Top 12 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Thuyết Minh Lớp 10 Trang 48 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Thuyết Minh Trang 48 Sgk Ngữ Văn 10

Phương pháp thuyết minh trang 48 SGK Ngữ văn 10

Phương pháp thuyết minh là một hộ thống những cách thức mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh có tầm quan trọng rất lớn trong việc làm bài văn thuyết minh.

KIẾN THỨC CƠ BẢN I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

– Phương pháp thuyết minh là một hộ thống những cách thức mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt đựợc mục đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh có tầm quan trọng rất lớn trong việc làm bài văn thuyết minh. Năm được phương pháp, người viết (người nói) mới truyền đạt đên người đọc (người nghe) những hiểu biết về sự vật, sự việc, hiện tượng một cách dê dàng và hiệu quả.

– Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc: không xa rời mục đích thuyết minh; làm nổi bật bản chất và nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng; làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.

– Người học cần rèn luyện kĩ năng nhận thức, phân loại các phương pháp thuyết minh đồng thời rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương pháp thuyết minh vào những bài tập cụ thể, từ đó có kĩ năng vận dụng phương pháp thuyết minh vào làm văn cũng như trong cuộc sống.

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có những phương pháp khác: thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả.

1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học

Đọc các đoạn trích (SGK trang 48, 49) và trả lời câu hỏi:

a. Cho biết tác giả mỗi đoạn trích đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?

– Đoạn trích (1) thuyết minh về Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên: Phương pháp nêu ví dụ.

– Đoạn trích (2) thuyết minh về Ba-sô của Hàn Thuỷ Giang: Phương pháp nêu định nghĩa.

– Đoạn trích (3) thuyết minh về vấn đề Con người và con số: Phương pháp dùng số liệu.

– Đoạn trích (4) thuyết minh về nhạc cụ trong điệu hát trống quân: Phương pháp phân tích.

b. Phân tích tác dụng củạ từng phương pháp trong việc làm cho sự vật hay hiện tượng được thuyết minh càng thêm chuẩn xác, sinh động và hấp dẫn.

– Đoạn trích (1) trong Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên thuyết minh về công lao tiến cử người tài giỏi cho đất nước của Trần Quốc Tuấn. Với việc sử dụng phương pháp nêu ví dụ, những tên tuổi được nêu ra (Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Thị Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực) đã làm cho vấn đề được thuyết minh trở nên rõ ràng, có sức thuyết phục.

– Đoạn trích (2) trong Thi sĩ Ba-sô và “Con đường hẹp thiên lí” thuyết minh về các bút danh của Ba-sô. Từ bút danh Mu-nê-phu-sa, bút danh Tô-sây đến bút danh Ba-sô, cái người đọc cần hiểu biết là nghĩa của các bút danh ấy. Nhờ việc sử dụng phương pháp nêu định nghĩa để thuyết minh mà các bút danh của Ba-sô được giải thích một cách rõ ràng.

– Đoạn trích (3) Con người và con Sớ trên tạp chí Kiến thức ngày nay thuyết minh về cấu tạo phức tạp và đồ sộ của tế bào trong cơ thể người. Với phương pháp dùng số liệu, người viết đã đi từ số lượng tế bào (40-60000 tỉ) đến số lượng phân tử cấu tạo nên tế bào (ở triệu tỉ phần tử), rồi số lượng nguyên tử cấu tạo nên phân tử (/ tỉ tỉ nguyên tử). Từ đó, để giúp người đọc dễ hình dung, người viết đã liên hệ tới các số liệu khác như số lượng cư dân, số lượng các vì tinh tú… và đi đến kết luận: “Nếu mỗi nguyên tử dài Imm, một tế bào sẽ dài 10 cm, thì một người cao 1,75 m sẽ biến thành người khổng lồ với chiều cao 1.750km! May thay, điểu này không xảy ra vì nguyên tử là cực nhỏ”. Sức hấp dãn của đoạn thuyết minh này chính là các số liệu. Các số liệu đã tạo nên ấn tượng sâu sắc, khó quên ở người đọc.

– Đoạn trích (4) trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bàng thuyết minh về các loại nhạc cụ dùng trong hát trống quán. Nhà văn đã sử dụng phương pháp thuyết minh phân tích để làm rõ tính giản dị của nhạc cụ dùng trong hát trống quân: các loại “hết thảy đều là đồ bỏ”, cách sử dụng vô cùng dân dã, nhưng âm thanh thật “giòn giã”. Phương pháp thuyết minh này đã giúp người đọc hiểu được ý nghĩa của đối tượng.

2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh a. Thuyết minh bằng cách chú thích

Đọc lại câu văn “Ba-sô là bút danh” đã dẫn trong phần luyện tập trước và trả lời câu hỏi (SGK, trang 50).

Câu “Ba-sô là bút danh” không sử dụng phương pháp định nghĩa vì không đặt Ba-sô vào một loại lớn hơn, cũng không chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm bản chất của nhà văn này. Phương pháp được sử dụng ở đây là phương pháp chú thích.

Phương pháp chú thích và phương pháp định nghĩa có những nét khá giống nhau bởi vì về đại thể cả hai đều co cấu trúc cơ bản: “A là B”. Song, hai phương pháp này có những nét khác nhau. Phương pháp định nghĩa có những đòi hỏi chặt chẽ hơn. Phần B trong định nghĩa phải đạt được hai yếu tố cơ bản. Một là phải đặt đối tượng định nghĩa vào một loại lớn hơn. Hai là phải chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm bản chất của đối tượng để phân biệt nó với các đối tượng cùng loại khác. Phương pháp chú thích không buộc thoả mãn hai yêu cầu đó. Tuy mức độ chuẩn xác không cao nhưng bù lại phương pháp chú thích có khả năng mềm dẻo hơn, dễ sử dụng hơn.

b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả

Đọc đoạn văn tiếp tục giới thiệu về thi sĩ Ba-sô (mục 2.b. SGK, trang 50) và trả lời câu hỏi:

Đoạn trích thuyết minh về niềm say mê cây chuối của Ba-sô và tại sao có bút danh Ba-sô. Trong hai mục đích này, mục đích thuyết minh về việc tại sao có bứt danh Ba-sô là chủ yếu mặc dù được nói ngắn hơn niềm say mê cây chuối của Ba-sô. Đây chính là mối quan hệ nhân – quả. Cho dù nguyên nhân có được trình bày dài hơn nhưng nội dung thông báo chính vẫn là kết quả. Niềm say mê cây chuối là nguyên nhân dẫn đến bút danh Ba-sô.

Đoạn trích đã được trình bày một cách hợp lí và hấp dẫn bởi vì người viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp đối tượng thuyết minh. Nhờ đó mà hình ảnh thi sĩ Ba-sô cùng bút danh của ông hiện lên một cách sinh động, sâu sắc.

LUYỆN TẬP Câu 1. Nhận xét về sự chọn lựa, vận dụng và phối hợp phương pháp thuyết minh trong đoạn trích “Hoa lan Việt Nam” (Mục chúng tôi trang 51).

Đây là đoạn trích văn bản thuyết minh được viết nhằm cung cấp những tri thức về hoa lan, một loại hoa được ưa chuộng Ẻ Người viết tỏ ra có những hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách quan về hoa lan ở Việt Nam. Tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ… nhờ đó mà lời thuyết minh trở nên linh hoạt, sinh động và hấp dẫn.

Câu 2: Trong một buổi giao lưu với bạn bè quốc tế, anh (chị) muốn giới thiệu với các bạn một trong những nghề truyền thống của quẻ mình (trồng lúa , nuôi tằm , làm đồ gốm…). Hãy viết lời giới thiệu của anh (chị) thành một bài văn thuyết minh dài khoảng 500 chữ.

Để thực hiện tốt yêu cầu của đề bài, học sinh cần chú ý:

– Tìm tòi, học hỏi để có những hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ về nghề truyền thống của quê hương. Đây là yêu cầu trước hết và quan trọng nhất vì không có hiểu biết gì thì không thể thuyết minh.

– Xác định mục đích thuyết minh.

– Vạch đề cương về nội dung thuyết minh.

– Lựa chọn các phương pháp thuyết minh phù hợp với từng nội dung như phương pháp định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ đẻ thuyết minh về những nghệ nhân nổi tiếng với nghề truyền thống của quê hương; phương pháp phân tích để thuyết minh về ý nghĩa, giá trị của nghề truyền thống trên lĩnh vực vật chất hoặc văn hoá; phương pháp nguyên nhân – kết quả thuyết minh vì sao có nghề truyền thống ấy…

Phương Pháp Thuyết Minh Violet Mới Nhất Năm 2022, Phương Pháp Thuyết Minh Lớp 10 Violet

Soạn văn 10 bài: Phương pháp thuyết minh

Soạn bài lớp 10 Soạn văn lớp 10 ngắn gọn chúng tôi xin giới thiệu tới bạn đọc Soạn văn 10 bài: Phương pháp thuyết minh, nội dung bài soạn ngắn gọn, đầy đủ sẽ giúp các bạn học sinh lớp 10 có kết quả cao hơn …

Đang xem: Phương pháp thuyết minh violet

Soạn bài Phương pháp thuyết minh SBT Ngữ văn 10 tập 2

Phương pháp thuyết minh – SBT Văn 10 tập 2: Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 33 sử dụng phương pháp thuyết minh cụ thể nào…

Soạn bài Phương pháp thuyết minh SBT Ngữ Văn 8 tập 1: Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 88 SBT Ngữ Văn 8 tập 1. Dùng…

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 88 SBT Ngữ Văn 8 tập 1. Dùng phương pháp so sánh để thuyết minh đặc điểm của gà công nghiệp và gà nuôi thả thông thường ; sữa chua và sữa bị chua.. Soạn bài Phương pháp thuyết minh SBT Ngữ Văn 8 tập 1 – Soạn bài Phương pháp thuyết minh 1. Bài tập 1, trang …

Luyện tập Phương pháp thuyết minh trang 128 SGK ngữ văn 8, Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu…

Phương pháp thuyết minh – Luyện tập Phương pháp thuyết minh trang 128 SGK ngữ văn 8. Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống thuốc lá. Bài tập 1 Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống thuốc …

Soạn bài Phương pháp thuyết minh trang 126 ngữ văn 8 – Văn 8…

Phương pháp thuyết minh – Soạn bài Phương pháp thuyết minh trang 126 SGK ngữ văn 8. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh a) Cây dừa Bình Định sử dụng loại tri thức khoa học địa lí. Tại sao lá …

Yêu cầu và phương pháp thuyết minh, Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp…

Văn Thuyết Minh lớp 8 – Yêu cầu và phương pháp thuyết minh. Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, mô tả sự vật, sự việc, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh đối chiếu phân tích, phân loại, dùng số …

Phương pháp thuyết minh, I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh…

Nghị Luận Xã Hội Lớp 8 – Phương pháp thuyết minh. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh a) Mục đích hàng đầu của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức cần thiết cho cuộc sống con người. Hãy đọc lại các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định , Tại sao lá cây …

Soạn văn bài Phương pháp thuyết minh (ngắn gọn)

Câu 1: Nhận xét các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn đã cho : Vận dụng đa dạng các phương pháp thuyết minh phù hợp : – Chú thích: Hoa lan …là “Loài hoa vương giả”. …là “nữ hoàng của các loài hoa”. – Phân tích, giải thích: Họ lan thường được chia …

Soạn bài Phương pháp thuyết minh (ngắn gọn)

I/TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a. Sử dụng những tri thức về tự nhiên (Địa lí, Sinh học,…); Những tri thức về xã hội (Văn hoá, Lịch sử,…). b.Mục đích của văn bản thuyết minh là tri thức, cơ sở của …

Soạn bài Phương pháp thuyết minh – Ngữ văn 8 tập 1

I/TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a. Các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất và cho biết các văn bản này đã sử dụng những tri thức về tự …

Bài 12 – Phương pháp thuyết minh

Bài 12 – Phương pháp thuyết minh Hướng dẫn I. TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a) Cây dừa Bình Định sử dụng loại tri thức khoa học địa lí. Tại sao lá cây có màu xanh lục sử dụng loại tri thức khoa học …

Tuần 23 – Phương pháp thuyết minh

Tuần 23 – Phương pháp thuyết minh Hướng dẫn I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Phương pháp thuyết minh là hệ thống những cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt tới những mục đích mà mình đã đặt ra. 2. Người thuyết minh muốn thuyết phục người khác thì phải cung cấp …

Soạn bài Phương pháp thuyết minh lớp 8 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Phương pháp thuyết minh ngắn gọn và dễ hiểu Ở bài học trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu chung về loại văn bản thuyết minh. Nắm được văn bản thuyết minh là loại văn bản nói về những vấn đề sự vật, sự việc , hiện tượng, … thông dụng trong tự nhiên xã hội. Bên cạnh đó các em cũng …

Soạn bài Phương pháp thuyết minh lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Phương pháp thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Thuyết minh là một thể loại mà chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp và cách trình abfy để có một tác phẩm hoàn thiện. nhưng khác với thuyết minh thì phương pháp thuyết mình là những cách thức mà người viết sử dụng …

Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Thuyết minh là một thể loại mà chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp và cách trình bày để có một tác phẩm hoàn thiện. Chúng ta sẽ đến với một bài mới lien quan đến thuyết minh là bài tóm tắt văn bản thuyết minh. …

Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Như các em đã được học, văn bản thuyết minh được dùng để trình bày những vẫn đề thực tiễn về tự nhiên, xã hội, con người. Văn bản thuyết minh yêu cầu có tính khách quan, chính xác, … Và trong bài …

Soạn bài Tính chính xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Tính chính xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Trong văn bản thuyết minh, một trong những điều cần thiết nhất đó là tính chính xác, hấp dẫn. Những có yếu tố này mà văn bản thuyết minh sẽ có tính khoa học, logic và thuyết phục người đọc hơn. …

Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh lớp 10 ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Lập dàn ý là một trong những bước cực kỳ quan trọng để giúp hoàn thiện một văn bản đầy đủ, chuẩn xác nhất. Như ở các lớp dưới, các em đã được học về lập dàn ý văn miêu tả, văn nghị luận, văn tự sự, … thì ở trong …

Soạn Văn 8: Phương pháp thuyết minh

Soạn Văn 8: Phương pháp thuyết minh Soạn Văn lớp 8 Phương pháp thuyết minh tập 1 Soạn Văn Phương pháp thuyết minh là tài liệu phương pháp thuyết minh này giúp các bạn học sinh nắm được các đặc trưng …

Soạn bài lớp 8: Phương pháp thuyết minh

Soạn bài lớp 8: Phương pháp thuyết minh Soạn bài Văn lớp 8 Phương pháp thuyết minh Soạn bài Phương pháp thuyết minh Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu: . Tài liệu phương pháp …

Phương pháp thuyết minh trang 48 SGK Ngữ văn 10

Phương pháp thuyết minh trang 48 SGK Ngữ văn 10 Phương pháp thuyết minh là một hộ thống những cách thức mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh có tầm quan trọng rất lớn trong việc làm bài văn thuyết minh. …

Luyện tập Phương pháp thuyết minh trang 128 SGK ngữ văn 8

Luyện tập Phương pháp thuyết minh trang 128 SGK ngữ văn 8 Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống thuốc lá. …

Soạn bài Phương pháp thuyết minh trang 126 SGK ngữ văn 8

Soạn bài Phương pháp thuyết minh trang 126 SGK ngữ văn 8 Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh …

Yêu cầu và phương pháp thuyết minh

Yêu cầu và phương pháp thuyết minh Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, mô tả sự vật, sự việc, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh đối chiếu phân tích, phân loại, dùng số liệu… Nói vừa phải, …

Phương pháp thuyết minh

Phương pháp thuyết minh I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh …

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh lớp 10

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh lớp 10 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó. Có nhiều loại văn bản thuyết minh. 2. Phù hợp với mối …

Soạn bài phương pháp thuyết minh lớp 8

Soạn bài phương pháp thuyết minh I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh. a. Đọc lại các văn bản thuyết minh: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất và cho biết các văn bản ấy …

Soạn bài phương pháp thuyết minh

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I-Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học: Đọc mỗi đoạn trích (SGK) a. Cho biết tác giả mỗi đoạn trích đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? b. Phân tích tác dụng của từng phương pháp trong việc làm cho sự vật hay hiện tượng được …

Soạn văn bài: Phương pháp thuyết minh

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Phương pháp thuyết minh I. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh – Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh + Đảm bảo cung cấp thông tin về đối tượng muốn thuyết minh một cách trung thực, chính xác, khách quan. + Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp …

Soạn Văn 10: Phương Pháp Thuyết Minh

– Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh

+ Đảm bảo cung cấp thông tin về đối tượng muốn thuyết minh một cách trung thực, chính xác, khách quan.

+ Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động.

+ Trình tự thuyết minh phải hợp lý, khoa học và nhất quán theo không gian, thời gian hay sự việc … .

+ Ngoài tri thức như đã nói trên thì cần phải có phương pháp thuyết minh phù hợp.

– Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết minh và mục đích thuyết minh

+ Phương pháp thuyết minh tạm hiểu là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng mong đạt tới mục đích mà mình đã đạt ra.

+ Không có nhu cầu và mục đích thuyết minh thì không có cơ sở để đi tìm phương pháp thuyết minh.

+ Ngược lại: Nhu cầu thuyết minh sẻ không thể thoả mản, mục đích thuyết minh sẻ không thể đạt được nếu người thuyết minh không có phương pháp thuyết minh phù hợp và hiệu quả.

Kết luận: Phương pháp thuyết minh có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với mục đích thuyết minh.

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học

– Đoạn văn 2: Là đoạn được trình bày theo phương pháp thuyết minh nêu định nghĩa kết hợp phương pháp phân tích.

– Đoạn văn 3: Phương pháp dùng số liệu được kết hợp với phương pháp so sánh. Những số liệu khá mới mẻ về cấu tạo tế bào của con người đã được thuyết minh khéo léo kết hợp những so sánh hấp dẫn khiến cho đoạn văn vừa gây được sự chú ý vừa thuyết phục được người nghe.

– Đoạn văn 4: Phương pháp thuyết minh được sử dụng ở đây là phương pháp phân tích. Phân tích bằng cách miêu tả lại các vật dụng và cách thức chơi chò hát trống quân.

2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh

a. Thuyết minh bằng chú thích

VD 1: Ba-sô là bút danh. Bô-sô là tên hiệu. Ba-sô là tên chữ

VD 2: Ba-sô là một nhà thơ nổi tiếng hàng đầu của Nhất Bản. Ta bắt gặp thơ của ông với rất nhiều điều mới lạ, với thể thơ Hai-Cư, Ba-sô thường dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tử, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tưởng của người đọc.

So sánh phương pháp thuyết minh định nghĩa và phương pháp thuyết minh bằng chú thích

– Giống nhau: Cùng có mô hình cấu trúc A là B: A là đối tượng cần thuyết minh, B là tri thức về đối tượng.

Phương pháp thuyết minh bằng định nghĩa

Phương pháp thuyết minh bằng chú thích

Đặt sự vật (hiện tượng) cần thuyết minh vào một loại lớn hơn, rộng hơn.

Nếu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác

Chỉ ra được đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng để phân biệt nó với hiện tượng cùng loại.

VD: phân biệt nhà thơ X với nhà thơ Y, nhân vật A với nhân vật B

Có thể chưa phản ánh đầy đủ thuộc tính bản chất của đối tượng.

VD: Ba-sô là tên hiệu, Ba-sô là tên chữ, Ba-sô là bút danh

Hay: Tên hiệu của Nguyễn Du là Thanh Hiên, của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Bạch Vân Cư Sĩ, của Nguyễn Công Trứ là Ngộ Trai.

Đảm bảo tính chuẩn xác và độ tin cậy cao

Phương pháp này có tính linh hoạt, mềm dẻo, đa dạng hóa văn bản và phong phú hóa cách diễn đạt.

b. Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả

– Trong hai mục đích đã nêu ((1) niềm say mê cây chuối của Ba-sô và (2) lai lịch của bút danh Ba sô) thì mục đích (2) là chủ yếu.

– Các ý trong đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau vì từ niềm say mê cây chuối (chỉ nguyên nhân) mới dẫn đến việc ra đời (chỉ kết quả) bút danh Ba-sô.

– Mối quan hệ ấy được trình bày một cách hợp lí: vì giải thích trước sau đó đưa ra kết luận.

– Sinh động: dùng cách nói hình ảnh bóng bẩy, niềm say mê cây chuối được khai thác từ nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau.

III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

– Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (bao nhiêu phương pháp và phương pháp cụ thể nào) phải do mục đích thuyết minh quyết định.

– Ngoài mục đích làm rõ sự vật hiện tượng cần được thuyết minh việc sử dụng phương pháp thuyết minh còn phải làm cho văn bản thuyết minh có khả năng gây hứng thú và trở nên hấp dẫn đối với người nghe, người đọc.

