Top 7 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Quản Lý Sản Xuất Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Quản Lý Sản Xuất Là Gì – Phương Pháp Quản Lý Sản Xuất Hiệu Quả

Quản lý sản xuất hiệu quả giúp doanh nghiệp có sự chủ động trong hoạt động SXKD của mình, giảm thiểu tối đa rủi ro, hạn chế được nhiều chi phí không đáng có. Bài viết cung cấp những kiến thức xoay quanh hoạt động quản lý sản xuất như: Khái niệm quản lý sản xuất là gì; Quy trình quản lý sản xuất, Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất, phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả…

1.      Khái niệm quản lý sản xuất là gì?

Quản lý sản xuất là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp; tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ của quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch.

2.      Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp gồm 4 công đoạn chính:

-          Đánh giá năng lực sản xuất: Việc đánh giá năng lực sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp xác định được size thị trường tiềm năng của mình cần đến định mức nhu cầu nào. Từ đó có sự đánh giá, cân đối với năng lực của doanh nghiệp, có đáp ứng được hay không và đáp ứng ở mức độ nào?

-          Hoạch định nhu cầu về nguyên vật liệu: Dựa theo đánh giá nhu cầu tiềm năng của thị trường cùng kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, người quản lý cần phải đưa ra hoạch định về nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện việc sản xuất theo kế hoạch.

-          Quản lý giai đoạn sản xuất: Người quản lý cần vạch ra một quy trình chi tiết trong quá trình sản xuất và thực hiện theo quy trình đã định đảm bảo sự chặt chẽ, hợp lý nhất để hạn chế tối đa mọi sai sót phát sinh.

-          Quản lý chất lượng sản phẩm: Sản phẩm chính là bộ mặt thương hiệu của doanh nghiệp bạn, vì vậy vai trò của việc quản lý chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Quản lý, kiểm định sản phẩm phải có báo cáo về số lượng, tính chất, đặc điểm phân loại của từng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt ra lúc ban đầu.

3.      Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Phụ thuộc vào quy mô, đặc thù ngành nghề sản xuất, mỗi doanh nghiệp sẽ có một mô hình tổ chức và quản lý sản xuất riêng biệt. Dựa theo tiêu chí về chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sẽ có một số bộ phận chính sau:

-          Bộ phận quản lý: thường là giám đốc sản xuất, trưởng phòng – phó phòng sản xuất. Đây là bộ phận đầu não của sản xuất, giữ chức năng quan trọng. Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty trong việc hoạch định tổ chức sản xuất, bố trí nguồn lực để đảm bảo kế hoạch mục tiêu; Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của công ty.

-          Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính. Tại bộ phận này nguyên vật liệu sau khi chế biến sẽ trở thành sản phẩm chính của doanh nghiệp.

-          Bộ phận sản xuất phụ trợ: Hoạt động của bộ phận này có tác dụng trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất chính có thể tiến hành liên tục và đều đặn.

-          Bộ phận sản xuất phụ: là bộ phận tận dụng phế liệu, phế phẩm của sản xuất chính để tạo ra những loại sản phẩm phụ.

-          Bộ phận phục vụ sản xuất: Là bộ phận được tổ chức ra nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động.

4.      Phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả

Thông thường có 3 phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả được linh hoạt áp dụng trong từng doanh nghiệp

-          Phương pháp tổ chức dây truyền: Tính liên tục là đặc điểm chủ yếu của sản xuất dây truyền. Muốn đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia nhỏ quá trình sản xuất thành từng bước công việc nhỏ theo một trình tự hợp lý nhất với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao.

-          Phương pháp sản xuất theo nhóm: Đặc điểm của phương pháp này là không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.

-          Phương pháp đơn chiếc: Tổ chức sản xuất chế biến sản phẩm từng chiếc một hay từng đơn đặt hàng nhỏ. Theo phương pháp này người ta không lập quy trình công nghệ một cách tỷ mỷ cho từng sản phẩm mà chỉ quy định những công việc chung.

Quản lý sản xuất là một công đoạn phức tạp và có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa và lớn đã lựa chọn ứng dụng giải pháp Phân hệ phần mềm quản lý sản xuất – Tính giá thành sản phẩm của BRAVO đem lại hiệu quả tối ưu.

