Top 6 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Tính Số Đề Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tính Giá Thành Theo Phương Pháp Hệ Số [Đề Thi Cpa

Chủ đề “Bài tập tính giá thành sản phẩm” – Phần 3: “Tính giá thành theo phương pháp hệ số”

Tiếp theo bài Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển song song, trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng thứ 3 của Bài tập Tính giá thành sản phẩm: Tính giá thành theo phương pháp hệ số.

Phần 1. Nguyên lý tính giá thành theo phương pháp hệ số

Tình huống áp dụng:

Trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.

Nguyên tắc áp dụng

Đại loại là có nhiều loại sản phẩm thì chúng ta sẽ tìm ra cơ sở để quy đổi các sản phẩm khác nhau này thành 1 cơ sở chung để phân bổ chi phí. Cụ thể:

Xác định cho mỗi loại sản phẩm một “Hệ số giá thành” hay còn gọi là “Hệ số quy đổi sản phẩm tiêu chuẩn” để quy đổi các sản phẩm về cùng 1 cơ sở đó là: Sản phẩm tiêu chuẩn. Sản phẩm tiêu chuẩn sẽ có hệ số tiêu chuẩn (Hi) = 1.

Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành, sản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành để quy đổi sản lượng từng loại sản phẩm ra sản lượng tiêu chuẩn (Qtc).

Qtc = Qtt * Hi

Tình huống thường gặp

Với bài dạng này, đề bài thường cho thông tin về 2 loại sản phẩm thu được từ 1 quy trình sản xuất như: chi phí sản xuất phát sinh, số sản phẩm hoàn thành, dở dang, sản phẩm hỏng; và “Hệ số quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn”.

Bước 1. Tập hợp chi phí sản xuất được kết chuyển tính giá thành SX

Bước 2. Xác định sản phẩm dở dang và chi phí dở dang

Bước 3: Lập bảng Tính giá thành đơn vị cho sản phẩm tiêu chuẩn

Bươc 4. Lập bảng Tính giá thành đơn vị và tổng giá thành cho từng loại sản phẩm.

Phần 2. Ví dụ minh hoạ tính giá thành theo phương pháp hệ số

Tại doanh nghiệp sản xuất H có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn. Quá trình sản xuất thu được 2 loại sản phẩm A và B. Trong tháng 12.N có thông tin sau:

Doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang đầu tháng

Số liệu về chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:

Chi phí NVLTT: 1.968.000

Chi phí NCTT: 208.000

Chi phí SXC: 156.000

Kết quả sản xuất trong tháng:

Hoàn thành nhập kho 580 sản phẩm A và 600 sản phẩm B

Có 200 sản phẩm A và 100 sản phẩm B dở dang cuối kỳ

Có 8 sản phẩm A và 10 sản phẩm B đang sản xuất dở dang bị hỏng ngoài định mức

Yêu cầu: Tính và lập bảng tính giá thành của từng loại sản phẩm A, B theo từng khoản mục chi phí. Biết rằng hệ số quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn của A là 1 & của B là 1,2. Sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Đáp án

Bước 1. Tập hợp chi phí sản xuất được kết chuyển tính giá thành sản phẩm Bước 2. Xác định “sản phẩm dở dang” và “chi phí dở dang” (1) Quy đổi các sản phẩm về sản phẩm tiêu chuẩn:

– Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi về Sản phẩm tiêu chuẩn = 580 *1 + 600 * 1.2 = 1.300

– Tổng Sản phẩm dở dang quy đổi về Sản phẩm tiêu chuẩn = 200* 1 + 100 * 1.2 = 320

– Tổng Sản phẩm Hỏng quy đổi về Sản phẩm tiêu chuẩn = 8 * 1 + 10 * 1.2 = 20

(2) Tính Chi phí sản xuất Sản phẩm dở dang cuối kì của nhóm Sản phẩm

Chi phí SX SPDD cuối kỳ = ( 0 + 1.968.000)*320/(1.300 + 320 + 20) = 384.000

Chi phí SP hỏng = ( 0 + 1.968.000) * 20 / (1.300 + 320 + 20) = 24.000

Chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành nhập kho: (1,968,000 + 208,000 + 156,000) – 384.000 – 24.000 = 1,924,000

Bước 3. Tính giá thành của tất cả các sản phẩm Bảng tính giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn Bước 4. Tính giá thành của từng sản phẩm

Bảng tính giá thành sản phẩm A (KL: 580 SP)

Bảng tính giá thành sản phẩm B (KL: 600 SP)

Các Phương Pháp Tính Chỉ Số

Phản ánh sự biến động của từng đơn vị, hiện tượng cá biệt.

Chỉ số cá thể về chỉ tiêu chất lượng

Trong đó: p 1, p 0: trị số của chỉ tiêu chất lượng của từng phần tử ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

Chỉ số này dùng để phản ánh sự biến động về giá cả của từng hiện tượng kinh tế – xã hội.

Chỉ số cá thể về chỉ tiêu khối lượng

Trong đó: q 1, q 0: trị số của chỉ tiêu khối lượng của từng phần tử ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

Chỉ số này dùng để phản ánh sự biến động về lượng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng.

VD: Trong khi xem xét sự phát triển của ngành công nghiệp ở Việt Nam, ta có bảng số liệu sau:

Tuy nhiên, trong thực tế, khi dùng phương pháp chỉ số để phân tích các hiện tượng kinh tế – xã hội, người ta ít sử dụng phương pháp tính chỉ số cá thể. Do có rất nhiều các nhân tố khác nhau cùng ảnh hưởng đến sự phát triển của một hiện tượng kinh tế – xã hội, vì vậy, nếu dùng chỉ số cá thể thì không thể thấy rõ được mức độ tác động của từng nhân tố đến hiện tượng kinh tế – xã hội đó. Do vậy, người ta thường xuyên sử dụng phương pháp tính chỉ số chung.

Chỉ số chung được tính theo hai phương pháp khác nhau: phương pháp chỉ số tổng hợp và phương pháp chỉ số bình quân.

Phương pháp chỉ số tổng hợp

Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị, hiện tượng cá biệt.

Nguyên tắc tính chỉ số tổng hợp:

Khi tính chỉ số tổng hợp, phải chuyển các nhân tố khác nhau của cùng một hiện tượng phức tạp về dạng đồng nhất để có thể tổng hợp và tiến hành so sánh.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến sự phát triển của một hiện tượng kinh tế – xã hội thì phải cố định các nhân tố còn lại. Nhân tố cố định đó đóng vai trò là quyền số của chỉ số.

Chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu chất lượng

Để tính chỉ số tổng hợp về chất lượng (giá cả), chúng ta không thể cộng từng giá của từng mặt hàng khác nhau. VD: trong ngành công nghiệp có rất nhiều các mặt hàng khác nhau như: may mặc, sắt, thép… Nếu có giá cả của từng loại mặt hàng của các ngành trên, ta không thểtính trung bình cộng giản đơn của các chỉ số đơn về giá cả và cách tính đó không xét được đến lượng hàng hoá tiêu thụ khác nhau của từng mặt hàng và lượng hàng hoá đó lại có ảnh hưởng trực tiếp đến biến động chung giá cả khác nhau.

Vì vậy, để nghiên cứu biến động của giá cả, phải cố định lượng hàng hoá tiêu thụ ở một thời kỳ nhất định và việc cố định nhân tố này gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu chất lượng (giá cả).

Nếu chọn chỉ tiêu khối lượng kỳ góc (q 0) làm quyền số, ta có công thức:

Đây là công thức do nhà kinh tế học người Đức tên là Laspeyres đề xuất năm 1864 nên được gọi là chỉ số giá cả của Laspeyres.

Nếu chọn quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ nghiên cứu:

Công thức này do nhà kinh tế học người Đức là Pasches đề xuất năm 1874, nên được gọi là chỉ số giá cả của Pascher.

Hai công thức (1) và (2) có điểm khác nhau là việc chọn quyền số. Do quyền số khác nhau dẫn đến kết quả tính toán và ý nghĩa kinh tế khác nhau. Trong thực tế, bằng kinh nghiệm lâu năm, ở Việt Nam thường áp dụng công thức chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu chất lượng (giá cả) của Pascher.

Khi giữa công thức (1) và (2) có sự khác biệt đáng kể, ta có thể dùng công thức do nhà kinh tế học Fisher đề xuất năm 1921:

Xuất phát từ việc chỉ số tổng hợp của Laspeyres và Pascher không có tính nghịch đảo và liên hoàn, vì vậy Pisher đã đưa ra công thức (3) thực chất là trung bình nhân của hai chỉ số trên.

Chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu khối lượng

Nguyên tắc tính:

Phải cố định giá ở một thời kỳ nhất định; đây chính là quyền số của chỉ số tổng hợp về khối lượng

Nếu chọn chỉ tiêu chất lượng kỳ gốc (p 0) làm quyền số; ta có công thức:

Công thức (4) gọi là chỉ số tổng hợp về khối lượng của Laspeyres.

Nếu chọn chỉ tiêu chất lượng kỳ nghiên cứu (p 1) làm quyền số, ta có công thức:

Công thức (5) gọi là chỉ số tổng hợp về khối lượng của Pascher.

Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế thực tế của lượng chênh lệch tuyệt đối Δpq(q), trong nghiên cứu thống kê ở Việt Nam thường chọn công thức (5) để tính chỉ số tổng hợp về chỉ tiêu khối lượng hàng hoá tiêu thụ nói riêng và chỉ tiêu khối lượng nói chung.

Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng công thức chỉ số tổng hợp về khối lượng của Fisher:

Công thức (6) được dùng phổ biến ở các nước kinh tế thị trường. Tuy nhiên, do hạn chế về vấn đề tính toán lượng chênh lệch tuyệt đối và do yêu cầu liên kết giữa các chỉ số với mục đích phân tích nhân tố không được thực hiện được nên chỉ số này ít được sử dụng trong phân tích nhân tố.

Phương pháp chỉ số bình quân

Bản chất của chỉ số tổng hợp là trung bình gia quyền chỉ số cá thể trong đó quyền số có thể là p 0q 0 hoặc p 1q 1. Phương pháp chỉ số bình quân cho ta kết quả tính toán và ý nghĩa kinh tế hoàn toàn giống với chỉ số tổng hợp.

Như vậy tương ứng với các chỉ số tổng hợp có các chỉ số bình quân.

Chỉ số bình quân cộng

Được dùng để tính chỉ số chung về chỉ tiêu khối lượng:

Chỉ số bình quân điều hoà:

Được dùng để tính chỉ số chung về chỉ tiêu chất lượng.

Một Số Phương Pháp Tính Giới Hạn (Lim)

✪ Quy tắc L’Hospitale: Giả sử trong lân cận của điểm $x = a$ các hàm $f(x)$ và $g(x)$ cùng có đạo hàm, đồng thời chúng cùng tiến về $0$ hoặc tiến ra $infty $ khi $x to a$. Ta có: $$mathop {lim }limits_{x to a} frac{{f(x)}}{{g(x)}}matrix{ {}&{mathop = limits^L }&{} }mathop {lim }limits_{x to a} frac{{f'(x)}}{{g'(x)}}$$

✪ Vô cùng bé tương đương: ●Định nghĩa: Hàm $alpha (x)$ được gọi là lượng vô cùng bé (infinitesimal – VCB) khi $xto {{x}_{0}}$ nếu: $mathop{lim }limits_{xto {{x}_{o}}},alpha (x)=0$ Ta cũng có khái niệm VCB cho quá trình $xtoinfty $ thay vì $xto {{x}_{0}}$ Ví dụ: $x^m$ , $sinx$ , ${tan}x$ , $ln(1+x)$ , $1 – cos x$ là các VCB khi $xto 0$ ●Tính chất: _ Nếu ${alpha}(x)$ là VCB, $C$ là hằng số thì $C.{alpha}(x)$ là VCB. _ Nếu ${{alpha}_{1}}(x)$, ${{alpha}_{2}}(x)$, ${{alpha}_{3}}(x)$, …, ${{alpha }_{n}}(x)$ là một số hữu hạn các VCB thì tổng ${{alpha }_{1}}(x)+ {{alpha }_{2}}(x)+ … + {{alpha }_{n}}(x)$ cũng là VCB. _ Nếu $alpha (x)$ là VCB và $f(x)$ là hàm bị chặn thì tích ${alpha}(x).f(x)$ cũng là VCB. ●So sánh 2 VCB: Cho $f, g$ là hai lượng VCB trong 1 quá trình.

