tìm nguyên nhân gây ngộ độc.

Tham gia trong nghiên cứu các test kit.

Kiểm nghiệm khả năng kháng kháng sinh, kháng khuẩn.

Kiểm nghiệm ký sinh trùng: trứng giun trong rau, ấu trùng sán dây trong thịt lợn, thịt bò,.. bằng phương pháp truyền thống và sinh học phân tử PCR.

Kiểm nghiệm virus trong thực phẩm: viêm gan A, rota virus, noro virus,…

Trang thiết bị: Nhằm kiểm nghiệm các thành phần dinh dưỡng, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã trang bị các thiết bị hiện đại và đồng bộ: 01 hệ thống định danh vi sinh vật bằng kỹ thuật MALDI-TOF, 01 kính hiển vi nghiên cứu đa năng, 03 hệ thống PCR và RT-PCR và nhiều trang thiết bị chuyên sâu khác phục vụ nghiên cứu, kiểm nghiệm chất lượng và an toàn thực phẩm.

Nền mẫu kiểm nghiệm: Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia thực hiện kiểm nghiệm tất cả các nền mẫu trong chuỗi sản xuất, chế biến thưc phẩm: thực phẩm, thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thức ăn chăn nuôi, phân bón.

3. Lý do chọn Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia là phòng thí nghiệm trọng tài quốc gia về thực phẩm.

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia là đơn vị kiểm nghiệm được công nhận ISO/IEC 17025:2017 đối với các chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm.

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã được Bộ Y tế, Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định là Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón.

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia tham gia trong hệ thống phòng thí nghiệm chuẩn ASEAN về kiểm nghiệm thực phẩm.

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia nằm trong hệ thống phòng thí nghiệm thực hiện xác nhận giá trị sử dụng liên phòng thí nghiệm của phương pháp thử AOAC International.

Liên hệ tư vấn và gửi mẫu kiểm nghiệm

Trụ sở chính: Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật – Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Địa chỉ: 65 Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 19001065

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Cảng Tân Cảng – Cát Lái, Phòng A102, Cổng B Cảng Cát Lái, Số 1295B đường Nguyễn Thị Định, phường Cát Lái, quận 2, TP HCM

Điện thoại: 028.37.400.888/ Hotline: 0918.959.678 (Mr. Nghị)    

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Văn phòng đại diện tại Hải Phòng

Địa chỉ: Số 1 Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

Điện thoại: 0225.8830316/ Hotline: 0983.300.226 (Ms. Thương)

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Bảng Giá Kiểm Nghiệm Thực Phẩm

XEM THÊM: Phí Cấp Giấy Phép An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Là Bao Nhiêu?

Để có thể xác định được các chỉ tiêu nhằm công bố chất lượng sản phẩm hoặc muốn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì bắt buộc các đơn vị, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm. Đây thực chất là hoạt động đánh giá và kiểm soát chất lượng sản phẩm của các cơ quan quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình kiểm nghiệm thực phẩm phải thực hiện theo Luật An toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành.

Thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm để xác định các chỉ tiêu trong thực phẩm có đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Cụ thể khi tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm sẽ tiến hành kiểm nghiệm các nội dung sau:

Kiểm nghiệm các chất vi sinh có trong thực phẩm

Kiểm nghiệm thực phẩm có chứa vi khuẩn gây bệnh hay không

Kiểm nghiệm về hóa chất độc hại, lượng kim loại, thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

Kiểm nghiệm các chỉ tiêu hóa lý của thực phẩm

Ngoài ra còn kiểm nghiệm chất lượng bao bì hoặc các chỉ tiêu điển hình của một số loại thực phẩm.

Vì lý do những mẫu kiểm nghiệm có tính chất và sản phẩm khác nhau. Quý khách vui lòng liên hệ hotline để được tư vấn cụ thể nhất.

Biểu lệ phí kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm

Bảng giá dịch vụ công bố sản phẩm thực phẩm có giá trị trong vòng 30 ngày kể từ ngày gửi email.

Phí trên chưa bao gồm phí phân tích sản phẩm.

Phí trên chưa bao gồm VAT

Ngoài ra, chúng tôi cung cấp chỉ tiêu kiểm nghiệm miễn phí, nhận mẫu và phân tích mẫu theo yêu cầu không thu phí dịch vụ.

XEM THÊM: Quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Tư vấn miễn phí, toàn diện các vấn đề pháp lý, điều kiện, quy trình công bố thực phẩm thường sản xuất tại Việt Nam;

Kiểm tra và tư vấn chi tiết về tính hợp pháp và hợp lệ của từng tài liệu cũng như việc sửa đổi,bổ sung nhằm hoàn thiện các tài liệu chuẩn bị các tài liệu mới để đáp ứng kịp yêu cầu về mặt thời gian theo quy định của pháp luật hiện hành;

Xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm và gửi mẫu và nhận kết quả kiểm định (nếu cần)

Xây dựng, nộp hồ sơ công bố để tiến hành đăng ký tại Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;

Đóng phí nhà nước và theo dõi quy trình thẩm định hồ sơ, ra giấy phép

Nhận giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận và gửi cho khách hàng.

Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất kinh doanh thực phẩm (Bản scan màu)

Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực) hoặc CA (Certificate of analysis) do đơn vị kiểm nghiệm đạt VILAS hoặc ISO 17025 và độc lập với nhà sản xuất phân tích (nếu có).

Nhãn sản phẩm, mẫu sản phẩm (dịch thuật công chứng nếu không phải bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt)

Giấy chứng nhận lưu hành tự do sản phẩm (Certificate of Freesale) bản gốc hoặc bản hợp pháp hóa lãnh sự (đối với sản phẩm thực phẩm chức năng nhập khẩu)

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM!