Top 8 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Tính Ph Của Dung Dịch Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Phương Pháp Giải Bài Tập Ph Của Dung Dịch

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính giá trị pH của dung dịch axit mạnh

HnA → nH+ + An-

1M       nM

 →  Tính pH của dung dịch axit:

    pH = – lg[H+]

* Lưu ý: Trong một dung dịch có nhiều axit mạnh

 →  Tổng nồng độ ion H+ =  [H+]HCl + [H+]HNO3 + 2[H+]H2SO4…

Ví dụ 1: Trong dung dịch A chứa hỗn hợp dung dịch H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M.

Hướng dẫn

 →  Tổng nồng độ ion H+ =  [H+]HCl + 2[H+]H2SO4

= 6.10-4 + 2.2.10-4 = 10-3 M

 →  pH = 3

Dạng 2: Tính giá trị pH của dung dịch bazơ mạnh (bazơ tan)

  M(OH)n → Mn+ + nOH-

  1M                         nM

 → [H+] = 10-14/[OH-]

Hay pH + pOH = 14

 → Tính pH của dung dịch bazơ:

    pH = 14 – pOH = 14 + lg[OH-].

* Lưu ý: Trong dung dịch có nhiều bazo mạnh

  → Tổng nồng độ OH- = [OH-]NaOH + [OH-]KOH + 2[OH-]Ba(OH)2 + …

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NaOH, biết 2 lít dung dịch đó có chứa 8 gam NaOH

Hướng dẫn

  nNaOH = 0,2  mol

  CNaOH = 0,2/2 = 0,1M

  NaOH → Na+ + OH-

   0,1                      0,1

  → [OH-] = 0,1M

  → pH = 14 + lg[0,1] = 13

Dạng 3: Tính giá trị pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit và dung dịch bazơ

  – Tổng số mol H+ = nHCl + nHNO3 + 2nH2SO4

  – Tổng số mol OH- = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2 + 2nCa(OH)2

Phương trình ion thu gọn:

   H+ + OH- → H2O

 - Nếu H+ dư thì

  [H+]dư  = (nH+ ban đầu – nH+ phản ứng)/ tổng thể tích dung dịch

  → pH = – lg[H+]

 - Nếu OH- dư thì

[OH-] = (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/ tổng thể tích dung dịch

  → pH = 14 + lg[OH-].

Ví dụ 3. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.

Hướng dẫn

   H+        +       OH-  →    H2O

  Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol

  Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol

Số mol H+ dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol  → [H+]= 0,01M  

                          →   pH = 2

Dạng 4: Pha loãng dung dịch pH bằng nước

Dung dịch A có pH = a được pha loãng bằng nước tạo thành dung dịch B có pH = b

  → số mol H+A = số mol H+B

  chúng tôi = CB.VB

  → VB = CA.VA/CB

Trong đó: VB = VA + VH2O

Ví dụ 4.  Pha loãng 600 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 bằng V lit nước cất thu được dung dịch có pH = 3. Tìm V

Hướng dẫn

  → số mol H+đầu = số mol H+sau

  Cđầu.Vđầu = Csau.Vsau

  → Vsau = Cđầu.Vđầu/Csau

            = 0,6.10-1/10-3 = 60 lit

  → VH2O = 60 – 0,6 = 59,4 lit

Dạng 5: Trộn 2 dung dịch axit và bazơ vào nhau

– Dung dịch axit mạnh có pH = a

– Dung dịch bazơ mạnh có pH = b

Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của dung dịch axit và dung dịch bazơ

pH = a → [H+] = 10-a M

→ nH+ = 10-a.V mol

pH = b → [H+] = 10-b M

            → [OH-] = 10-14/10-b

→ nOH- = 10-14/10-b.V’ mol

Phương trình ion thu gọn:

H+ + OH- → H2O

– Nếu dung dịch thu được có pH = 7 thì axit và bazơ đều hết

10-14/10-b.V’= 10-a.V

→ Tỉ lệ V/V’ = 10-14/10-a.10-b

– Nếu dung dịch thu được có pH < 7 thì axit dư

nH+ dư = nH+ ban đầu – nH+ phản ứng

→ [H+] = (nH+ ban đầu – nH+ phản ứng)/ (V + V’)

→ [H+] = (CA.V – CB.V’)/(V + V’)

nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng

→ [OH-] = (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/(V + V’)

             = (CB.V’ – CA.V)/(V + V’)

→ pH = 14 + lg[OH-].

Ví dụ 5: Phải lấy dung dịch axit mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có pH = 8

Hướng dẫn

  nH+ = 10-5.V mol

  nOH- = 10-14/10-b.V’ mol = 10-5.V’ mol

Phương trình ion thu gọn:

  H+ + OH- → H2O

Dung dịch thu được có pH = 8 thì bazơ dư [OH-]sau = 10-6 M

  nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng

  → [OH-] = (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/(V + V’)

       10-6  = (10-5.V’ – 10-5.V)/(V + V’)

  → V’/V = 9/11

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Phải lấy dung dịch axit mạnh V lit có pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh V’ lit có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích V/V’ để được dung dịch có pH = 6 là

   A. 9/11.           

   B. 1/1.             

   C. 11/9.           

   D. 6/5.

2. Dung dịch Ba(OH)2  có pH  = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch này

   A. 11.             

   B. 12.             

   C. 2.               

   D. 3.

3. X là dung dịch H2SO4 0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung  dịch X và dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích 2 dung dịch đem trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn 2 nấc. Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y

   A. 3/2.        

   B. 2/3.        

   C. 2/1.                  

   D. ½.

4. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 đktc và dung dịch Y. Tính PH của dung dịch Y (Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) .    A. 1.                

   B. 2.    

   C. 3.                

   D. 4.

5. Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch  có pH = 13 

   A. 11: 9.             

   B. 9 : 11.                  

   C. 101 : 99.           

   D. 99 : 101.

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉ: Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: daotaontic@gmail.com

Phương Pháp Giải Bài Tập Ph Trong Dung Dịch

+ Tính pH của dung dịch axit:

+ Tính pH của dung dịch bazơ:

ụ 1. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO 4 0,0375 M và HCl 0,0125 M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.

Lời giải

Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol

a. Tính pH của dung dịch A và dung dịch B

b. Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.

Lời giải

b. Trong 300ml dung dịch A có số mol H+ = 0,3.10-3 mol Trong 200 ml dung dịch B có số mol OH– = 0,2.10-3 mol

– Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:

a. Đối với nồng độ % về khối lượng:

c. Đối với khối lượng riêng:

* Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%

* Dung môi coi như dung dịch có C = 0%

3. Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l và không làm thay đổi số mol chất → tính toán theo số mol chất.

ụ 1. 1. Dung dịch HCl có pH = 3. Hỏi phải pha loãng dung dịch HCl đó bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 4. Giải thích?

2. Pha thêm 40cm 3 nước vào 10 cm 3 dung dịch HCl có pH = 2. Tính pH của dung dịch sau khi pha thêm nước.

Lời giải

Việc pha loãng dung dịch chỉ làm thay đổi nồng độ mol/l chứ không làm thay đổi số mol H+.

Vậy phải pha loãng dung dịch gấp 10 lần (nước thêm vào gấp 9 lần thể tích ban đầu)

Thêm 40.10-3 lít nước thì thể tích dung dịch là 50.10-3 lít.

a) NH4Cl ; (NH4)2SO4; BaCl2 ; NaOH ; Na2CO3

b) Na2SO4; BaCl2 ; KNO3; Na2CO3

Tính tỉ lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước để được dung dịch có PH=9.

0.15 M nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích thì dung dịch thu được có nồng độ Na+ là bao nhiêu?

trộn và có pH=2. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn 2 nấc. Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y

= 12 . Hãy tính m và x . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc .

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

Bài Tập Phương Pháp, Cách Tính Ph Hay, Chi Tiết

a. PH với axit, bazo mạnh

Phương pháp

– Áp dụng công thức tính pH: pH=-lg[H+]

– Nếu là dung dịch bazo ta tính nồng độ OH– ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH

Ví dụ minh họa

Hướng dẫn:

Số mol HCl là n HCl = (10.7,3)/(100.36,5) = 0,02 mol

Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl–

0,02 → 0,02 mol

0,01 → 0,02 mol

Bài 2: Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H 2 (đktc). Tính pH của dung dịch A

Hướng dẫn:

Gọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol. Ta có: 23x + 137y = 3,66 (1)

x → x → x/2 mol

y → y → y mol

⇒ x/2 + y = 0,04 (2)