Giả sử $mathop {lim }limits_{x to {{x}_{o}}} dfrac{f(x)}{g(x)}= k$

_Nếu $k = 0$ thì $f$ là VCB bậc lớn hơn $g$. Ký hiệu: $f = {theta}(g)$ (hoặc $f = 0(g)$ ) _Nếu $k = {pm}{infty}$ thì $g$ là VCB bậc lớn hơn $f$. Ký hiệu $g = {theta}(f)$ _Nếu $k ne 0$, $k ne pm infty$ thì $f$, $g$ là hai VCB cùng bậc. Đặc biệt, nếu $k = 1$ thì ta nói $f$, $g$ là VCB tương đương. Ký hiệu: $f sim g$ _Nếu không tồn tại giới hạn thì ta nói $f$ và $g$ không so sánh được với nhau . _Ví dụ: $1-cosx , x^2$ là hai VCB ngang cấp khi $x to 0$ . $1 – cosx$ là VCB cấp cao hơn $x$ khi $x to 0$ ●Các VCB bé tương đương cần chú ý: Nếu $x to 0$ thì:

${sin}x sim x$ , ${tan}x sim x$ $1 – cos x sim { dfrac{1}{2}}x^2 $ , ${arcsin}x sim x$ $(e^x-1) sim x$ , $ln(1+x) sim x$ $left[ {{{left( {1 + x} right)}^a} – 1} right] sim ax$ . ●Ứng dụng vào tính giới hạn: _Nếu ${alpha}(x) = theta({beta}(x))$ thì ${alpha}(x)+ {beta}(x) sim {beta}(x)$ _Nếu $mathop{lim }limits_{xto {{x}_{o}}}, dfrac{f}{g}=k$ Đồng thời $f sim f_1; g sim g_1$ thì $mathop{lim }limits_{xto {{x}_{o}}}, dfrac{{{f}_{1}}}{{{g}_{1}}}= k$

✪ 7 dạng vô định của giới hạn:($frac{0}{0} , frac{infty }{infty } , 0.infty , infty – infty , {0^0} , {infty ^0 } , {1 ^infty }$) ●Dạng $frac{0}{0}$ và $frac{infty }{infty }$: _Các cách làm: +Đặt nhân tử chung để rút gọn mẫu và tử sao cho không còn ở dạng vô định nữa. +Sử dụng quy tắc L’Hospitale đạo hàm cả tử và mẫu cho đến khi mất dạng vô định. +Sử dụng vô cùng bé tương đương nếu có thể.

●Dạng $0.infty $ ($infty .0 $): _Các cách làm: +Cố gắng rút gọn, tối giản để mất dạng vô định. +Đưa về dạng $frac{0}{0}$ bằng cách chuyển $infty$ xuống mẫu như sau: $0.infty = frac{0}{{(frac{1}{infty })}} = frac{0}{0}$ +Đưa về dạng $frac{infty}{infty}$ bằng cách chuyển $0$ xuống mẫu như sau: $0.infty = frac{infty}{{(frac{1}{0})}} = frac{infty}{infty}$ +Kết hợp sử dụng vô cùng bé tương đương nếu có thể.

●Dạng $infty – infty $: _Các cách làm: +Liên hợp để đưa về dạng quen thuộc và giải

●Dạng ${0^0}$ , ${infty ^0 }$ và ${1 ^infty }$ : _Các cách làm: +Ta sử dụng công thức sau : $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} f{(x)^{g(x)}} = {e^{mathop {lim }limits_{x to {x_0}} g(x).ln (f(x))}}$ +Riêng với dạng ${1 ^infty }$ ta được phép dùng thêm công thức: $mathop {lim }limits_{x to {x_0}} f{(x)^{g(x)}} = {e^{mathop {lim }limits_{x to {x_0}} g(x).(f(x) – 1)}}$ +Sau khi dùng công thức có thể sẽ xuất hiện dạng $frac{0}{0}$,$frac{infty }{infty }$ hoặc $0.infty $ . Lúc đó thì lại quay về phá giải các dạng đó :3 .

