Top 7 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Tính Giá Bình Quân Liên Hoàn Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tính Giá Xuất Kho Phương Pháp Bình Quân Gia Quyền

Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền là một trong 3 phương pháp tính giá theo chế độ kế toán hiện hành. Doanh nghiệp áp dụng cách tính giá bình quân gia quyền có thể áp dụng một trong 2 cách: Một là tính giá xuất kho bình quân gia quyền cả kỳ; Hai là tính giá xuất kho bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn).

Trong bài viết này chúng ta cùng nghiên cứu Nội dung của Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền theo cả 2 cách; Ví dụ mô tả Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền theo cả 2 cách; Ưu và nhược điểm của phương pháp tính giá bình quân này.

Giá thực tế xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền được tính theo công thức sau:

Tại Công ty CP Kế Toán Hà Nội, trong T2/2019 có số liệu sau:

Vật liệu A tồn kho kho đầu T2/2019: 3.000 kg với đơn giá 15.000 đ/kg.

Tổng nhập trong T2/2019 của Vật liệu A là: 4.000 kg với đơn giá 15.500 đ/kg.

Tổng xuất trong T2/2019 của Vật liệu A là: 6.000 kg.

Công ty CP Kế Toán Hà Nội tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

Với số liệu trên, Kế Toán Hà Nội tính trị giá xuất kho 6.000 kg Vật liệu A như sau:

Theo phương pháp này, thì sau mỗi lần nhập, phải xác định đơn giá bình quân của từng loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. Sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và số lượng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để xác định trị giá thực tế của hàng xuất kho.

Để hiểu rõ hơn về Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn). Chúng ta cùng nghiên cứu ví dụ sau:

Tại Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội trong tháng 3/2019 có số liệu sau:

– Ngày 7/3/2019, nhập kho nguyên liệu A 5.000 kg, đơn giá: 2.800 đ/kg, trị giá 14.00.000 đ.

– Ngày 15/3/2019 xuất kho 2.000 kg nguyên liệu A.

Công ty Thực hiện Tính giá xuất kho phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn) như sau:

Tại ngày 4/3/2019, Công ty phải tính được các chỉ tiêu: Giá trị xuất kho, giá trị tồn kho và số lượng tồn kho của nguyên liệu A.

– Ngày 7/3/2019, nhập kho nguyên liệu A 5.000 kg, đơn giá: 2.800 đ/kg, trị giá 14.00.000 đ.

– Ngày 15/3/2019 xuất kho 2.000 kg nguyên liệu A.

Tại ngày 15/3/2019, Công ty phải tính được các chỉ tiêu: Giá trị xuất kho, giá trị tồn kho và số lượng tồn kho của nguyên liệu A.

Ưu nhược điểm.

Tính Giá Xuất Kho Hàng Hóa Theo Phương Pháp Bình Quân Gia Quyền

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị gia tăng của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

Hàng tồn kho là loại tài sản quan trọng của doanh nghiệp, việc xác định phương pháp xuất kho nay sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến báo cáo tài chính nên phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho phải được kế toán công ty cung cấp một cách thực tế và chính xác. Việc xác định giá trị hàng tồn kho cần phải tuân thủ theo nguyên tắc giá gốc.

Bình quân gia quyền hay còn được biết đến là giá trị trung bình có trọng số, khó tính toán hơn một chút so với trung bình số học thông thường. Như tên gọi, bình quân gia quyền chính là số bình quân hay trung bình mà trong đó các con số thành phần có giá trị hay trọng số khác nhau.

Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của các loại hàng hóa tồn kho sẽ được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.

Mặt khác, tùy vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà giá trị trung bình có thể được tính bởi 1 trong 2 cách.

Hoặc tính theo từng kỳ.

Hoặc tính sau từng lần nhập hàng.

Tùy vào kế toán lựa chọn vào cách tính giá trị trung bình. Thì tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền có các ưu và nhược điểm khác nhau.

Cụ thể:

2.1. Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

– Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.

– Nhược điểm: Độ chính xác không cao. Hơn nữa đến cuối tháng kế toán mới tính đơn giá bình quân và giá trị hàng xuất kho nên khối lượng công việc sẽ bị dồn nhiều vào cuối kỳ. Cũng chính đến cuối tháng mới có giá xuất kho do đó mỗi nghiệp vụ xuất kho vì thế mà không được cung cấp kịp thời giá trị xuất kho.

2.2. Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.

– Nhược điểm: Theo cách này, sau mỗi lần nhập kế toán phải tính toán, xác định đơn giá bình quân của các loại hàng mua về. Căn cứ vào đơn giá bình quân và khối lượng xuất kho giữa hai lần nhập liên tiếp để xác định giá xuất kho. Qua đây, ta có thể thấy kế toán tính toán đơn giá xuất kho theo cách này sẽ tốn nhiều công sức do phải tính toán nhiều lần.

– Nhưng mặt khác nó lại mang lại ưu điểm là độ chính xác cao. Đồng thời đảm bảo được tính cập nhật, kịp thời cho mỗi lần xuất kho. Điều này đã khắc phục được nhược điểm mà cách tính cả kỳ dự trữ còn mắc phải.

Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng đa kênh chúng tôi

Quản lý tồn kho, hàng, hóa, đơn hàng,… chặt chẽ hạn chế thất thoát

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân

Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm

=

Giá trị hàng tồn đầu kỳ + giá trị hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn đầu kỳ + số lượng hàng nhập trong kỳ

Ví dụ: Một công ty có tình hình xuất nhập hàng hóa như sau:

Tồn đầu tháng 3/2019 NVL B: 3000 kg đơn giá 2000 đ/kg

Ngày 05/03/2019 nhập NVL B: 9000 kg đơn giá 1800 đ/kg

Bài giải: Đến cuối T3/2019 tính đơn giá bình quân của 1 kg NVL B

Đơn giá bình quân 1kg NVL B = (3000 x 2000 + 9000 x 1800)/(3000 + 9000) = 1850 đ/kg

Lưu ý: Trong doanh nghiệp có nhiều loại hàng hóa (từ 2 mã hàng trở lên) thì phải thực hiện tính giá xuất kho riêng cho từng loại hàng.

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo công thức sau:

Đơn giá xuất kho lần thứ i

=

Trị giá vật tư hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ + số lượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i

Ví dụ: Một công ty có các nghiệp vụ như sau:

– Ngày 01/01/N tồn 1.000 USD tỷ giá 20.000đ/USD

– Ngày 03/01/N nhập kho 1.000 USD tỷ giá 20.200đ/USD

– Ngày 04/01/N xuất kho 1.000 USD

– Ngày 05/01/N nhập kho 1.000 USD tỷ giá 20.300đ/USD

Bạn thực hiện tính tỷ giá xuất quỹ ngoại tệ như sau:

– Ngày 03/01/N nhập kho 1.000 USD tỷ giá 20.200đ/USD

Tỷ giá xuất quỹ tại ngày 03/01/N = (1.000 x 20.000 + 1.000 x 20.200)/(1000+1000)=20.100đ

– Ngày 04/01/N xuất kho 1.000 USD theo tỷ giá 20.100đ

– Ngày 05/01/N nhập quỹ 1.000 USD tỷ giá 20.300đ/USD

Tỷ giá xuất quỹ tại ngày 05/01/N = (1.000 x 20.100 + 1.000 x 20.300)/(1000+1000)=20.200đ

Tóm lại, với phương pháp tính giá xuất kho bình quân này thì cứ sau mỗi lần nhập kế toán sẽ phải tính lại giá.

Phương pháp tính giá xuất kho bình quân gia quyền có những ưu nhược điểm nhất định, mức độ chính xác và độ tin cậy của nó tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ và trình độ trang bị công cụ tính toán, phương tiện xử lý thông tin của doanh nghiệp, đồng thời cũng tùy thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động của vật tư, hàng hóa trong doanh nghiệp. Hiện nay, có rất nhiều công cụ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quản lý kho hàng, có thể kể đến cung cấp tính năng quản lý chặt chẽ hàng xuất kho, nhập kho về cả số lượng và giá thành chắc chắn giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Phương Pháp Tỷ Số Bình Quân Trong Thẩm Định Giá Doanh Nghiệp

1.1. Phương pháp tỷ số bình quân ước tính giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá thông qua tỷ số thị trường trung bình của các doanh nghiệp so sánh.

– T ương tự với doanh nghiệp cần thẩm định giá về các yếu tố: ngành nghề kinh doanh chính; khách hàng và thị trường tiêu thụ; các chỉ số tài chính.

Các tỷ số thị trường được sử dụng trong phương pháp tỷ số bình quân bao gồm: tỷ số giá trên thu nhập bình quân (P/E), tỷ số giá trên doanh thu bình quân (P/S), tỷ số giá trên giá trị sổ sách bình quân (P/B), tỷ số giá trị doanh nghiệp trên lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao bình quân (EV/EBITDA).

Có ít nhất 03 doanh nghiệp so sánh. Ưu tiên các doanh nghiệp so sánh là các doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán hoặc đăng ký giao dịch trên UPCoM.

– Các chỉ số tài chính, tỷ số thị trường của các doanh nghiệp so sánh được thu thập từ các nguồn khác nhau phải được rà soát, điều chỉnh để bảo đảm tính nhất quán về cách thức xác định trước khi đưa vào sử dụng trong thẩm định giá.

Th ẩm định viên tiến hành đánh giá theo các tiêu chí trên để lựa chọn được ít nhất 03 doanh nghiệp so sánh. Tỷ số thị trường của các doanh nghiệp so sánh này được sử dụng để ước tính giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá. Số lượng doanh nghiệp so sánh càng nhiều thì độ tin cậy của các tỷ số thị trường bình quân càng cao.

– Giá trị sổ sách của cổ phần trong chỉ số P/B cần lưu ý trừ phần giá trị sổ sách của tài sản cố định vô hình (không bao gồm quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài sản trên đất) để hạn chế tác động của quy định về hạch toán kế toán đối với tài sản cố định vô hình có thể làm sai lệch kết quả thẩm định giá trong trường hợp các doanh nghiệp so sánh, doanh nghiệp cần thẩm định giá có tài sản cố định vô hình trong bảng cân đối kế toán. Trong trường hợp không trừ phần giá trị sổ sách của tài sản cố định vô hình phải nêu rõ lý do.