Từ (1), (2) ta có: x = 0,04 và y = 0,02

Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH–

0,04 0,04 mol

0,02 0,04 mol

C = 0,08/0,8 = 0,1 M ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13

Bài 3: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nước thu dược 1 lít dd. pH của dd thu được là:

Hướng dẫn: Hướng dẫn: Hướng dẫn:

Mol axit H 2SO 4 dư = 0,04 – 0,035 = 0,005 mol ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1

Hướng dẫn:

Tổng mol H+ là 0,02 mol ⇒ [H+] = 0,01 ⇒ pH = 2

b. PH với axit, bazo yếu

Phương pháp

Tương tự như axit mạnh.

Sử dụng kết hợp công thức tính độ điện ly α, hằng số điện ly axit, bazo: K a, K b

-Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n o)

-Hằng số phân li axit: HA ⇔ H+ + A–

( chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ)

-Hằng số phân li bazo: BOH ⇔ B+ + OH–

( chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ)

Ví dụ minh họa

Bài 1: Hoà tan 1,07g NH 4 Cl vào nước được 2 lít dung dịch X.

a. Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li bazơ của NH 3 là 1,8.10-5.

b. Nếu thêm vào dung dịch X 100 ml dd HCl 0,01M được dd Y. Tính pH của dd Y?

Hướng dẫn:

Phương trình điện ly:

0,01 …… 0,01

Ban đầu: 0,01

Điện ly: x …………………..x………x

Sau điện ly : 0,01-x……………x………. x

b. Phương trình điện ly:

0,001 0,001

Ban đầu: 0,01……………………….0,001

Điện ly: x………………….x………x

Sau điện ly: 0,01-x…………… x………x+0,001

Kb = x(x+0,001)/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 3,69.10-4 ⇒ pH = 3,43

Bài 2: Dung dịch A chứa NH 3 0,1M và NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch biết Kb của NH 3 = 1,75.10-5.

Hướng dẫn:

0,1 0,1

Ban đầu: 0,1 0,1

Điện ly: x x x

Sau điện ly: 0,1- x x x+0,1

Kb = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pOH = 4,76 ⇒ pH = 9,24

Bài 3: Tính pH của dd NH 3 0,1M, biết Kb của NH 3 = 1,8.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước

Hướng dẫn:

⇒ pH = 11,13

Bài 4: Tính pH của dd CH 3COONa 0,5M; biết Kb của CH 3COO– = 5,71.10-10 và bỏ qua sự phân li của nước

Hướng dẫn:

⇒ pH = 9,23

Bài 5: Cho dd hh X gồm HCl 0,01 M và CH 3COOH 0,1M. Biết Ka của CH 3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:

Hướng dẫn:

Ka = x(0,01+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 1,99

Bài 6: Cho dd hh X gồm CH 3COOH 0,1M và CH 3COONa 0,1M. Biết Ka của CH 3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:

Hướng dẫn:

Ka = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 4,76

c. Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện ly để đạt được pH định trước.

Phương pháp

-Tính số mol axit, bazo

-Viết phương trình điện li

-Viết phương trình phản ứng trung hòa

-Xác định môi trường của dung dịch dựa vào pH ⇒ Xem xét mol axit hay bazơ dư ⇒ tìm các giá trị mà bài toán yêu cầu.

Chú ý: V dd sau khi trộn = V axit + V bazo

Ví dụ minh họa

Bài 1: Trộn 3 dung dịch H 2SO 4 0,1M ; HNO 3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH) 2 và H 2SO 4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.

Hướng dẫn:

Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của 3 axit là: C M(HCl) = 0,1 M; C = 0,2/3; C = 0,1/3. Trong 300 ml dung dịch A: n HCl = 0,03 mol; n = 0,01 mol; n = 0,02 mol

Phương trình điện ly:

0,01……. 0,02

0,02 ….. 0,02

0,03… 0,03

Gọi x là thể tích của dung dịch B cần dung.

Phương trình điện ly:

0,2x……………..0,2x

0,1x……………….0,2x

Ta có: H+ + OH– → H 2 O (Sau phản ứng pH =1 ⇒ dư axit)

Ban đầu 0,07……0,4x

Pư 0,4x……0,4x

Sau pư 0,07-0,4x….0

(0,07-0,4x)/(x+0,3) = 0,1 ⇒ x= 0,08 lít

Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch A có pH = 12.

a. Tính a

b. Pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được pH = 11

Hướng dẫn:

Ta có: H+ + OH– → H 2 O (Sau phản ứng pH =12 ⇒ dư bazo)

Ban đầu 0,01……0,1a

Pư 0,01……0,01

Sau pư 0……..0,01-0,1a

(0,01-0,1a)/(0,1+0,1) = 0,01 ⇒ a= 0,08 lít

b. số mol NaOH dư : n = 0,002 mol

Gọi x là thể tích nước thêm vào.

Dung dịch sau pha loãng có pH = 10 ⇒ 0,002/(0,2+x) = 0,001 ⇒ x = 1,8

Vậy cần phải pha loãng 10 lần.

Bài 3: Tính tỷ lệ thể tích khi dung dịch HCl có pH = 1 và dung dịch HCl pH = 4 cần dùng để pha trộn thành dung dịch có pH = 3.

Hướng dẫn:

Đáp án: 1/110

Hướng dẫn:

Dung dịch sau khi trộn pH = 2 → môi trường axit .

(0,0875V-0,03)/(0,1+V) = 10-2 → V = 0,4 lit

Hướng dẫn:

Dung dịch sau khi trộn pH = 12 → môi trường bazo.

(0,5V – 0,0645)/(0,3+V) = 10-2 → V = 0,15 lit

B. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?

Bài 4: pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,05M là.

Bài 5: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10

Bài 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là

C.0,10 và 4,660 D. 0.05 và 3,495

Bài 10: Dung dịch CH 3 COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là

Bài 13: Cho dd hh X gồm HF 0,09M và KF 0,08M. Biết Ka của HF = 6,5.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:

Bài 14: Khi pha loãng dung dịch axit HCl có pH = a ta thu được dung dịch mới có

Bài 15: Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH=10 để thu được dung dịch NaOH có pH = 11.

Bài 17: Trộn V 1 lit dung dịch H 2SO 4 có pH = 3 với V 2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 11, thì tỷ lệ V 1: V2 có giá trị nào?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nội Dung Của Phương Pháp Triết Trừ

Author

Post Options Thanks(0) Quote Reply Topic: Nội dung của phương pháp triết trừ Posted: 12/07/2008 at 14:02

Khi áp dụng phương pháp chiết trừ để định giá đất cho mỗi loại đất phải tiến hành các bước sau đây:

a- Bước 1: Thu thập thông tin trên thị trường để lựa chọn ít nhất 3 bất động sản (bao gồm đất và tài sản trên đất) đã chuyển nhượng thành công, mà thửa đất của các bất động sản đó có những đặc điểm tương tự với thửa đất cần định giá (vị trí, hiện trạng, điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc điểm pháp lý, mục đích sử dụng, giá cả…).

Thời gian của những thông tin cần thu thập trên thị trường áp dụng như hướng dẫn tại Bước 1 của Phương pháp so sánh trực tiếp.

b- Bước 2: Khảo sát thực địa và mô tả đầy đủ, chính xác về các tài sản trên đất (bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, cây lâu năm) của các bất động sản nói trên.

c- Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của các tài sản đã đầu tư xây dựng trên đất.

Giá trị hiện tại của các tài sản trên đất

=

Giá trị xây dựng mới tại thời điểm định giá

Phần giá trị hao mòn

Trong đó:

– Giá trị xây dựng mới tại thời điểm định giá được tính bằng chi phí thay thế để đầu tư xây dựng các tài sản mới có công dụng tương đương với các tài sản hiện có trên đất hoặc chi phí tái tạo (tức là, đầu tư xây dựng các tài sản mới giống y hệt) các tài sản trên đất đó. Giá trị xây dựng mới bao gồm các khoản chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và mức lãi hợp lý cho người đầu tư xây dựng.

– Giá trị hao mòn của các tài sản trên đất bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình (bao gồm các hao mòn về mặt vật lý do hư hao dần trong quá trình khai thác sử dụng; hao mòn do lạc hậu về chức năng và do tác động của các yếu tố bên ngoài).