Phương Pháp Quản Lý Sản Xuất Fifo

Published by admin

LIFO là gì?

LIFO là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Last In, First Out (Nhập sau, xuất trước). Trái ngược với phương pháp FIFO đề cập trước đó. Theo đó, các mặt hàng nào mới nhập về sẽ là những hàng hóa đầu tiên được xuất đi. Hàng mới được ưu tiên giao bán cho các đại lý – khách hàng, hàng tồn kho sẽ là những hàng cũ đã lưu trữ từ lâu.

Khi nào dùng phương pháp LIFO

LIFO nhập sau xuất trước là phương pháp lưu trữ, xuất nhập hàng hóa hiệu quả giúp doanh nghiệp có thể cập nhật thời giá chính xác trên thị trường, so sánh với chi phí đầu vào gần đây nhất để cân đối – điều chỉnh chi phí bán hàng sao cho phù hợp. Đồng thời phản ánh chính xác doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Và đương nhiên chỉ áp dụng đối với các mặt hàng không bị giới hạn về thời gian sử dụng hay yếu tố thời thượng.

Ví dụ, thời gian mới đây chi phí sản xuất hàng hóa tăng cao, giá bán hàng cũng được điều chỉnh tăng. Nếu bạn xuất bán hàng hóa nhập kho trước với thông tin chi phí sản xuất trước đây (thấp) thì bạn sẽ nhận được kết quả lợi nhuận cao.

Nghe có vẻ hấp dẫn nhưng thực sự không tốt vì bạn phải đóng thuế doanh nghiệp cao hơn. Chưa kể đến về sau, khi thị trường được bình ổn lại, giá trở lại mức bình thường và bạn lại xuất bán các mặt hàng trước đây có chi phí sản xuất cao. Lúc này lợi nhuận rất thấp, thậm chí có thể hoà hoặc lỗ vốn. Gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp về lâu dài.

Khi thị trường biến động nhiều và mức lạm phát cao như hiện nay, thì nguyên tắc LIFO được xem là giải pháp tuyệt vời cho doanh nghiệp. Vì họ sẽ hạn chế được tối đa rủi ro hàng hóa mất giá, có thể theo sát tình hình chi phí, doanh thu và lợi nhuận để xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, mang tính cạnh tranh với đối thủ..

Lợi ích của LIFO

Hiểu lý do tại sao lại chọn “nhập sau, xuất trước” để bạn có thể lưa chọn chính xác hơn. Những lợi ích chính của việc sử dụng phương pháp này được kết nối với kế toán, nhưng nó còn có giá trị cho những vấn đề được đề cập đến ở đây – đặc biệt là nếu các sản phẩm hàng hóa mà bạn tự sản xuất. Sử dụng LIFO cho phép bạn điều chỉnh giá thành sản phẩm để phù hợp với chi phí gần đây nhất của bạn. Khi các chi phí sản xuất sản phẩm của bạn đang tăng lên, đây là một phương pháp tuyệt vời. Trường hợp, các sản phẩm gần đây nhất của bạn có chi phí sản xuất tăng. Nếu bạn bán những sản phẩm đó với giá xuất kho theo giá xuất kho của các sản phẩm sản xuất thời gian trước, bạn sẽ thấy chi phí sản xuất ở mức thấp và lợi nhuận thu được ở mức cao bởi vì bạn đang làm việc với các thông tin cũ khác hẳn so với thông tin thực tế tại thời điểm hiện tại. Vì vậy, sử dụng LIFO, bạn sẽ có những thông tin cập nhật nhanh hơn và chính xác hơn về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của mình.

Điều này trực tiếp dẫn đến một lợi ích khác – thuế. Nếu bạn có báo cáo lợi nhuận chính xác (do có thông tin chuẩn về giá thành sản xuất hiện tại), bạn sẽ phải trả thuế ít hơn. Và đó là một lợi thế mà chủ doanh nghiệp luôn muốn có!

Bạn cũng sẽ ít bị ảnh hưởng bởi bất kỳ sự sụt giảm về giá thị trường đối với các mặt hàng bạn sản xuất, bởi vì bạn sẽ được bán sản phẩm của bạn mà chi phí sản xuất được tính toán ở mức mới nhất. Vì vậy, bạn sẽ có ít rủi ro bị lỗ.

