Top 9 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Quy Đổi Peptit Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Quy Đổi Peptit Và Bài Tập Minh Họa

I. Lựa chọn hướng quy đổi peptit

– Có rất nhiều cách quy đổi peptit, ở đây Thầy lựa chọn cách quy đổi như sau:

Công thức peptit là H-(HNCH(R)CO-) nOH ⇔ C 2H 3 ON: na mol

– Trong đó: H2NCH(R)COOH là α-aminoaxit, phân tử của 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2; n là số gốc amino axit trong phân tử peptit. Nếu α-aminoaxit no thì c=0. Mà hầu hết α-aminoaxit ta học đều no nên có thể bỏ qua H2

Tính lượng chất trong phản ứng

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no Y chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b – c = 3,5x. Số liên kếtpeptit trong X là A. 9. B. 8. C. 10. D. 6.

Công thức của X là H-(HNCH(R)CO-) n OH : x mol

CH 2 : y mol (2nx+y) mol (1,5nx+x+y) mol

⇒ n CO2 = 2nc + y= b

n H2O = 1,5nx + x+ y= c ⇒ 0,5nx – x= 3,5x ⇒ n=9 ⇒ n-1=8

a-b= 3,5x

Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)

Hướng dẫn giải:

nNaOH = nC2H3ON trong M= 2nN2= 0,0075 ⇒ M-quy đổi→ C2H3ON: 0,075 mol

CH 2 : x 0,0375 0,1125+x 0,15+x

⇒ 44(0,1125+x) + 18(0,15+x) = 13,23 ⇒ x= 0,09

m= 0,075.57 + 14x + 0,03.18 m = 6,075 gần nhất với 6,08

Ví dụ 3: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402. B. 387. C. 359. D. 303. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)

Hướng dẫn giải:

⇒ n O2 = 2,25.0,56+ 1,5x= 0,63k ⇒ k=3 ⇒ 0,42.C x + 0,14C y = 0,56.2+ 0,42

m T = 57.0,56 + 14x+ 18.0,1= 13,2k x=0,42

Câu 1: Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A. 1,15. B. 0,5 C. 0,9. D. 1,8. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  – amino axitX1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. (Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014)

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. (Đề minh họa lần 1 – BGD và ĐT, năm 2017)

Câu 4: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các -amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

Câu 5: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan làA. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam.

Câu 6: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2(đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 45% B. 50% C. 55% D. 60%

Câu 7: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch216 NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,90%. B. 2,17%. C. 1,30%. D. 3,26%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018)

Câu 8: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08% . D. 3,21%. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2018)

Phuong Phap Quy Doi Peptit

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTITCÁCH 1: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN, PTHHKhi đốt cháy peptit: CnkH2nk+2-kOk+1Nk CnkH2nk+2-kOk+1Nk + (1,5nk-0,75k)O2 → nkCO2 + (nk+1-0,5k)H2O + 0,5kN2 Rút ra: npeptit = nH2O – nCO2 + nN2. nO2pư = 1,5(nCO2-nN2)npeptit = nH2O – nO2/1,5npeptit = (nCO2-nH2O)/(0,5k-1)CÁCH 2: QUY ĐỔIQuy đổi hỗn hợp peptit về: C2H3ON = a mol CH2 = b mol H2O = c molKhi đó: a = nNaOH = 2nN2 = ∑naminoaxit c = npeptit b = nAla + 3nValSố mắt xích k = a/cNếu đốt cháy: C2H3ON + 2,25O2 → 2CO2 + 1,5H2O a 2,25a 2a 1,5aCH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O b 1,5b b bH2O → H2O c c mCO2 +mH2O = 115a + 62b + 18c BTKL: mpeptit = 57a + 14b + 18c Nếu đốt cháy muối sinh ra sau khi thủy phân peptit thì:nCO2, nN2 và nO2pư không đổi, chỉ nH2O thu được là khác nhau.Muối thu được là: C2H4O2NNa amol và CH2 b molCÁCH 3 TRÙNG NGƯNG HÓADấu hiệu: Các bài toán peptit có tỉ lệ mol Biết tổng số liên kết peptit < mốc Biết số mol các sản phẩm thủy phân (hoàn toàn/không hoàn toàn)1Xn + 1Ym → XnYm + 1H2O Tỉ lệ mol các peptit là 1:1

aXn + bYm → (Xna)(Ymb) + (a+b-1) H2O Tỉ lệ mol các peptit là a:b

Ví dụ 1: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất vớiA. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962Ví dụ 2: Hỗn hợp M gồm tripeptit X và hexapeptit Y được tạo thành từ các amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O có tổng khối lượng là 60,525 gam và 5,04 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,15 mol M tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.Ví dụ 4: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Ví dụ 5: Hỗn hợp E gổm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối

Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Quy Đổi

Phương pháp giải bài tập hóa

Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là biến đổi toán học để đưa bài toán ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn qua đó việc giải bài toán trở nên dễ dàng hơn. Các bạn xem nội dung phương pháp trên trang Web hoặc có thể tải về cả bài tập áp dụng dạng PDF ở cuối trang

Tác giả bài viết:

Phạm Ngọc Dũng

Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải bài tập hóa, phương pháp quy đổi

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 316 trong

77

đánh giá

Được đánh giá

4.1

/

5

Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa: Phương Pháp Quy Đổi Hỗn Hợp: Phương Pháp 1

QUI ĐỔI HỖN HỢPMột số bài toán hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi cũng tìm ra đáp số rất nhanh và đó là phương pháp tương đối ưu việt, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm để phân loại học sinh.Các chú ý khi áp dụng phương pháp quy đổi:1. Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chỉ còn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp.2. Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính toán.3. Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn.4. Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là FexOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là oxit giả định không có thực.

1. dạng 1 quy đổi hỗn hợp chất về hợp chất

Ví dụ 1:  Nung 8,4 gam $Fe$ trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm $Fe, Fe_2O_3, Fe_3O_4, FeO$. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch $HNO_3$ dư thu được 2,24 lít khí $NO_2$ (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là    A. $11,2 gam$.    B. $10,2 gam$.    C. $7,2 gam$.    D. $6,9 gam$.Hướng dẫn giải· Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có    $Fe + 6HNO3  rightarrow  Fe(NO_3)_3  + 3NO_2  + 3H_2O$                    $frac{0,1}{3}$      $Rightarrow$   0,1 mol Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit $Fe_2O_3$ là    $n_{Fe}=frac{8,4}{56}-frac{0,1}{3}=frac{0,35}{3}$    $Rightarrow$    $n_{Fe_2O_3}=frac{0,35}{3.2}$Vậy:    $m_X=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3}$$Rightarrow$    $m_X=frac{0,1}{3}.56+frac{0,35}{3}.160 = 11,2 gam$.· Quy hỗn hợp X về hai chất $FeO$ và $Fe_2O_3$:    $FeO + 4HNO_3  rightarrow  Fe(NO_3)_3  +  NO_2  + 2H_2O$     0,1   $Rightarrow$    0,1 molta có: 0,15mol Fe bao gồm$2Fe+O_2 rightarrow 2FeO$ 0,1mol$4Fe+3O_2 rightarrow 2Fe_2O_3$0,05mol    $m_{hhX}= 0,1´72 + 0,025´160 = 11,2 gam$. (Đáp án A)Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất ($FeO$ và $Fe_3O_4$) hoặc ($Fe$ và $FeO$), hoặc ($Fe$ và $Fe_3O_4$) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn (cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số).· Quy hỗn hợp X về một chất là $Fe_xO_y$:$Fe_xO_y + (6x-2y)HNO_3  rightarrow  Fe(NO_3)_3  + (3x-2y) NO_2 + (3x-y)H_2O$      $frac{0,1}{3x-2y} mol$    $rightarrow$  0,1 mol.$Rightarrow$ $n_{Fe}=frac{8,4}{56}=frac{0,1.x}{3x-2y}$  $rightarrow frac{x}{y}=frac{6}{7} mol$.Vậy công thức quy đổi là $Fe_6O_7$ (M = 448) và $n_{Fe_6O_7}=frac{0,1}{3.6-2.7} = 0,025 mol$.$Rightarrow$ $m_X = 0,025.448 = 11,2 gam$.Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm $Fe, FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4$ về hỗn hợp hai chất là $FeO, Fe_2O_3$ là đơn giản nhất.Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm $FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4$ bằng $HNO_3$ đặc nóng thu được 4,48 lít khí $NO_2$ (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được $145,2 gam$ muối khan giá trị của m là    A. $35,7 gam$.    B.$46,4 gam$.    C. $15,8 gam$.    D. $77,7 gam$.Hướng dẫn giảiQuy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất $FeO$ và $Fe_2O_3$ ta có    $FeO + 4HNO_3  rightarrow  Fe(NO_3)_3 + NO_2 + 2H_2O$     0,2 mol                                    0,2 mol       0,2 mol    $Fe_2O_3 + 6HNO_3  rightarrow 2Fe(NO_3)_3 + 3H_2O$    0,2 mol                                        0,4 mol    $n_{Fe(NO_3)_3}=frac{145,2}{224} = 0,6 mol$.