Ta cũng có khái niệm VCB cho quá trình $xtoinfty $ thay vì $xto {{x}_{0}}$Ví dụ: $x^m$ , $sinx$ , ${tan}x$ , $ln(1+x)$ , $1 – cos x$ là các VCB khi $xto 0$_ Nếu ${alpha}(x)$ là VCB, $C$ là hằng số thì $C.{alpha}(x)$ là VCB._ Nếu ${{alpha}_{1}}(x)$, ${{alpha}_{2}}(x)$, ${{alpha}_{3}}(x)$, …, ${{alpha }_{n}}(x)$ là một số hữu hạn các VCB thì tổng ${{alpha }_{1}}(x)+ {{alpha }_{2}}(x)+ … + {{alpha }_{n}}(x)$ cũng là VCB._ Nếu $alpha (x)$ là VCB và $f(x)$ là hàm bị chặn thì tích ${alpha}(x).f(x)$ cũng là chúng tôi $f, g$ là hai lượng VCB trong 1 quá trình. Giả sử_Nếu $k = 0$ thì $f$ là VCB bậc lớn hơn $g$. Ký hiệu: $f = {theta}(g)$ (hoặc $f = 0(g)$ )_Nếu $k = {pm}{infty}$ thì $g$ là VCB bậc lớn hơn $f$. Ký hiệu $g = {theta}(f)$_Nếu $k ne 0$, $k ne pm infty$ thì $f$, $g$ là hai VCB cùng bậc. Đặc biệt, nếu $k = 1$ thì ta nói $f$, $g$ là VCB tương đương. Ký hiệu: $f sim g$_Nếu không tồn tại giới hạn thì ta nói $f$ và $g$ không so sánh được với nhau ._Ví dụ:$1-cosx , x^2$ là hai VCB ngang cấp khi $x to 0$ .$1 – cosx$ là VCB cấp cao hơn $x$ khi $x to 0$Nếu $x to 0$ thì:${sin}x sim x$ , ${tan}x sim x$$1 – cos x sim { dfrac{1}{2}}x^2 $ , ${arcsin}x sim x$$(e^x-1) sim x$ , $ln(1+x) sim x$$left[ {{{left( {1 + x} right)}^a} – 1} right] sim ax$ ._Nếu ${alpha}(x) = theta({beta}(x))$ thì ${alpha}(x)+ {beta}(x) sim {beta}(x)$_Nếu $mathop{lim }limits_{xto {{x}_{o}}}, dfrac{f}{g}=k$Đồng thời $f sim f_1; g sim g_1$ thì $mathop{lim }limits_{xto {{x}_{o}}}, dfrac{{{f}_{1}}}{{{g}_{1}}}= k$($frac{0}{0} , frac{infty }{infty } , 0.infty , infty – infty , {0^0} , {infty ^0 } , {1 ^infty }$)_Các cách làm:+Đặt nhân tử chung để rút gọn mẫu và tử sao cho không còn ở dạng vô định nữa.+Sử dụng quy tắc L’Hospitale đạo hàm cả tử và mẫu cho đến khi mất dạng vô định.+Sử dụng vô cùng bé tương đương nếu có thể._Các cách làm:+Cố gắng rút gọn, tối giản để mất dạng vô định.+Đưa về dạng $frac{0}{0}$ bằng cách chuyển $infty$ xuống mẫu như sau:+Đưa về dạng $frac{infty}{infty}$ bằng cách chuyển $0$ xuống mẫu như sau:+Kết hợp sử dụng vô cùng bé tương đương nếu có thể._Các cách làm:+Liên hợp để đưa về dạng quen thuộc và giải_Các cách làm:+Ta sử dụng công thức sau :+Riêng với dạng ${1 ^infty }$ ta được phép dùng thêm công thức:+Sau khi dùng công thức có thể sẽ xuất hiện dạng $frac{0}{0}$,$frac{infty }{infty }$ hoặc $0.infty $ . Lúc đó thì lại quay về phá giải các dạng đó :3 .

Một Số Vấn Đề Về Phương Pháp Dạy Học Tích Cực

Dạy học tích cực

I. vài nét về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học hiện nayII. Dạy học tích cựcIII. Các Giải pháp để áp dụng PPDH tích cựcIV. Kỹ thuật dạy học tích cựcV. đặc điểm dạy học trong trường QS đPVI. Một số PPDH tích cực trong các trường QS đ PVII.Kết luận? ? ?I. vài nét về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học hiện nayThành tựu(quy mô, chất lượng…) Hạn chế, Bất cập & Mâu thuẫn– Sau năm 5, xếp hạng tụt 9 bậc, hiện tại xếp thứ 79/129 nước được xếp hạng (nguồn UNESCO)Dạy chữ: 82%