Yêu cầu của dịch vụ lưu kho đối với LIFO

Khi áp dụng phương pháp LIFO. Đơn vị cho thuê kho phải đáp ứng được các yêu cầu như:

– Luôn sẵn sàng đội ngũ bốp xếp, phương tiện bốc dở hàng

– Kho lưu trữ an toàn và kiên cố, có tính chất cố định

– Vì hàng hóa lưu trữ lâu nên cần được kiểm tra định kỳ để đảm bảo sự an toàn và không bị thất thoát

– Dù những hàng hóa lưu trữ trước ít bị tác động nhưng vẫn nên chọn kho có các kệ hàng. Lối đi phải thuận tiện cho quá trình kiểm kê, dễ theo dõi.

Khi nói đến LIFO và quản lý kho hàng, phương pháp này được thực sự chỉ được sử dụng cho hàng hóa đồng nhất – như than đá, cát, đá hoặc gạch. Khi một hàng được nhập kho, nó được xếp trên các đợt cũ và là lô đầu tiên được sử dụng. Phương pháp này cũng có ích khi bạn không có đủ không gian trong khođ ể xoay lô – nếu không gian chật hẹp và các sản phẩm của bạn không có thời hạn sử dụng, tại sao phải tự tạo cho mình những rắc rối không cần thiết.

Categorised in: Chuyên Mục

This post was written by admin

Phương Pháp Quản Lý Sản Xuất Kanban Cho Các Doanh Nghiệp Sản Xuất

Nội dung phương pháp Kanban

Kanban trở thành một công cụ hiệu quả để hỗ trợ vận hành toàn bộ hệ thống sản xuất và là một cách tuyệt vời để thúc đẩy cải tiến. Các khu vực có vấn đề được làm nổi bật bằng cách đo thời gian dẫn và thời gian chu kỳ của toàn bộ quy trình và các bước xử lý. Một trong những lợi ích chính của Kanban là thiết lập giới hạn trên để làm việc trong quá trình kiểm kê để tránh tình trạng dư thừa. Các hệ thống khác có hiệu ứng tương tự là ví dụ CONWIP . Một nghiên cứu có hệ thống về các cấu hình khác nhau của các hệ thống Kanban, trong đó CONWIP là một trường hợp đặc biệt quan trọng, có thể được tìm thấy trong Tayur (1993), trong số các bài báo khác.

Mục tiêu của hệ thống Kanban là hạn chế sự tích tụ của hàng tồn kho dư thừa tại bất kỳ điểm nào trong sản xuất. Giới hạn về số lượng mặt hàng đang chờ tại các điểm cung cấp được thiết lập và sau đó giảm xuống vì sự thiếu hiệu quả được xác định và loại bỏ. Bất cứ khi nào vượt quá giới hạn, điều này chỉ ra sự không hiệu quả cần được giải quyết.

Hệ thống bắt nguồn từ hệ thống tín hiệu bổ sung chứng khoán trực quan đơn giản nhất, một hộp trống. Đây là lần đầu tiên được phát triển tại các nhà máy ở Anh sản xuất Spitfires trong Chiến tranh thế giới thứ hai , và được biết đến với tên gọi hệ thống hai thùng rác. Vào cuối những năm 1940, Toyota bắt đầu nghiên cứu các siêu thịvới ý tưởng áp dụng các kỹ thuật thả kệ ​​cho sàn nhà máy. Trong một siêu thị, khách hàng thường lấy lại những gì họ cần tại thời điểm yêu cầu, không hơn không kém. Hơn nữa, các cổ phiếu siêu thị chỉ bán những gì nó dự kiến ​​sẽ bán trong một thời gian nhất định và khách hàng chỉ lấy những gì họ cần, bởi vì nguồn cung trong tương lai được đảm bảo. Quan sát này đã khiến Toyota xem một quy trình là khách hàng của một hoặc nhiều quy trình trước đó và xem các quy trình trước đó là một loại cửa hàng.