$Rightarrow$  $m_X = 0,2´(72 + 160) = 46,4 gam$. (Đáp án B)Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn $49,6 gam$ hỗn hợp X gồm $Fe, FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4$ bằng $H_2SO_4$ đặc nóng thu được dung dịch Y và $8,96 lít$ khí $SO_2$ (đktc).    a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.    A. 40,24%.    B. 30,7%.    C. 20,97%.    D. 37,5%.b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.    A. 160 gam.    B.140 gam.    C. 120 gam.    D. 100 gam.Hướng dẫn giảiQuy hỗn hợp X về hai chất $FeO, Fe_2O_3$, ta có:$2FeO + 4H_2SO_4 rightarrow Fe_2(SO_4)_3 + SO_2 +4H_2O$$Fe_2O_3+3H_2SO_4 rightarrow Fe_2(SO_4)_3 +3H_2O$    $m_{Fe_2O_3}= 49,6 – 0,8.72 = -8 gam$    (-0,05 mol)$Rightarrow$ $n_{O (X)} = 0,8 + 3.(-0,05) = 0,65 mol$.Vậy:       a)     %$m_O=frac{0,65.16.100}{49,9} = 20,97$%. (Đáp án C)       b)     $m_{Fe_2(SO_4)_3}= [0,4 + (-0,05)].400 = 140 gam$. (Đáp án B)Ví dụ 4: Để khử hoàn toàn $3,04 gam$ hỗn hợp X gồm $FeO, Fe_2O_3, Fe_3O_4$ thì cần $0,05 mol$ $H_2$. Mặt khác hòa tan hoàn toàn $3,04 gam$ hỗn hợp X trong dung dịch $H_2SO_4$ đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.    A. 224 ml.    B. 448 ml.    C. 336 ml.    D. 112 ml.Hướng dẫn giảiQuy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất $FeO$ và $Fe_2O_3$ với số mol là x, y, ta có:    $FeO  +  H_2  rightarrow    Fe  +  H_2O$       x         y    $Fe_2O_3  +  3H_2   rightarrow   2Fe  +  3H_2O$       x            3y    $begin{cases}x+3y=0,05 \ 72x+160y=3,04 end{cases}$ $Rightarrow$  $begin{cases}x=0,02mol \ y=0,01mol end{cases}$     $2FeO  +  4H_2SO_4  rightarrow   Fe_2(SO_4)_3  +  SO_2  +  4H_2O$     0,02                                                0,01 molVậy:    $V_{SO_2}= 0,01´22,4 = 0,224 lít$  (hay 224 ml). (Đáp án A)Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch $HNO_3$ (dư) thoát ra $0,56 lít$ $NO$ (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là    A. $2,52 gam$.    B. $2,22 gam$.    C. $2,62 gam$.    D. $2,32 gam$.Hướng dẫn giảiQuy hỗn hợp chất rắn X về hai chất $Fe, Fe_2O_3$:    $Fe + 4HNO_3  rightarrow  Fe(NO_3)_3   +   NO  + 2H_2O$    0,025                                    0,025          0,025 mol$Rightarrow$ $m_{Fe_2O_3}= 3 – 56.0,025 = 1,6 gam$$Rightarrow$ $m_{Fe (trong Fe_2O_3)}=frac{1,6}{160}.2 = 0,02 mol$$Rightarrow$ $m_{Fe} = 56.(0,025 + 0,02) = 2,52 gam$. (Đáp án A)Bài 1: Hỗn hợp X gồm ($Fe, Fe_2O_3, Fe_3O_4, FeO$) với số mol mỗi chất là $0,1 mol$, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm ($HCl$ và $H_2SO4$ loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch $Cu(NO_3)_2$ 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí $NO$. Thể tích dung dịch $Cu(NO_3)_2$ cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào?A. 25 ml; 1,12 lít.    B. 0,5 lít; 22,4 lít.C. 50 ml; 2,24 lít.     D. 50 ml; 1,12 lít.bài 2: Nung $8,96 gam$ $Fe$ trong không khí được hỗn hợp A gồm $FeO, Fe_3O_4, Fe_2O_3$. A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa $0,5 mol$ $HNO_3$, bay ra khí $NO$ là sản phẩm khử duy nhất. Số mol $NO$ bay ra là.    A. 0,01.    B. 0,04.    C. 0,03.    D. 0,02.bài 3: Hoà tan hoàn toàn $30,4 gam$ rắn X gồm cả $CuS,Cu_2S$ và $S$ bằng $HNO_3$                                                                        dư, thoát ra $20,16 lít$ khí $NO$ duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm $Ba(OH)_2$ dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là   A. 81,55. B. 104,20. C. 110,95.  D. 115.85.bài 4:Nung m gam bột Cu trong Oxi thu được $24,8 gam$ hỗn hợp chất rắn X gồm $Cu, CuO$ và $Cu_2O$. Hoà tan hoàn toàn X trong $H_2SO_4$  đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí $SO_2$ duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 9,6. B. 14,72. C. 21,12. D. 22,4. đáp án: 1C. 2D. 3C. 4D

2. phương pháp 2: quy đổi hỗn hợp về đơn chất