1.7. Ước tính giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá

Tỷ số thị trường bình quân có thể được xác định bằng trung bình cộng tỷ số thị trường của các doanh nghiệp so sánh hoặc xác định bằng việc tính bình quân có trọng số tỷ số thị trường của các doanh nghiệp so sánh. V iệc xác định trọng số tỷ số thị trường cho từng doanh nghiệp so sánh có thể dựa trên p hân tích về đặc thù phát triển ngành, khả năng phát triển của từng doanh nghiệp .

– Xác định giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá theo tỷ số thị trường EV/EBITDA :

– Xác định giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá theo tỷ số thị trường P/B ,P/E ,P/S :

+ Xác định giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá theo tỷ số thị trường P/B :

c) Ước tính giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá theo phương pháp tỷ số bình quân:

Giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá theo phương pháp tỷ số bình quân có thể được xác định bằng trung bình cộng các kết quả giá trị doanh nghiệp cần thẩm định giá được xác định theo từng tỷ số thị trường bình quân hoặc xác định bằng việc tính bình quân có trọng số của các kết quả . V iệc xác định trọng số cho từng kết quả giá trị có thể dựa trên đánh giá mức độ tương đồng giữa các doanh nghiệp so sánh đối với từng loại tỷ số thị trường được sử dụng để tính toán kết quả giá trị đó theo nguyên tắc: tỷ số thị trường nào có mức độ tương đồng càng cao giữa các doanh nghiệp so sánh thì kết quả giá trị sử dụng tỷ số thị trường đó có trọng số càng lớn.

Tags:

Phương Pháp Fifo, Lifo Và Bình Quân Gia Quyền

1. Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

2. Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

3. Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

Ví dụ: Tình hình vật liệu của 1 DN trong tháng 9 năm 20×8. – Vật liệu chính (A) tồn kho đầu kỳ 1.000kg, giá thực tế nhập kho 1.010đ/kg. – Vật liệu chính (A) mua vào trong kỳ: + Ngày 01/09 mua 4.000kg x 1.020đ/kg + Ngày 15/09 mua 5.000kg x 1.030đ/kg – Vật liệu chính (A) xuất dùng cho sản xuất trong kỳ: + Ngày 3 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 4.200kg + Ngày 18 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 4.500kg

1. FiFo: First in first out (Nhập trước xuất trước) Theo phương pháp này thì vật liệu nào nhập kho trước, khi xuất vật liệu thì xuất ra trước, giá vật liệu xuất dùng được tính theo giá nhập kho lần trước, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Theo ví dụ trên giá thực tế vật liệu xuất được tính như sau: Ngày 3: – 1.000kg x 1.010đ = 1.010.000đ – 3.200kg x 1.020đ = 3.264.000đ Tổng cộng: 4.274.000đ Ngày 18: – 800kg x 1.020đ = 816.000đ – 3.700kg x 1.030đ = 3.811.000đ Tổng cộng: 4.627.000đ 2. LiFo: Last in frist out (Nhập sau xuất trước) Theo phương pháp này thì vật liệu nào nhập kho sau, khi xuất vật liệu thì xuất ra trước, giá vật liệu xuất dùng được tính theo giá nhập, phương pháp này ngược với phương pháp trên. Theo ví dụ trên giá thực tế vật liệu xuất được tính như sau: Ngày 3: – 4.000kg x 1.020đ = 4.080.000đ – 200kg x 1.010đ = 202.000đ Tổng cộng: 4.282.000đ Ngày 18: – 4.500kg x 1.030đ = 4.635.000đ Vật liệu chính tồn kho cuối kỳ: – 800kg x 1.010đ = 808.000đ – 200kg x 1.030đ = 515.000đ Tổng cộng: 1.315.000đ 3. Bình quân gia quyền: Theo phương pháp này thì cuối kỳ tính đơn giá thực tế bình quân của vật liệu nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ, rồi sau đó suy ra giá thực tế của vật liệu xuất theo công thức sau: Đơn giá thực tế bình quân gia quyền vật liệu tồn và nhập trong kỳ = (Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ) : (Số lượng vậy liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ) Đơn giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ = Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền. 4. Thực tế đích danh: Phương pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp bảo quản vật liệu theo từng lô nhập riêng biệt, khi xuất ra sử dụng lô nào thì tính giá của lô đó khi nhập. Lấy lại ví dụ trên, giả sử ngày 3, doanh nghiệp xuất 4.200kg vật liệu chính (A) ra sử dụng trong đó 500kg của tồn kho đầu kỳ, số còn lại của lần nhập ngày 1, giá thực tế vật liệu chính (A) xuất ra ngày 3 được tính như sau: – 500kg x 1.010đ = 505.000đ – 3.700kg x 1.020đ = 3.774.000đ Tổng cộng: 4.279.000đ