Kanban điều chỉnh mức tồn kho với mức tiêu thụ thực tế. Một tín hiệu cho biết một nhà cung cấp sản xuất và giao một lô hàng mới khi một vật liệu được tiêu thụ. Đây tín hiệu được theo dõi thông qua các chu kỳ bổ sung, nâng tầm nhìn cho nhà cung cấp, người tiêu dùng, và người mua. Kanban sử dụng tỷ lệ nhu cầu để kiểm soát tốc độ sản xuất, chuyển nhu cầu từ khách hàng cuối lên thông qua chuỗi quy trình lưu trữ của khách hàng. Năm 1953, Toyota đã áp dụng logic này trong cửa hàng máy móc chính của họ.

Hoạt động

Một chỉ số quan trọng cho sự thành công của lập kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu, thúc đẩy, là khả năng dự báo nhu cầu để tạo ra một cú hích như vậy. Kanban, ngược lại, là một phần của cách tiếp cận mà sự lôi kéo xuất phát từ nhu cầu và sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng . Cung cấp lại hoặc sản xuất được xác định theo đơn đặt hàng của khách hàng.

Trong bối cảnh thời gian cung cấp kéo dài và nhu cầu khó dự báo, thường thì điều tốt nhất có thể làm là đáp ứng nhanh chóng với nhu cầu quan sát được. Tình huống này chính xác là những gì một hệ thống Kanban hoàn thành, trong đó nó được sử dụng như một tín hiệu nhu cầu ngay lập tức đi qua chuỗi cung ứng. Điều này đảm bảo rằng cổ phiếu trung gian nắm giữ trong chuỗi cung ứng được quản lý tốt hơn và thường nhỏ hơn. Trong trường hợp đáp ứng cung không đủ nhanh để đáp ứng biến động nhu cầu thực tế, do đó gây ra doanh thu bị mất tiềm năng, một tòa nhà chứng khoán có thể được coi là phù hợp hơn và đạt được bằng cách đặt thêm Kanban vào hệ thống. Taiichi Ohno tuyên bố rằng để có hiệu quả, Kanban phải tuân theo các quy tắc sử dụng nghiêm ngặt. Chẳng hạn, Toyota có sáu quy tắc đơn giản và giám sát chặt chẽ các quy tắc này là một nhiệm vụ không bao giờ kết thúc, do đó đảm bảo rằng Kanban thực hiện những gì được yêu cầu.

Toyota đã xây dựng sáu quy tắc cho việc áp dụng Kanban

Mỗi quy trình phát hành yêu cầu (Kanban) cho các nhà cung cấp của mình khi tiêu thụ vật tư.

Mỗi quy trình sản xuất theo số lượng và trình tự của các yêu cầu đến.

Không có mặt hàng được thực hiện hoặc vận chuyển mà không có yêu cầu.

Các quy trình không được gửi các mặt hàng bị lỗi, để đảm bảo rằng các sản phẩm hoàn thành sẽ không có khiếm khuyết.

Việc giới hạn số lượng yêu cầu đang chờ xử lý làm cho quá trình trở nên nhạy cảm hơn và cho thấy sự thiếu hiệu quả.

Kanban (thẻ)

Một bàn tay của một người được hiển thị cầm một túi bu lông bằng nhựa trong suốt (ốc vít máy) cùng với một thẻ vàng. Thẻ đã được in trên đó:

Một thẻ Kanban cùng với túi bu lông mà nó đề cập đến

Thẻ Kanban là thành phần chính của Kanban và chúng báo hiệu sự cần thiết phải di chuyển nguyên liệu trong một cơ sở sản xuất hoặc để di chuyển nguyên liệu từ một nhà cung cấp bên ngoài vào cơ sở sản xuất. Thẻ Kanban thực chất là một thông điệp báo hiệu sự cạn kiệt của sản phẩm, bộ phận hoặc hàng tồn kho. Khi nhận được, Kanban kích hoạt bổ sung sản phẩm, bộ phận hoặc hàng tồn kho đó.

Hệ thống được tổ chức rộng rãi bởi những người đề xuất sản xuất và sản xuất tinh gọn rằng các hệ thống theo nhu cầu dẫn đến sự quay vòng nhanh hơn trong sản xuất và mức tồn kho thấp hơn, giúp các công ty thực hiện các hệ thống như vậy cạnh tranh hơn.

Trong hệ thống khi kho của một thành phần cụ thể bị cạn kiệt theo số lượng được chỉ định trên thẻ Kanban, một “kích hoạt Kanban” được tạo ra (có thể là thủ công hoặc tự động), một đơn đặt hàng được phát hành với số lượng được xác định trước cho nhà cung cấp được xác định trên thẻ và nhà cung cấp dự kiến ​​sẽ gửi vật liệu trong một thời gian nhất định. Thẻ Kanban, phù hợp với các nguyên tắc của Kanban, chỉ đơn giản là truyền đạt nhu cầu cần thêm nguyên liệu. Một thẻ đỏ nằm trong một bộ phận trống giỏ hàng truyền tải rằng cần nhiều bộ phận hơn.

Hệ thống ba thùng

Khi thùng trên sàn nhà máy trống, thùng rỗng và thẻ Kanban của nó được đưa trở lại cửa hàng của nhà máy . Cửa hàng của nhà máy thay thế thùng rỗng trên sàn nhà máy bằng thùng đầy đủ từ cửa hàng của nhà máy, cũng chứa thẻ Kanban. Cửa hàng nhà máy gửi thùng rỗng với thẻ Kanban của mình cho nhà cung cấp.

Thùng sản phẩm đầy đủ của nhà cung cấp, với thẻ Kanban, được giao đến cửa hàng của nhà máy, nhà cung cấp giữ thùng rỗng. Đây là bước cuối cùng trong quy trình. Quy trình không bao giờ hết sản phẩm và có thể được mô tả như một vòng khép kín, trong đó nó cung cấp số lượng chính xác cần thiết, chỉ có một thùng dự phòng nên không bao giờ thừa cung. Thùng ‘dự phòng’ này cho phép không chắc chắn trong việc cung cấp, sử dụng, và vận chuyển trong hệ thống hàng tồn kho.

Kanban điện tử

Hệ thống Kanban điện tử Kanban ảo

Nhiều nhà sản xuất đã triển khai hệ thống Kanban điện tử (đôi khi được gọi là hệ thống e-Kanban. Những điều này giúp loại bỏ các vấn đề phổ biến như lỗi nhập thủ công và thẻ bị mất. Hệ thống E-Kanban có thể được tích hợp vào hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP), cho phép báo hiệu nhu cầu theo thời gian thực trên toàn chuỗi cung ứng và cải thiện khả năng hiển thị. .

E-Kanban là một hệ thống tín hiệu sử dụng hỗn hợp công nghệ để kích hoạt sự chuyển động của vật liệu trong một cơ sở sản xuất hoặc sản xuất. Kanban điện tử khác với Kanban truyền thống trong việc sử dụng công nghệ để thay thế các yếu tố truyền thống như thẻ Kanban bằng mã vạch và tin nhắn điện tử như email hoặc trao đổi dữ liệu điện tử .

Một hệ thống Kanban điện tử điển hình đánh dấu hàng tồn kho với mã vạch, mà công nhân quét ở các giai đoạn khác nhau của quy trình sản xuất để sử dụng tín hiệu. . Kanban điện tử thường sử dụng internet như một phương thức định tuyến tin nhắn đến các nhà cung cấp bên ngoài và như một phương tiện để cho phép xem hàng tồn kho. Các hệ thống hiện đang phổ biến rộng rãi từ các giải pháp đơn lẻ hoặc bắt vít trên các mô-đun đến các hệ thống ERP .

Các loại hệ thống Kanban

Trong một hệ thống Kanban, các máy trạm thượng nguồn và hạ lưu liền kề giao tiếp với nhau thông qua các thẻ của họ, trong đó mỗi container có một Kanban được liên kết với nó. Số lượng đặt hàng kinh tế là quan trọng. Hai loại Kanbans quan trọng nhất là:

Sản xuất (P) Kanban: Một P-Kanban, khi nhận được, ủy quyền cho máy trạm sản xuất một lượng sản phẩm cố định. P-Kanban được mang trên các thùng chứa được liên kết với nó.

Triết lý và bảng nhiệm vụ Kanban cũng được sử dụng trong quản lý dự án Agile để điều phối các nhiệm vụ trong các nhóm dự án. Một trình diễn trực tuyến có thể được nhìn thấy trong Trình mô phỏng Agile.