Ghi nhớ: SGK Ngữ văn 10 tập 2 trang 51.

III. LUYỆN TẬP Câu 1:

Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn đã cho là:

– Phương pháp chú thích: Hoa lan đã được người phương Đông tôn là “Loài hoa vương giả” (Vương giả chi hoa). Còn với người phương Tây thì lan là “nữ hoàng của các loài hoa”.

– Phương pháp phân tích giải thích: Họ lan thường được chia thành hai nhóm: nhóm phong lan bao gồm tất cả những loài sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong không khí. Còn nhóm địa lan lại gồm những loài có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục.

– Phương pháp nêu số liệu: (…) Chỉ riêng 10 loài của chi lan Hài Vệ nữ đã cho thấy sự đa dạng tuyệt vời của hoa và của lá về hình dáng, về màu sắc.

Đây là đoạn trích văn bản thuyết minh được viết nhằm cung cấp những tri thức về hoa lan, một loài hoa được ưa chuộng. Người viết tỏ ra có những hiểu biết thật sự khoa học, chính xác, khách quan về hoa lan ở Việt Nam.

Trong đoạn thuyết minh này, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ, … nhờ đó mà lời thuyết minh trở nên linh hoạt, sinh động và hấp dẫn.

Câu 2: Trong một buổi giao lưu với bạn bè quốc tế, anh (chị) muốn giới thiệu với các bạn một trong những nghề truyền thống của quê mình (trồng lúa, nuôi tằm, làm đồ gốm,…). Hãy viết lời giới thiệu của anh (chị) thành một bài văn thuyết minh dài khoảng 500 chữ.

Đây là bài luyện tập mang tính tổng hợp nhưng chủ yếu là lựa chọn và sử dụng phương pháp thuyết minh hợp lí, có hiệu quả. Để bài viết hay cần:

– Tìm tòi, học hỏi để có những hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ về nghề truyền thống của quê hương. Đây là yêu cầu trước hết và quan trọng nhất vì không có hiểu biết gì thì không thể thuyết minh.

– Xác định mục đích thuyết minh.

– Vạch đề cương về nội dung thuyết minh.

– Lựa chọn các phương pháp thuyết minh phù hợp với từng nội dung như phương pháp định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ để thuyết minh về những nghệ nhân nổi tiếng với nghề truyền thống của quê hương; phương pháp phân tích để thuyết minh về ý nghĩa, giá trị của nghề truyền thống trên lĩnh vực vật chất hoặc văn hoá; phương pháp nguyên nhân – kết quả để thuyết minh vì sao có nghề truyền thống ấy, …

chúng tôi

Soạn Bài Phương Pháp Thuyết Minh Lớp 8 Ngắn Nhất

Soạn bài phương pháp thuyết minh lớp 8 ngắn nhất được soạn và biên tập từ đội ngũ giáo viên dạy ngữ văn giỏi uy tín trên cả nước. Đảm bảo chính xác, ngắn gọn, súc tích giúp các em dễ hiểu, dễ Soạn bài phương pháp thuyết minh.

Soạn bài phương pháp thuyết minh thuộc: Bài 12 SGK Ngữ văn 8

I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh

a. Sử dụng những tri thức về tự nhiên (Địa lí, Sinh học,…); Những tri thức về xã hội (Văn hoá, Lịch sử,…).

b. Mục đích của văn bản thuyết minh là tri thức, cơ sở của văn bản thuyết minh cũng là tri thức. VD thực tiễn

+ Quan sát không đơn thuần là nhìn mà chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật (đặc điểm có tính ý nghĩa về nội dung và hình thức). Biết cách phân tích đặc điểm của sự vật đó.

+ Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy là để làm cơ sở, tiền đề cho việc làm bài văn thuyết minh. Có kiến thức thực tế thì bài viết mới trở nên thuyết phục, hấp dẫn.

c. Không thể chỉ sử dụng trí tưởng tượng, phán đoán, suy luận làm phương thức xây dựng văn bản thuyết minh.

2. Phương pháp thuyết minh

a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

Các câu trên đều có từ “là” – từ biểu thị nhận định mang tính định nghĩa, giải thích.