Dạy người 20%

Dạy nghề: 22%

(Nguồn Ban tuyên giáo chính phủ)

Hạn chếChất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu XHBất cập:Kỹ năng sốngKiến thức sách vởKiến thức xã hộiKiến thức cuộc sốngPhương pháp giáo dụccT, nội dung PP Giảng DạySách giáo khoa, GT,TL, cơ chế, chính sách…Văn hoá ứng xửVăn hoá nghề, đạo đức nghềPPGiáo dụcTruyền thụ kiến thức (dạy chữ)Chương trình, nội dung, Pp giảng dạyQuá tảiNặng về lý thuyếtXem nhẹ kỹ năngPP giảng dạyTruyền thụ một chiều, thụ động, lạc hậuSách giáo khoa, GT,TL Tính sư phạmhạn chếNhiều sai sót, chất lượng kémKiến thức quá nặngThiếu giáo trình-tài liệu(GD CN &ĐH)Cơ chế, chính sách:kém hiệu quả, tác dụng thấp.Mâu thuẫnĐiều kiện đảm bảoYêu cầu chất lượngTư duy KHGD hiện đạiMT giáo dục, ĐTQuy mô phát triểnTrình độ CB,GV, cơ chế, chính sáchMô hình GD,PP dạy họcTính bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mớiCác mô hình giáo dục(Hội nghị quốc tế tại Pa ri về mô hình giáo dục và đào tạo cho thế kỷ 21)I.Nhóm các phương pháp (PP) dùng lời:1. Thuyết trình– Giảng thuật (mô tả, trần thuật)– Giảng giải (giải thích, cắt nghĩa)– Giảng diễn (diễn giải) 2. đàm thoại (vấn đáp)– đàm thoại tái hiện– đàm thoại giải thích – minh họa– đàm thoại tìm kiếm3. Làm việc với sách, tài liệuII.Nhóm các PP trực quan: 1. Trình bầy mẫu (thị phạm)2. Hướng dẫn HV quan sát3. Tự quan sát của HV4. Tổ chức cho HV tham quanHiện nay, dạy học trong các nhà trường đang sử dụng 4 nhóm PPDH cơ bảnIII. Nhóm các PP luyện tập : 1. PPThí nghiệm 2. PP luyện tập 3. PP Ôn tậpIV.Nhóm các PP chuyên biệt và một số PPDH tích cực mới được áp dụng gần đây)1. Nêu và giải quyết vấn đề2. Dạy học theo trình huống3. Dạy học theo chương trình hóa4. Dạy học từ xa (e-learning)Nghị quyết TW 9 khoá X: đã KL: “.Đổi mới chương trình đào tạo, tạo chuyển biến mạnh mẽ về PPGD”, “. Đổi mới PPdạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều.”II. Dạy học tích cựcNền GD (GD CN và ĐH) đang chuyển dần từ đào tạo kiến thức, kỹ năng sang đào tạo năng lực thực hiện (phát triển nhân cách, năng lực trí tuệ, sáng tạo, năng động, khả năng thích ứng với công việc, môi trường làm việc và có văn hoá nghề nghiệp).Dạy học tích cực bao gồm các PPDH, trong đó người học đóng vai trò trung tâm, người học hoàn toàn chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức.Mục tiêu BG: Xác định cho người học cái đích mà người học sẽ đạt được sau bài học (không xác định cho người dạy);Bao hàm: Kiến thức- Kỹ nang – Thái độ;Mục tiêu BG phải định lượng được.

3. Các bu?c ti?n hành– Nhóm trưởng nêu ch? d?, xác d?nh rõ v?n d?;– Các thành viên dua ra nh?ng ý ki?n (huy d?ng nhi?u ý ki?n) K?t thúc vi?c dua ra ý ki?n;

4. Dánh giá:– L?a ch?n so b? các ý kiến (ch?ng h?n theo kh? nang ?ng d?ng); – Có th? ?ng d?ng tr?c ti?p;– Có th? ?ng d?ng nhung c?n nghiên c?u thêm;– Không có kh? nang ?ng d?ng;– Dánh giá nh?ng ý ki?n dã l?a ch?n;– Rút ra k?t lu?n hành d?ng.

5. ?ng d?ng – Dùng trong giai do?n nh?p d? vào m?t ch? d?; – Tìm các phuong án gi?i quy?t v?n d?; – Thu th?p các kh? nang l?a ch?n và ý nghĩ khác nhau; 6. Uu di?m – D? th?c hi?n; – Không t?n kém; – S? d?ng du?c hi?u ?ng c?ng hu?ng, huy d?ng t?i da trí tu? c?a t?p th?, (tạo ra cơn lốc các ý tưởng) – Huy d?ng du?c nhi?u ý ki?n; – T?o co h?i cho t?t c? thành viên tham gia.

7. Nhu?c di?m – Có th? di l?c d?, t?n m?n; – Có th? m?t th?i gian nhi?u trong vi?c ch?n các ý ki?n thích h?p; – Có th? có m?t s? HV quá “tích c?c”, s? khác lại th? d?ng.V. đặc điểm dạy học trong các trường quân sự địa phương1. đối tượng đào tạo trong Trường quân sự địa phương (QSđP):Nh?ng người đang gi? chức vụ Chỉ huy trưởng, phó chỉ huy trưởng quân sự xã, phường, thị trấn hoặc nguồn quy hoạch cán bộ quân sự địa phương.

đối với bài giảng thực hành (kỹ, chiến thuật.):+ Cho HV tham gia xây dựng phương án tác chiến hoặc quyết tâm chiến đấu (hoặc một số bước của KH), GV định hướng, kết luận;+ Trong quá trình thực hành, chủ yếu cho HV đóng vai thực hiện, GV chỉ làm mẫu các thao tác khó, đòi hỏi kỹ thuật phức tạp.

Chú ý: Quá trình thực hiện bài giảngGV luôn định hướng cho HV tích cực tư duy sáng tạo liên hệ lý thuyết với thực tiễn.Học liệu: Sơ đồ bảng biểu, học cụ, quy trình điện tử, phần mềm mô phỏng.Một số PP dạy học tích cực phổ biếnvới khối môn học: – Đối với các môn GD KHXH& NVPP nêu vấn đềPP thuyết trình có minh hoạPP hoạt động nhóm– Đối với các môn quân sựPP Nghiên cứu tình huống, Đóng vaiPP thuyết trình có minh hoạPP hoạt động nhómDặc điểm giáo dục trong các nhà trường QSDP không chỉ đào tạo ra các cán bộ QS cơ sở có kiến thức chuyên môn mà còn ph?i có kỹ nang thực hành tổ chức, chỉ huy không chỉ trong điều kiện bỡnh thường mà còn trong trong điều kiện đặc thù quân sự ( thời chiến, tỡnh trạng chiến tranh, khó khan, ác liệt.) và hoạt động mang tính xã hội. Do vậy, ph?i làm cho người học hỡnh thành được một nhân cách, thái độ lao động, tác phong của một người cán bộ quân sự cơ sở. Dó là lòng trung thành tuyệt đối với D?ng, với Tổ quốc; phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, tác phong chỉ huy nhanh nhậy, sáng tạo, quyết đoán; mềm dẻo, ý thức kỷ luật cao; có kha nang thuyết phục vận động, tổ chức quần chúng… D? dỏp ?ng du?c trước nh?ng diễn biến phức tạp c?a tỡnh hỡnh chính trị trong khu vực và quốc tế; s? phát triển m?nh m? c?a khoa học quân sự v yờu c?u ngy cng cao c?a nhi?m v? qu?c phũng an ninh trong th? tr?n chi?n tranh nhõn dõn .VI. Kết luậnHiện nay, dạy học tích cực đang được phát triển rộng rãi, trở thành phong trào ở tất cả các cấp học. Mỗi nhà giáo, ngoài kiến thức chuyên môn sâu, rộng còn phải trau dồi kỹ năng sư phạm, phải là một nghệ sỹ khi đứng trên bục giảng. Nhà giáo cần phải có tình yêu nghề, thái độ, tình cảm chân thành, cởi mở, thân thiện với người học. Phải thắp sáng lên trong tâm hồn mỗi người học một ngọn lửa ham học, say mê, sáng tạo, để tự họ làm chủ kho tàng kiến thức, kỹ năng làm việc. Có như vậy các PPDH tích cực mới phát huy được hiệu quả. Để góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT, đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp xây dựng QĐ và công cuộc CNH,HĐH đất nước.rất mong được sự trao đổi, góp ý của các đồng chí và các bạn