Categorised in: Chuyên Mục

This post was written by admin

Quản Lý Sản Xuất Là Gì

Quản lý sản xuất hiệu quả giúp doanh nghiệp có sự chủ động trong hoạt động SXKD của mình, giảm thiểu tối đa rủi ro, hạn chế được nhiều chi phí không đáng có. Bài viết cung cấp những kiến thức xoay quanh hoạt động quản lý sản xuất như: Khái niệm quản lý sản xuất là gì; Quy trình quản lý sản xuất, Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất, phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả…

1. Khái niệm quản lý sản xuất là gì?

Quản lý sản xuất là một giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp; tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ của quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch.

2. Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Quy trình quản lý sản xuất trong doanh nghiệp gồm 4 công đoạn chính:

– Đánh giá năng lực sản xuất: Việc đánh giá năng lực sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp xác định được size thị trường tiềm năng của mình cần đến định mức nhu cầu nào. Từ đó có sự đánh giá, cân đối với năng lực của doanh nghiệp, có đáp ứng được hay không và đáp ứng ở mức độ nào?

– Hoạch định nhu cầu về nguyên vật liệu: Dựa theo đánh giá nhu cầu tiềm năng của thị trường cùng kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, người quản lý cần phải đưa ra hoạch định về nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện việc sản xuất theo kế hoạch.

– Quản lý giai đoạn sản xuất: Người quản lý cần vạch ra một quy trình chi tiết trong quá trình sản xuất và thực hiện theo quy trình đã định đảm bảo sự chặt chẽ, hợp lý nhất để hạn chế tối đa mọi sai sót phát sinh.

– Quản lý chất lượng sản phẩm: Sản phẩm chính là bộ mặt thương hiệu của doanh nghiệp bạn, vì vậy vai trò của việc quản lý chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Quản lý, kiểm định sản phẩm phải có báo cáo về số lượng, tính chất, đặc điểm phân loại của từng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt ra lúc ban đầu.

3. Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Phụ thuộc vào quy mô, đặc thù ngành nghề sản xuất, mỗi doanh nghiệp sẽ có một mô hình tổ chức và quản lý sản xuất riêng biệt. Dựa theo tiêu chí về chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sẽ có một số bộ phận chính sau:

– Bộ phận quản lý: thường là giám đốc sản xuất, trưởng phòng – phó phòng sản xuất. Đây là bộ phận đầu não của sản xuất, giữ chức năng quan trọng. Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty trong việc hoạch định tổ chức sản xuất, bố trí nguồn lực để đảm bảo kế hoạch mục tiêu; Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của công ty.

– Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính. Tại bộ phận này nguyên vật liệu sau khi chế biến sẽ trở thành sản phẩm chính của doanh nghiệp.

– Bộ phận sản xuất phụ trợ: Hoạt động của bộ phận này có tác dụng trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất chính có thể tiến hành liên tục và đều đặn.

– Bộ phận sản xuất phụ: là bộ phận tận dụng phế liệu, phế phẩm của sản xuất chính để tạo ra những loại sản phẩm phụ.

– Bộ phận phục vụ sản xuất: Là bộ phận được tổ chức ra nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động.

4. Phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả

Thông thường có 3 phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả được linh hoạt áp dụng trong từng doanh nghiệp

– Phương pháp tổ chức dây truyền: Tính liên tục là đặc điểm chủ yếu của sản xuất dây truyền. Muốn đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia nhỏ quá trình sản xuất thành từng bước công việc nhỏ theo một trình tự hợp lý nhất với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao.

– Phương pháp sản xuất theo nhóm: Đặc điểm của phương pháp này là không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.

– Phương pháp đơn chiếc: Tổ chức sản xuất chế biến sản phẩm từng chiếc một hay từng đơn đặt hàng nhỏ. Theo phương pháp này người ta không lập quy trình công nghệ một cách tỷ mỷ cho từng sản phẩm mà chỉ quy định những công việc chung.

Quản lý sản xuất là một công đoạn phức tạp và có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa và lớn đã lựa chọn ứng dụng giải pháp Phân hệ phần mềm quản lý sản xuất – Tính giá thành sản phẩm của BRAVO đem lại hiệu quả tối ưu.