– Phần vị ngữ sau từ “là” thường nêu những kiến thức khái quát về bản chất, đặc trưng, tính chất của đối tượng đứng trước từ “là”. Trong văn bản thuyết minh, những loại câu văn định nghĩa, giải thích này đóng vai trò nêu vấn đề, đưa ra nội dung cần thuyết minh.

b. Phương pháp liệt kê

+ Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ “là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

+ Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ “là”, đưa ra bản chất đối tượng.

c. Phương pháp nêu ví dụ

– Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

+ Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d. Phương pháp dùng số liệu

– Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e. Phương pháp so sánh

Thuyết minh về độ rộng lớn của biển Thái Bình Dương, người viết đã tiến hành so sánh với các đại dương khác để giúp người đọc có được ấn tượng cụ thể về diện tích của nó. Phép so sánh có tác dụng làm nổi bật, cụ thể hoá đối tượng cần thuyết minh.

g. Phương pháp phân loại, phân tích

– Người ta áp dụng phương pháp này đối vớ sự vật đa dạng, nhiều cá thể để phân loại, trình bày rõ ràng.

– Để trình bày các đặc điểm của thành phố Huế, người ta phải dùng phương pháp nhân loại, phân tích:

+ Trung tâm văn hóa, nghệ thuật.

+ Thiên nhiên Huế rất đẹp.

+ Các kiến trúc của Huế rất nổi tiếng.

+ Món ăn của Huế rất phong phú, đa dạng.

+ Huế đấu tranh kiên cường.

+ Huế đẹp và thơ đã đi vào lịch sử của những thành phố anh hùng

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 128 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

– Bài viết sự hiểu biết sâu sắc của người viết về vấn đề trình bày

Kiến thức y học:

+ Khói thuôc chưa nhiều chất độc.

+ Vòm họng, phế quản, nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc làm tê liệt.

+ Khói thuốc gây ho hen viêm phế quản.

+ Trong khói thuốc lá có chất đi-o-xin… giảm sút sức khỏe con người.

+ Khói thuốc ung thư vòm họng, ung thư phổi.

+ Chất ni-co-tin trong thuốc lá làm huyết áp tăng cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.

– Sự hiểu biết về tâm lí xã hội, sự quan tâm tới vấn đề xã hội

+ Bệnh viêm phế quản… hại sức khỏe cộng đồng.

+ Hút thuốc lá nơi công cộng… sinh con suy yếu

+ Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy… từ điếu thuốc.

Bài 2 (trang 128 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

– Tác giả sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh trong bài viết để tăng tính chân thực và thuyết phục:

+ Phương pháp so sánh đối chiếu: so sánh tác hại khôn lường của việc hút thuốc với uống rượu (Hẳn rằng người hút thuốc… người uống rượu)

+ Phương pháp phân tích, giải thích: Phân tích các chất độc hại có trong thuốc lá ảnh hưởng tới sức khỏe con người ( trong khói thuốc có… sút kém)

+ Phương pháp nêu ví dụ, số liệu: ngày nay đi các nước phát triển… người vi phạm.

Bài 3 (trang 129 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Văn bản thuyết minh Ngã ba Đồng Lộc

– Kiến thức:

+ Vị trí địa lý của Ngã ba Đồng Lộc

+ Về tập thể 10 cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, đào hầm, đảm bảo an toàn giao thông

+ Cô gái La Thị Tám đầy nhiệt tình cách mạng, dũng cảm và mưu trí.

– Phương pháp thuyết minh

+ Liệt kê: kể tên việc làm của 10 cô gái thanh niên xung phong.

+ Phương pháp nêu ví dụ: “ba lần bị bom nổ vui lấp… giao thông thông suốt”

+ Phương pháp dùng số liệu: “Ngày 24/7/ 1968… hơi thở cuối cùng”

Bài 4 (trang 129 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Sự phân loại của lớp trưởng là hợp lý vì chỉ có 3 nguyên nhân dẫn tới việc học yếu trong lớp:

– Có điều kiện học tốt nhưng ham chơi nên học yếu

– Gia đình khó khăn, thường bỏ học, đến lớp chậm nên học yếu.

– Kiến thức yếu, tiếp thu chậm nên học yếu.

– Bạn chốt vấn đề bằng việc nêu ra ý tưởng giúp đỡ các bạn học yếu.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất