Top 12 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Tính Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Các Phương Pháp Tính Gdp

Kết quả

Các phương pháp tính GDP:

1. Phương pháp tính theo chi tiêu.

Phương pháp này người ta tính bằng cách cộng các chi tiêu lại:

GDP = Y = C + I + G + NX

– Chi tiêu tiêu dùng (C): Bao gồm tất cả các chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ do các xí nghiệp sản xuất ra và bán cho các hộ gia đình.

– Chi tiêu đầu tư (I) : Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội trong kỳ. Vốn đầu tư phát triển xã hội bao gồm:

* Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm vốn xây lắp, vốn mua sắm thiết bị, vốn xây dựng cơ bản khác, vật nuôi để kéo cày, làm giống…

– Xuất khẩu ròng (NX) là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của nền kinh tế. Đây là một chi tiêu phản ánh mối quan hệ kinh tế đối với nước ngoài của mốt quốc gia. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là GDP tính theo giá thị trường vì chi tiêu được thanh toán theo giá thị trường.

2. Phương pháp tính theo thu nhập. GDP = Y = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận.

Việc tính GDP theo thu nhập còn gọi là GDP tính theo giá yếu tố vì những khoản này các xí nghiệp chi trả cho việc sử dụng nguồn lực phục vụ cho sản xuất. Nếu nền kinh tế không có chính phủ thì việc tính GDP theo giá thị trường hoặc theo giá yếu tố sẽ cho cùng một kết quả. Nhưng khi có chính phủ thì cần có những điều chỉnh để GDP tính theo thu nhập giống với GDP tính theo giá thị trường.

GDP = Tổng thu nhập = Lương + Lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Thuế gián thu + khấu hao . 3. Phương pháp tính theo giá trị gia tăng.

Phương pháp tính theo giá trị gia tăng là tổng cộng tất cả giá trị gia tăng của nền kinh tế trong một thời kỳ.

Tổng sản phẩm quốc nội = Giá trị tăng thêm + thuế nhập khẩu Hoặc GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian + thuế nhập khẩu

– Giá trị tăng thêm của toàn bộ ngành kinh tế được xác định cho cả nước và cho từng vùng lãnh thổ và bằng tổng giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế và thành phần kinh tế.

– Giá trị tăng thêm của từng ngành kinh tế bao gồm:

* Khấu hao tài sản cố định.

* Giá trị thặng dư

* Thu nhập hỗn hợp

– Giá trị gia tăng của một xí nghiệp là chênh lệch giữa giá trị sản lượng của xí nghiệp và giá trị các yếu tố vật chất mà xí nghiệp mua của các xí nghiệp khác.

Nguồn: TS. Nguyễn Tri Khiêm (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Đặc Tính, Phương Pháp Định Tính Enzyme Amylase

          Cơ sở khoa học để định tính enzyme           Trong enzyme học, người ta không định tính enzyme một cách trực tiếp mà thường xác định gián tiếp thông qua định độ hoạt động (còn gọi là hoạt độ) của enzyme. Trong phản ứng sự hoạt động của enzyme được biểu hiện bằng cách làm thay đổi các tính chất vật lý, hóa lý cũng như tính chất hóa học của hỗn hợp phản ứng. Theo dõi những biến đổi đó có thể biết được sự hoạt động của enzyme thông qua xác định sự biến đổi về màu sắc, trạng thái, tính chất vật lý, hóa lý, hóa học của môi trường. Để xác định hoạt độ của enzyme ở dạng dịch chiết hoặc ở dạng chế phẩm người ta thường dùng các  phương pháp như: biến đổi màu sắc, thay đổi độ nhớt, so màu, đo khí, đo độ phân cực, chuẩn độ định tính,…           – Đối với các enzyme nội bào nguồn gốc vi sinh vật, enzyme từ thực vật, enzyme từ động vật cần thu nhận, tinh chế rồi dựa vào tính đặc hiệu cơ chất của mỗi loại enzyme để kiểm tra định tính (Phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, thử phản ứng sinh sản phẩm, kiểm tra thay đổi các tính chất lý học, hóa học,…).           – Đối với vi sinh vật sinh enzyme ngoại bào thì  khảo sát hoạt tính enzyme ngoại bào trên môi trường nuôi cấy đặc hiệu (cấy chấm điểm, đo đường kính vòng thủy phân trên đĩa thạch).           VD: Bổ sung CMC thử nghiệm hoạt tính của enzyme celluase, bổ sung casein thử nghiệm hoạt tính của enzyme protease,…           Định tính enzyme amylase           Kiểm tra hoạt độ của enzyme protease trên môi trường chứa thạch và tinh bột. Nếu mẫu nghiên cứu có chứa enzyme amylase sẽ xuất hiện một vòng tròn trong suốt xung quanh lỗ khoan do tinh bột bị phân giải, phần không bị phân giải vẫn có màu trắng đục như ban đầu. Định tính enzyme trên môi trường thạch           + MT5- MT thử hoạt tính amylase

NaNO3: 3,5g                           K2HPO4: 1,5g.                        MgSO4.7H2O: 0.5g. KCl: 0.5g. FeSO4.7H2O: 0.01g. Tinh bột tan: 15g. Agar: 20g Nước: 1000ml. pH: 6.5. Khử trùng 1atm/30phút

          Cho enzyme tác động với cơ chất trong môi trường thạch, cơ chất bị phân hủy tạo thành vòng trong suốt xung quanh khuẩn lạc. Độ lớn môi trường trong suốt phản ánh hoạt động của enzyme.           Cách đánh giá khả năng tạo enzyme:           Dùng thước đo đường kính vòng phân giải tại mặt sau đĩa petri.

D-d ≥ 25mm: hoạt tính enzyme rất mạnh. D-d ≥ 20mm: hoạt tính enzyme mạnh. D-d ≥ 10mm: hoạt tính enzyme trung bình. D-d ≤ 10mm: hoạt tính enzyme yếu.

          Trong đó: D là đường kính vòng phân giải, d là đường kính khuẩn lạc hoặc là đường kính của khoan khối thạch (8mm) nếu làm bằng phương pháp khuếch tán trên môi trường thạch.    

Trong enzyme học, người ta không định tính enzyme một cách trực tiếp mà thường xác định gián tiếp thông qua định độ hoạt động (còn gọi là hoạt độ) của enzyme. Trong phản ứng sự hoạt động của enzyme được biểu hiện bằng cách làm thay đổi các tính chất vật lý, hóa lý cũng như tính chất hóa học của hỗn hợp phản ứng. Theo dõi những biến đổi đó có thể biết được sự hoạt động của enzyme thông qua xác định sự biến đổi về màu sắc, trạng thái, tính chất vật lý, hóa lý, hóa học của môi trường. Để xác định hoạt độ của enzyme ở dạng dịch chiết hoặc ở dạng chế phẩm người ta thường dùng các phương pháp như: biến đổi màu sắc, thay đổi độ nhớt, so màu, đo khí, đo độ phân cực, chuẩn độ định tính,…- Đối với các enzyme nội bào nguồn gốc vi sinh vật, enzyme từ thực vật, enzyme từ động vật cần thu nhận, tinh chế rồi dựa vào tính đặc hiệu cơ chất của mỗi loại enzyme để kiểm tra định tính (Phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, thử phản ứng sinh sản phẩm, kiểm tra thay đổi các tính chất lý học, hóa học,…).- Đối với vi sinh vật sinh enzyme ngoại bào thì khảo sát hoạt tính enzyme ngoại bào trên môi trường nuôi cấy đặc hiệu (cấy chấm điểm, đo đường kính vòng thủy phân trên đĩa thạch).VD: Bổ sung CMC thử nghiệm hoạt tính của enzyme celluase, bổ sung casein thử nghiệm hoạt tính của enzyme protease,…Kiểm tra hoạt độ của enzyme protease trên môi trường chứa thạch và tinh bột. Nếu mẫu nghiên cứu có chứa enzyme amylase sẽ xuất hiện một vòng tròn trong suốt xung quanh lỗ khoan do tinh bột bị phân giải, phần không bị phân giải vẫn có màu trắng đục như ban đầu.Cho enzyme tác động với cơ chất trong môi trường thạch, cơ chất bị phân hủy tạo thành vòng trong suốt xung quanh khuẩn lạc. Độ lớn môi trường trong suốt phản ánh hoạt động của enzyme.Dùng thước đo đường kính vòng phân giải tại mặt sau đĩa petri.Trong đó: D là đường kính vòng phân giải, d là đường kính khuẩn lạc hoặc là đường kính của khoan khối thạch (8mm) nếu làm bằng phương pháp khuếch tán trên môi trường thạch.

Bài 9: Phương Pháp Tính Giá

1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá

Trong quá trình hoạt động, tài sản của đơn vị không ngừng vận động, biến đổi cả về hình thái vật chất và lượng giá trị.

Để ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán cần sử dụng phương pháp tính giá. Tính giá là một phương pháp kế toán để quy đổi hình thức biểu hiện của các đối tượng kế toán từ các thước đo khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định.

Các thẻ, sổ, bảng hoặc phiếu tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản cần tính giá.

Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để tiến hành tính giá. Phương pháp tính giá có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán và trong công tác quản lý, cụ thể:

– Phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được giá trị thực tế của tài sản hình thành trong đơn vị, giúp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên báo cáo kế toán.

– Phương pháp tính giá giúp kế toán tính toán được hao phí và kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị của toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp công tác quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp có hiệu quả.

2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá

Tính giá phải đảm bảo hai yêu cầu cơ bản là chính xác và nhất quán. Thông tin về giá trị tài sản phải được xác định một cách chính xác, chờ sử dụng thước đo tiền tệ nên phương pháp tính giá có thể đảm bảo được yêu cầu này.

Thước đo tiền tệ phản ánh kết hợp được 2 cả mặt chất lượng và mặt số lượng, của tài sản trong khí các thước đo khác (thước đo hiện vật và thời gian lao động) chỉ phản ánh được một mặt của tài sản.

– Tính nhất quán đòi hỏi việc sử dụng phương pháp tính giá phải thống nhất nhằm đảm bảo khả năng so sánh được của thông tin về giá trị tài sản, cho phép so sánh đối chiếu số liệu giữa các đơn vị trong một doanh nghiệp, trong một ngành và giữa các kỳ tính giá trong một đơn vị với nhau.

Nguyên tắc giá phí là nguyên tắc chung và xuyên suất trong tính giá tài sản. Theo nguyên tắc này, giá trị của tài sản được phản ánh theo giá gốc, tức là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để có được tài sản đó.

Bên cạnh đó khi tính giá còn phải tuân thủ các nguyên tắc cụ thể như sau:

– Một là xác định đối tượng tính giá phù hợp.

Đối tượng tính giá có thể là từng thứ vật liệu công cụ dụng cụ, hàng hoá hay từng lô hàng, lô vật tư mua vào; từng loạt sản phẩm sản xuất ra, hay một hoạt động, công trình, dự án đã hoàn thành hoặc một lô vật tư, thành phẩm, hàng hoá xuất kho..

– Hai là, phân loại chi phí hợp lý.

Chi phí tham gia cấu thành nên giá của đối tượng cần tính giá có nhiều loại nên phải được phân loại trước khi tính giá. Có nhiều cách để phân loại chi phí.

Theo lĩnh vực phát sinh chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia thành:

– Ba là, lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí cho đối tượng tính giá thích hợp.

Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo sao cho chi phí phân bổ tính được sát với tiêu hao thực tế nhất. Tiêu thức đó có thể là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, giờ máy chạy, số lượng sản phẩm hoàn thành, lương công nhân trực tiếp sản xuất, sản lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán,…

Phương Pháp Tính Ngược Từ Cuối

PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐICó một số bài toán cho biết kết quả sau khi thực hiện liên tiếp một số phép tính đối với số phải tìm. Khi giải các bài toán dạng này, ta thường dùngphương pháp tính ngược từ cuối (đôi khi còn gọi là phương pháp suy ngược từ cuối)

Khi giải toán bằng phương pháp tính ngược từ cuối, ta thực hiện liên tiếp các phép tính ngược với các phép tính đã cho trong đề bài. Kết quả tìm được trong bước trước chính là thành phần đã biết của phép tính liền sau đó. Sau khi thực hiện hết dãy các phép tính ngược với các phép tính đã cho trong đề bài, ta nhận được kết quả cần tìm.

Những bài toán giải được bằng phương pháp tính ngược từ cuối thường cũng giải được bằng phương pháp đại số hoặc phương pháp ứng dụng đồ thị (theo dõi ở các bài tiếp theo).

Ví dụ 1: Tìm một số, biết rằng tăng số đó gấp đôi, sau đó cộng với 16 rồi bớt đi 4 và cuối cùng chia cho 3 ta được kết quả bằng 12.

x 2, + 16, – 4, : 3 cho kết quả cuối cùng bằng 12.

– Ta có thể xác định được số trước khi chia cho 3 được kết quả là 12 (Tìm số bị chia khi biết số chia và thương số).

– Dựa vào kết quả tìm được ở bước 1, ta tìm được số trước khi bớt đi 4 (Tìm số bị trừ khi biết số trừ và hiệu số).

– Dựa vào kết quả tìm được ở bước 2, ta tìm được số trước khi cộng với 16 (Tìm số hạng chưa biết khi biết số hạng kia và tổng số).

– Dựa vào kết quả tìm được ở bước 3, ta tìm được số trước khi nhân với 2, chính là số cần tìm (Tìm thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia).

Từ phân tích trên ta đi đến lời giải như sau:

Số trước khi chia cho 3 là: 12 x 3 = 36 Số trước khi bớt đi 4 là: 36 + 4 = 40 Số trước khi cộng với 16 là: 40 – 16 = 24 Số cần tìm là: 24 : 2 = 12 Trả lời: Số cần tìm là 12.

Bài 2: Tổng số của ba số bằng 96. Nếu chuyển từ số thứ hai sang số thứ nhất 3 đơn vị và sang số thứ ba 17 đơn vị, cuối cùng chuyển từ số thứ ba sang số thứ nhất 9 đơn vị thì số thứ nhất sẽ gấp đôi số thứ hai và bằng 2/5 số thứ ba. Tìm ba số đó.

Lời giải:

Bài 1:Số trước khi chia cho 8 là: 8 x4= 32Số trước khi nhân với 2 là: 32 : 2= 16Số trước khi cộng với 5 là: 16 – 5= 11Số cần tìm là: 11×3 = 33Đáp số: 33

Bài 2: Theo bài ra ta có: số thứ hai bớt đi 20 đơn vịSố thứ nhất thêm vào 12 đơn vịSố thứ ba thêm vào 8 đơn vịSuy ra Tổng không thay đổi 2 lần số thứ hai sau khi bớt đi 20 đơn vị thì bằng 2/5 số thứ ba thêm 8 đơn vị. Vậy số thứ hai bớt đi 20 đơn vị bằng 1/5 số thứ ba thêm vào 8 đơn vịCoi số thứ hai bớt đi 20 đơn vị là 1 phần thì số thứ nhất thêm vào 12 đơn vị là 2 phần, số thứ ba thêm vào 8 đơn vị là 5 phần: Tổng số phần bằng nhau là: 1+2+5= 8 (phần)Số thứ nhất là: 96 : 8 – 12 = 12Số thứ hai là: 96 : 8 + 20 = 32Số thứ ba là: 96 – 12 – 32 = 52Đáp số: 12, 32 và 52