Top 14 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Định Lượng Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng

Published on

Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng SPSS, EViews

1. Trung tâm Nghiên Cứu Định Lượng Hà Nội Website: chúng tôi LOGO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TRONG KINH DOANH Đào Trung Kiên chúng tôi Nghiencuudinhluong.com

2. NỘI DUNG ● Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh ● Phân loại nghiên cứu ● Nghiên cứu định lượng ● …………….. Nghiencuudinhluong.com

3. Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh ● Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống (Babbie, 1986, dẫn theo Thọ, 2011) ● Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh là cách thức khám phá các hiện tượng trong kinh doanh một cách có hệ thống. ● Ví dụ: Xem xét ảnh hưởng của tỷ giá đến lạm phát, ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng khách hàng… Nghiencuudinhluong.com

4. Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh Có hai cách để đạt sự hiểu biết + Chấp nhận: thừa nhận từ nghiên cứu hay kinh nghiệm từ người khác. Ví dụ: KN nói chuyện với KH, bạn gái…. + Nghiên cứu (mang tính khám phá): Tìm kiếm sự hiểu biết qua nghiên cứu và trải nghiệm của chính mình. Nghiencuudinhluong.com

6. Nghiên cứu định lượng là gì ? ● Nghiên cứu định lượng dựa vào việc đo lường số lượng. Nghiên cứu định lượng được áp dụng đối với các hiện tượng có thể được diễn tả bằng số lượng (Kothari, 2004) ● Nghiên cứu định lượng thường gắn với việc kiểm định (lý thuyết) dựa vào quy trình suy diễn (Thọ, 2011) Nghiencuudinhluong.com

7. Nghiên cứu định lượng là gì ? Như vậy: ● Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau (chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau. ● Ví du: Đo lường mức độ hài lòng KH đối với chất lượng dịch vụ, đo lường mức độ trung thành của người LĐ, vv. Nghiencuudinhluong.com

8. Mục đích của nghiên cứu định lượng ● Đo lường mức độ của các mối quan hệ. Ví dụ: Mối quan hệ giữa giá cá và giá thịt gà (co dãn trong vi mô) ● Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu có được từ lý thuyết. ● Ví dụ: Kiểm định giả thuyết cho rằng tăng lương thì người lao động hài lòng hơn là giảm lương. Nghiencuudinhluong.com

9. Ứng dụng nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng có rất nhiều ứng dụng trong kinh tế, kinh doanh ● Nghiên cứu hài lòng khách hàng (SERVQUAL Model, CSI Model) ● Đánh giá lao động trong tổ chức (JDI Model, Minnesota, …) ● Đánh giá chấp nhận công nghệ, dịch vụ mới (TAM model, ISS, E -CAM) Nghiencuudinhluong.com

10. Ứng dụng nghiên cứu định lượng ● Đánh giá hành vi khách hàng (TRA, TPB Model) ● Đánh giá thu hút đầu tư vào địa phương (sử dụng các thuộc tính của marketing địa phương). ● …… Và rất nhiều thứ khác, tùy mục đích nhà nghiên cứu. ● Ví dụ gần gũi: Làm luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ Nghiencuudinhluong.com

11. Tại sao NCĐL lại trở lên phổ biến? ● Do sự nghi ngờ kết quả các phương pháp định tính “Gần đây, kết quả nghiên cứu của các phương pháp định tính không mấy khả quan. ……Dữ liệu thu thập được bởi các nhà nghiên cứu thị trường ngày càng bị khách hàng của họ đặt vấn đề” (Rossi, Vriens). ● Do sự phát triển của các phương pháp thống kê và hỗ trợ của các phần mềm máy tính (SPSS, EVIEWS, SAS, AMOS, STATA,..) Nghiencuudinhluong.com

12. Tại sao NCĐL lại trở lên phổ biến? ● Đặc biệt là tính tin cậy của các nghiên cứu định lượng. Nghiencuudinhluong.com

13. Xu hướng sử dụng các NCĐL ● Hầu hết các bài đăng trên tạp trí quốc tế trong lĩnh vực kinh tế hiện nay sử dụng phương pháp định lượng. ● Các chương trình thạc sỹ, nghiên cứu sinh của các ĐH lớn phần lớn sử dụng nghiên cứu định lượng (Các nghiên cứu định tính cũng không giống các chương trình kiểu “3 chương” của Việt Nam) Nghiencuudinhluong.com

14. Xu hướng sử dụng các NCĐL Tại Việt Nam: ● ĐH Kinh tế HCM: có định hướng áp dụng sử dụng nghiên cứu định lượng cho học viên cao học từ K16, ĐH Kinh tế Đà Nẵng ● Thông tin: nghiên cứu sinh ĐH KTQD nhiều ngành phải sử dụng nghiên cứu định lượng ● Một số chương trình cao học liên kết bắt buộc phải sử dụng định lượng: ĐH Shute (Đài Loan), Nantes (Pháp), vv. Nghiencuudinhluong.com

15. Thế nào là một nghiên cứu tốt ? ● Mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng ● Quá trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu được hoạch định một cách chi tiết ● Giới hạn của nghiên cứu được trình bày rõ ràng, chính xác. ● Đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu (sao chép, tự tạo dữ liệu) Nghiencuudinhluong.com

17. Quy trình một luận văn 5 chương ● (Phần này dành cho các bạn học viên cao học, sinh viên tham khảo về cách thiết lập tổng quát một nghiên cứu định lượng) ● Một luận văn nghiên cứu định lượng thông thường gồm 5 chương (các trường có thể có hướng dẫn chi tiết khác nhau, nhưng tựu chung có sự tương đồng). Cụ thể như sau: Nghiencuudinhluong.com

18. Quy trình một luận văn 5 chương ● Phần 1 Giới thiệu: Giới thiệu về việc hình thành đề tài, lý do, câu hỏi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, quy trình thực hiện nghiên cứu… ● Phần 2 Lý thuyết (hoặc tổng quan lý thuyết): Giới thiệu về các khái niệm về các nhân tố (biến) và các mối quan hệ, các mô hình mô tả mối quan hệ giữa chúng…. Nghiencuudinhluong.com

19. Quy trình một luận văn 5 chương ● Phần 3 Phương pháp nghiên cứu: Giới thiệu về các phương pháp để thực hiện nghiên cứu như thế nào (điều tra, chọn mẫu, thiết kế câu hỏi, phương pháp phân tích sẽ sử dụng : thống kê – mô tả, phân tích nhân tố, sử dụng phương trình cấu trúc….) ● Phần 4 Kết quả nghiên cứu: Trình bày các kết quả nghiên cứu thu được Nghiencuudinhluong.com

20. Quy trình một luận văn 5 chương ● Phần 5 Kết luận và kiến nghị (đưa ra kết luận chính, những kiến nghị, đề xuất từ kết quả, những đóng góp và ý nghĩa của nghiên cứu, những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo) Nghiencuudinhluong.com

21. Giới thiệu về phần mềm SPSS ● SPSS là phần mềm thống kê được sử dụng phổ biến cho các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lượng. ● SPSS có giao diện thân thiện với người dùng, dễ sử dụng. Nghiencuudinhluong.com

22. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHÍNH TRÊN SPSS * Thống kê mô tả * Kiểm định sự tin cậy thang đo (Cronbach Alpha test) * Phân tích khám phá nhân tố (EFA) * Phân tích tương quan * Phân tích hồi quy * Phân tích phương sai (ANOVA) * Các phân tích khác: Kiểm định phi tham số, vẽ bản đồ nhận thức, hồi quy Logistic Nghiencuudinhluong.com

23. Nhắc lại về thống kê mô tả ● Trung bình (kỳ vọng toán): ● Phương sai ● Độ lệch chuẩn ● Khoảng biến thiên, độ nhọn và độ bất đối xứng (xem xét phân phối của dữ liệu), trung vị, mode ● 4 loại thang đo và phân biệt 2 từ “thang đo” ● Thực hành trên file dữ liệu mẫu

24. Tài liệu tham khảo ● Suanders.M, Lewis và Thornhill (2010), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính (dịch giả Nguyễn Văn Dung). ● Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động – xã hội Nghiencuudinhluong.com

25. Tài liệu tham khảo ● Lê Văn Huy và Trương Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính. ● Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2 tập – Nhà xuất bản Hồng Đức. ● Nguyễn Quang Dong (2012), Kinh tế lượng, Nhà xuất bản ĐHKTQD Nghiencuudinhluong.com

26. Tài liệu tham khảo ● Tiếng Anh: Tài liệu của Kothari (2004), phân tích dữ liệu đa biến của Hair et al (2006) Nghiencuudinhluong.com

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Khái niệm

Trước hết để hiểu được thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học, các khái niệm, các đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm khoa học là gì?

Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận ta có thể phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau. ở mức độ chung nhất, khoa học được hiểu như sau: Khoa học là hệ thống tri thức được rút ra từ hoạt động thực tiễn và được chứng minh, khẳng định bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học.

Phương pháp không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi vì chính phương pháp góp phần quyết định thành công của mọi quá trình nghiên cứu khoa học. Phương pháp là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, bí quyết, quy trình công nghệ để chúng ta thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Bản chất của nghiên cứu khoa học là từ những hiện tượng chúng ta cảm nhận được để tìm ra các quy luật của các hiện tượng đó. Nhưng bản chất bao giờ cũng nằm sâu trong nhiều tầng hiện tượng, vì vậy để nhận ra được bản chất nằm sâu trong nhiều tầng hiện tượng và nhận ra được quy luật vận động của chúng đòi hỏi chúng ta phải có phương pháp nghiên cứu khoa học. Như vậy phương pháp chính là sản phẩm của sự nhận thức đúng quy luật của đối tượng nghiên cứu. Đến lượt mình, phương pháp là công cụ có hiệu quả để tiếp tục nhận thức sâu hơn và cải tạo tốt hơn đối tượng đó. Trong thực tế cuộc sống của chúng ta người thành công là người biết sử dụng phương pháp.

Như vậy, bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học chính là việc con người sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tượng nhưmột phương tiện để khám phá chính đối tượng đó. Phương pháp nghiên cứu chính là con đường dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo.

Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học

Phương pháp bao giờ cũng là cách làm việc của chủ thể nhằm vào các đối tượng cụ thể, ở đây có hai điều chú ý là: chủ thể và đối tượng.

Phương pháp là cách làm việc của chủ thể, cho nên nó gắn chặt với chủ thể và như vậy phương pháp có mặt chủ quan. Mặt chủ quan của phương pháp chính là năng lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo của chủ thể, thể hiện trong việc ý thức được các quy luật vận động của đối tượng và sử dụng chúng để khám phá chính đối tượng.

Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặc điểm của đối tượng, phương pháp gắn chặt với đối tượng, và như vậy phương pháp có mặt khách quan. Mặt khách quan quy định việc chọn cách này hay cách kia trong hoạt động của chủ thể. Đặc điểm của đối tượng chỉ dẫn cách chọn phương pháp làm việc, Trong nghiên cứu khoa học cái chủ quan phải tuân thủ cái khách quan. Các quy luật khách quan tự chúng chưa phải là phương pháp, nhưng nhờ có chúng mà ta phát hiện ra phương pháp. Ý thức về sự sáng tạo của con người phải tiếp cận được các quy luật khách quan của thế giới.

Phương pháp có tính mục đích vì hoạt động của con người đều có mục đích, mục đích nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc tìm tòi và lựa chọn phương pháp nghiên cứu và ngược lại nếu lựa chọn phương pháp chính xác, phù hợp sẽ làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn, và đôi khi vượt qua cả yêu cầu mà mục đích đã dự kiến ban đầu.

Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp là hình thức vận động của nội dung. Nội dung công việc quy định phương pháp làm việc. Trong mỗi đề tài khoa học đều có phương pháp cụ thể, trong mỗi ngành khoa học có một hệ thống phương pháp đặc trưng.

Phương pháp nghiên cứu khoa học có một cấu trúc đặc biệt đó là một hệ thống các thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu. Sự thành công nhanh chóng hay không của một hoạt động nghiên cứu chính là phát hiện được hay không lôgíc tối ưu của các thao tác hoạt động và sử dụng nó một cách có ý thức.

Phương pháp nghiên cứu khoa học luôn cần có các công cụ hỗ trợ, cần có các phương tiện kỹ thuật hiện đại với độ chính xác cao. Phương tiện và phương pháp là hai phạm trù khác nhau nhưng chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau căn cứ vào đối tượng nghiên cứu mà ta chọn phương pháp nghiên cứu, theo yêu cầu của phương pháp nghiên cứu mà chọn các phương tiện phù hợp, nhiều khi còn cần phải tạo ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu một đối tượng nào đó. Chính các phương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo cho quá trình nghiên cứu đạt tới độ chính xác cao.

Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận cho nên thường mang màu sắc triết học, tuy nhiên nó không đồng nhất với triết học( như thế giới quan) để tiếp cận và nhận thức thế giới.

Phương pháp luận được chia thành phương pháp bộ môn – lý luận về phương pháp được sử dụng trong một bộ môn khoa học và phương pháp luậnchung cho các khoa học. Phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa học là triết học. Triết học Mác-Lênin là phương pháp luận đáp ứng những đòi hỏi của nhận thức khoa học hiện đại cũng như hoạt động cải tạo và xây dựng thế giới mới.

Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với từng bộ môn khoa học( toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tế học v.v…). Do vậy những phương pháp riêng này sẽ được làm sáng tỏ khi nghiên cứu những môn học tương ứng.

Dựa trên những đặc điểm cơ bản của phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học, chúng ta đi vào việc phân loại các phương pháp.

. Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Mở trang này để lưu lại những tài liệu tham khảo tớ tìm được về môn học Phương pháp Nghiên cứu Khoa học, lớp mình được hướng dẫn bởi PGS. TS. Trịnh Khắc Thẩm & Ths. Nguyễn Xuân Hướng ^^

1. Nguyễn Thanh Phương: Bài giảng PPNCKH – 4 Chương – – 2000, ĐH Cần Thơ, 19 trang

1. Baigiang_PPNCKH_4Chuong_DHCanTho_NguyenThanhPhuong_19p

Chương 1: Mở đầu

Chương 2: Phương pháp viết đề cương nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp viết Báo cáo khoa học

Chương 4: Phương pháp mô thức luận (LFA)

Bài tập & Báo cáo

2. Nguyễn Văn Tuấn: PPNCKHGD, ĐHSPKT.TP. HCM, 2007, 6 chương, 76 trang:

2. PPNCKHGD_6Chuong_DHSPKT.Tp.HCM_NguyenVanTuan_76p

– Chương 1: Những cơ sở chung về Khoa học giáo dục & Nghiên cứu Khoa học

– Chương 2: Logic tiến hành 1 chương trình nghiên cứu khoa học

– Chương 3: Đề tài nghiên cứu & Soạn đề cương nghiên cứu

– Chương 4: PPNCKH Giáo dục

– Chương 5: Xử lý thông tin

– Chương 6: Công bố và trình bày các kết quả NCKHGD

3. PGS. TS. Nguyễn Bảo Vệ & Ths. Nguyễn Huy Tài: PPNCKH, ĐH Cần Thơ. 2005, 70trang, 6 chương:

3. PPNCKH_NguyenBaoVe&NguyenHuyTai_DHCanTho_6Chuong_70p

– Chương 1: Khái niệm Khoa học & Nghiên cứu khoa học

– Chương 2: Phương pháp khoa học

– Chương 3: Vấn đề Nghiên cứu khoa học

– Chương 4: Thu thập & đặt giả thuyết

– Chương 5: Phương pháp thu thập số liệu

– Chương 6: Cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu

4. Slide Bài 1: Giới thiêu về PPNCKH

5. Slide của PGS. TS. Vũ Cao Đàm – PPNCKH – 200 Slides. http://www.mediafire.com/file/i5qzitu85i37cvy/5. PPNCKH_VuCaoDam_200Slide.ppt

6. Slide của TS. Lê Viết Dũng – Trao đổi với SV về PPNCKH, 8 Slides http://www.mediafire.com/file/6am88j8afvvhlgz/6. Trao doi voi SV ve chúng tôi Le Viet chúng tôi

7. PGS. TS. Dương Văn Tiến, Giáo trình PPLNCKH, NXB Giao thông Vận Tải – ĐH Thủy Lợi, 158 Trang, 16 Chương, 7 bước http://www.mediafire.com/file/fsx056dawfbhye2/7.PGS.TS.Duong Van Tien_PPLNCKH_7buoc_158p.PDF

Chương 1: Nghiên cứu: Phương pháp suy nghĩ

Chương 2: Tổng quan về quá trình nghiên cứu

Bước 1: Thiết lập bài toán nghiên cứu

Chương 3: Xem xét tài liệu

Chương 4: Xác lập đề tài nghiên cứu

Chương 5: Nhận diện các biến số

Chương 6: Thiết lập giả thuyết

Buớc2: Quan niện hoá thiết kế nghiên cứu

Chương 7: Chọn thiết kế nghiên cứu

Bước 3: Xây dựng thiết bị để thu thập dữ liệu

Chương 8: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu

Chương 9: Thu thập dữ liệu bằng cách dùng thang thái độ

Chương 10: Thiết lập tính xác thực và độ tin cậy của thiết bị nghiên cứu

Bước 4: Chọn mẩu thử

Chương 11: Lấy mẫu

Bước 5: Viết đề xuất nghiên cứu

Chương 12: Viết đề xuất nghiên cứu

Bước 6: Thu thập dữ liệu

Chương 13: Xem xét vấn đề đạo đức trong thu thập dữ liệu

Bước 7: Xử lý dữ liệu

Chương 14: Xử lý dữ liệu

Chương 15: Trình bày dữ liệu

Bước 8: Viết báo cáo nghiên cứu

Chương 16: Viết báo cáo nghiên cứu

Tài liệu tham khảo

9. PGS. TS. Phạm Văn Hiền: PPL NCKH, 10 Chương, 90trang http://www.mediafire.com/file/u7km67144311h3a/9.PGS.TS.PhamVanHien_PPLNCKH_10Chuong_90p.pdf

C1: Khoa học và Phân loại Khoa học

C2: Đại cương về nghiên cứu khoa học

C3: Vấn đề Khoa học

C4. Giả thuyết khoa học

C6: PP Thu thập thông tin

C7: Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu

C8: Các hình thức công bố kết quả nghiên cứu

C9: Tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

C10: Luận văn khoa học

10. Phương pháp trình bày bài Luận văn trên pp:

http://www.mediafire.com/file/u7km67144311h3a/9.PGS.TS.PhamVanHien_PPLNCKH_10Chuong_90p.pdf

http://www.mediafire.com/file/xgkbczqp35w03jz/11. PGS.TS.PhamVanHien.Thuyet trinh luan chúng tôi

12. Định dạng các phần trong luận văn

http://www.mediafire.com/file/rikxhwsbvd36ld8/12. DHNongLamTpHCM_Dinh dang cac phan trong chúng tôi

2. Lê Tử Thành, Tìm hiểu về Logic học, NXB Trẻ, TP. HCM

3. Vũ Cao Đàm, PP Luận NCKH, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2005 (XB lần thứ 11)

4. Vũ Cao Đàm, NCKH, lý luận & Thực tiễn, NXB Chính Trị Quốc Gia, 1999

5. Vũ Cao Đàm, Đánh giá NCKH, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2004

Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì? Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Bạn là sinh viên. Bạn rất đam mê nghiên cứu khoa học. Bạn muốn làm một đề tài nghiên cứu khoa học nhưng bạn chưa biết bắt đầu từ đâu! Bài viết này sẽ giúp bạn hình dung cách thức làm một đề tài nghiên cứu khoa học và 5 bước đơn giản để bạn thực hiện nghiên cứu một đề tài khoa học mà bạn thích.

Đầu tiên chúng ta nên cùng nhìn lại ở khái niệm khoa học là gì?

Từ “khoa học” xuất phát từ tiếng Latinh  “Scienta”, nghĩa là tri thức. Theo Webter’s New Collegiste Dictionary, “Khoa học” được định nghĩa là “những tri thức đạt được qua kinh nghiệm thực tế và nghiên cứu”.

Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy qua những hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với con người và giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên với nhau.

Tri thức khoa học là những tri thức được tích lũy qua hoạt động nghiên cứu khoa học qua kết quả của việc quan sát, thí nghiệm… các sự kiện, hoạt động sảy ra trong hoạt động xã hội và trong tự nhiên.

Khoa học nói một cách đơn giản bao gồm những tính toán và thử nghiệm các giả thuyết dựa trên những bằng chứng và thí nghiệm được quan sát là quan trọng và có thể ứng dụng.

Nghiên cứu khoa học là gì?

Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa trên những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mô hình mới có ý nghĩa thực tiễn.

Người muốn làm nghiên cứu khoa học phải có những kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu nhưng chủ yếu là phải rèn luyện cách làm việc tự lực và có phương pháp. Do đó, là sinh viên với những kiến thức hạn chế thực hiện nghiên cứu khoa học càng phải phát huy khả năng tự học để trau dồi những kiến thức cần thiết, đồng thời việc lựa chọn đề tài nên phù hợp với khả năng của mình.

5 bước để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học

Nếu thực sự bạn có niềm đam mê nghiên cứu khoa học, bạn đừng ngần ngại mà hãy bắt tay ngay để thực hiện một công trình khoa học về bất cứ một vấn đề nào đó mà bạn thích! Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu, xin hãy làm theo 5 bước sau đây: 1. Tìm ý tưởng Bạn có thể tìm ý tưởng từ việc đọc sách, báo, Internet, nghe đài.. hoặc qua quan sát thực tế. Khi bạn phát hiện ra vấn đề, hẫy chọn cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp. 2. Xác định hướng nghiên cứu 3. Chọn tên đề tài nghiên cứu khoa học Sau khi đã có trong tay nhiều tài liệu bạn hãy đặt cho mình tên của đề tài. Lưu ý, tên đề tài phải ngắn gọn và phải thể hiện được vấn đề bạn đang định nghiên cứu. tên đề tài phải thể hiện đầy đủ đối tượng, phạm vi, chủ thể, khách thể, thời gian, không gian nghiên cứu.

Bạn hãy thể hiện ý tưởng của mình thành một đè cương sơ khởi bao gồm những nội dung sau đây:

Đặt vấn đề

Mục đích nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Câu hỏi nghiên cứu

Các giả thuyết

Kết cấu đề tài

Nguồn số liệu, tài liệu tham khảo

5. Tham khảo ý kiến của giảng viên