Phương pháp tính giá trị xây dựng mới và giá trị hao mòn của các tài sản trên đất thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và những Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam. Trường hợp chưa có quy định hoặc hướng dẫn cụ thể về phương pháp tính giá trị xây dựng mới và giá trị hao mòn thì việc tính toán thực hiện theo đánh giá của chuyên gia tư vấn, của chuyên viên hoặc tổ chức trực tiếp xác định giá trên cơ sở những thông tin, số liệu thực tế thu thập được trên thị trường.

d- Bước 4: Tính toán giá trị của các thửa đất của các bất động sản đã lựa chọn ở Bước 1

Giá trị của thửa đất

=

Giá chuyển nhượng bất động sản

Giá trị hiện tại của các tài sản trên đất

Đơn giá của thửa đất

=

Giá trị của thửa đất

Diện tích thửa đất

e- Bước 5: Xác định giá trị của thửa đất cần định giá

Căn cứ vào những khác biệt chủ yếu giữa thửa đất cần định giá và các thửa đất của các bất động sản nêu trên, tiến hành điều chỉnh giá các thửa đất của các bất động sản (tương tự như Bước 3 của phương pháp so sánh trực tiếp).

Đơn giá của thửa đất cần định giá được xác định theo đơn giá bình quân của các đơn giá đất đã điều chỉnh của các bất động sản đó

Post Options Thanks(0) Quote Reply Posted: 12/07/2008 at 14:03

VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TRỪ

(Kèm theo Thông tư số:145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính)

Bước 1 : Qua điều tra khảo sát thị trường cơ quan định giá thu thập được thông tin về một số cuộc mua bán thành công một ngôi nhà ở trong Khu đô thị trên có mặt bằng xây dựng tương tự như thửa đất cần định giá.

Bước 2 : Khảo sát thực địa và thị trường thu thập được số liệu sau:

– Ngôi nhà đã được sử dụng 12 năm; tuổi đời kinh tế dự kiến là 70 năm. Do được bảo dưỡng và sử dụng tốt nên ngôi nhà có thể sử dụng được 63 năm nữa.

Bước 3: Xác định giá trị còn lại của ngôi nhà:

– Tổng diện tích sàn xây dựng của ngôi nhà: 75 m 4 = 300 m 2 ´ 2

– Chi phí thay thế xây dựng mới ngôi nhà có diện tích và công dụng tương tự:

2,8 triệu đồng/m 300 m 2 ´ 2 =840 triệu đồng

– Xác định giá trị hao mòn:

+ Tỷ lệ hao mòn: Áp dụng phương pháp xác định tỷ lệ hao mòn theo tuổi đời:

Tỷ lệ hao mòn

của ngôi nhà

=

1

Số năm sử dụng còn lại

Tuổi đời kinh tế

= 1 – =0,1 hoặc 10%

+ Giá trị hao mòn hữu hình: 840 triệu đồng ´ 10%= 84 triệu đồng

Giá trị còn lại của ngôi nhà:

840 triệu đồng – 84 triệu đồng=756 triệu đồng

Bước 4: Xác định giá thửa đất của bất động sản

Giá trị của thửa đất: 3.600 triệu đồng – 756 triệu đồng = 2.844 triệu đồng.

Đơn giá thửa đất là: 2.844 triệu đồng : 100 m 2 = 28,44 triệu đồng/m 2;

Làm tròn: 28,5 triệu đồng/m 2.

Bước 5: Xác định giá thửa đất cần định giá

Tiến hành điều chỉnh đơn giá đất của bất động sản nêu trên theo khác biệt về vị trí đất sẽ xác định được giá đất của thửa đất cần định giá:

28,5 triệu đồng + (28,5 triệu đồng x 6%) = 30,21 triệu đồng/m 2

Làm tròn: 30,5 triệu đồng/m 2.

Kết luận: Đơn giá của thửa đất cần định giá khoảng 30,5 triệu đồng/m 2.

Post Options Thanks(0) Quote Reply Posted: 31/10/2008 at 17:28

Hạn chế của phương pháp này là:

– Chi phí không phải lúc nào cũng bằng với giá trị tài sản và có những chi phí không tạo ra giá trị.

– Nhà thẩm định giá phải có kiến thức nhất định về xây dựng, về giá thành xây dựng và phải có kinh nghiệm để có thể áp dụng được phương pháp này.

– Khi áp dụng phương pháp so sánh thị trường để tính chi phí xây dựng sẽ có những mặt hạn chế như vừa nêu trên.