Top 11 # Xem Nhiều Nhất Sự Khác Nhau Giữa Need Và Must Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Sự Khác Nhau Giữa Want Và Need

Want và Need có thể thay thế nhau khi nói đến sở hữu hay thu cái gì đó Need chỉ điều thật sự cần để ai đó tồn tại, Want chỉ điều mà ai đó mong muốn có thể là ở hiện tại hoặc tương lai.

Khi nói đến sở hữu hoặc thu được thứ gì đó, người ta thường sẽ dùng want và need thay thế cho nhau.

– Tuy nhiên, trên thực tế want và need vẫn có những ý nghĩa khác nhau như sau:

Định nghĩa thuật ngữ:

NEED (nhu cầu): là trạng thái cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và cần được thỏa mãn trong tâm thức. Theo tháp nhu cầu Maslow, ta thấy con người có 5 dạng nhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, xã hội, được tôn trọng và cuối cùng là tự thể hiện. Tùy theo mỗi mức độ mà con người có những nhu cầu khác nhau và những nhà marketing chuyên nghiệp giỏi thì phải biết thỏa mãn họ một cách tốt nhất, nâng NEED lên thành WANT.

WANT (mong muốn): là một thuật ngữ cao hơn NEED một xíu. Ví dụ mọi người need iphone nhưng mỗi người lại tự chọn cho mình các mẫu iphone khác nhau như: Iphone 7, iphone 7plus, Iphone 8, Iphone X… Vì thế phải làm sao để khách hàng mua sản phẩm thì phải tùy thuộc vào giá trị mà sản phẩm đem lại cho

I want to own a car, while she wants to travel to Egypt.

Tôi muốn sở hữu một chiếc xe, trong khi cô ấy muốn đi du lịch đến Ai Cập.

– Want có thể thay đổi theo thời gian. Trong khi need không thay đổi trong suốt cuộc đời của con người.

People have many objective needs such as food, water, shelter and even air.

Con người có nhiều nhu cầu khách quan như thực phẩm, nước, chỗ ở và thậm chí là không khí.

– Tuy nhiên, nhiều người vẫn có một điều khúc mắc giữa want và need đó là làm sao để biết đâu thực sự là want, đâu thực sự là need của họ. Để giải quyết bạn có thể tự hỏi mình câu hỏi sau:

Have you been able to survive without this?

Bạn đã có thể sống mà không cần thứ này không?

Nếu câu trả lời là yes thì đó là want, không cần biết bạn muốn có nó ngay bây giờ như thế nào.

Sự Khác Biệt Giữa Need, Want, Demand

Trong lý thuyết marketing có ba loại nhu cầu đó là: need (nhu cầu), want (mong muốn), demand (nhu cầu có khả năng thanh toán). Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn còn bỡ ngỡ và dễ bị nhầm lẫn giữa các thuật ngữ này. Vì thế sau đây, mình sẽ phân tích rõ cho các bạn hiểu rõ thêm về chúng.

Trong một lớp học, cô giáo hỏi tất cả các bạn sinh viên rằng:

– Ai muốn có điện thoại Iphone.

– Dạ em ạ. – 20 bạn sinh viên trong tổng số 40 bạn đáp.

– Hiện nay, Apple đang ra Iphone X, ai muốn mua Iphone X thì giơ tay lên. – Cô giáo hỏi tiếp.

Chỉ còn 7 bạn sinh viên giơ tay lên.

– Giả sử bây giờ Iphone X đang được bán ở Thế Giới Di Động gần trường và các bạn có rất nhiều tiền. Bao nhiêu bạn đem tiền tới mua nó. – Cô giáo lại hỏi.

Và lúc này chỉ có 2 bạn giơ tay lên.

Vậy 20 bạn đáp lúc đầu đó chính là NEED, 7 bạn giơ tay đó là WANT và 2 bạn giơ tay cuối cùng là DEMAND.

NEED (nhu cầu): là trạng thái cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà con người cảm nhận được và cần được thỏa mãn trong tâm thức. Theo tháp nhu cầu Maslow, ta thấy con người có 5 dạng nhu cầu: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, xã hội, được tôn trọng và cuối cùng là tự thể hiện. Tùy theo mỗi mức độ mà con người có những nhu cầu khác nhau và những nhà marketing chuyên nghiệp giỏi thì phải biết thỏa mãn họ một cách tốt nhất, nâng NEED lên thành WANT.

WANT (mong muốn): là một thuật ngữ cao hơn NEED một xíu. Ví dụ mọi người need iphone nhưng mỗi người lại tự chọn cho mình các mẫu iphone khác nhau như: Iphone 7, iphone 7plus, Iphone 8, Iphone X… Vì thế phải làm sao để khách hàng mua sản phẩm thì phải tùy thuộc vào giá trị mà sản phẩm đem lại cho họ.

DEMAND (nhu cầu có khả năng chi trả): đây là những khách hàng đem lại doanh thu cho công ty, các công ty cần phải nâng NEED và WANT lên thành DEMAND – cảnh giới cao nhất của khách hàng.

Sự Khác Biệt Giữa Must Và Have To Ở Xác Định

A. Must diễn đạt ý bắt buộc có bổn phận của người nói :

Mother: You must wipe your feet when you come in

(Mẹ : Con phải chùi chân của con khi bước vào)

Have to diễn đạt quyền từ bên ngoài tác động :

Small boy : I have to wipe my feet every time I come in.

(Cậu bé : Con phải chùi chân mỗi lần bước vào.)

B. Những ví dụ về ngôi thứ hai.

1.Quyền hạn của người nói.

Mother: You must wear a dress tonight, you can’t go to the opera in those dreadful jeans

(Mẹ : con phải mặc áo đầm tối nay. Con không thể đi đến nhà hát kịch trong cái quần jean kinh khiếp ấy.)

Employer : You must use a dictionary. I’m tired of correcting your spelling mistakes.

(Chủ : Anh phải dùng một cuốn từ điển thôi. Tôi mệt mỏi trong việc sửa những lỗi chính tả của anh quá rồi).

Doctor : You must cut down on your smoking.

(Bác sĩ : Ông phải bớt hút thuốc lại).

2. Quyền bên ngoài tác động

You have to wear uniform on duty, don’t you ?

( Anh phải mặc đồng phục khi đang làm nhiệm vụ phải không ?)

You have to train very hard for these big matches, I suppose.

(Tôi nghĩ là anh phải tập dượt rất gian khổ cho những cuộc đi diễn binh lớn này)..

You’ll have to get up earlier when you start work won’t you ?

(Bạn sẽ phải thức dậy sớm hơn khi bạn bắt đầu làm việc, phải không ?).

You’ll have to cross the line by the footbridge.

(Bạn sẽ phải băng qua đường sắt bằng cầu dành cho người đi bộ.)

C. Những ví dụ về ngôi thứ ba.

Ở đây, Must chủ yếu được dùng trong các lệnh viết hay hướng dẫn :

Railway company : passsengers must cross the line by the footbridge

(Công ty hỏa xa : hành khách phải băng qua đường sắt bằng cầu dành cho người đi bộ).

Office manager : Staff must be at their desks by 9. 00.

(Giảm đốc : Nhân viên phải có mặt ở bàn làm việc của mình lúc chín giờ.)

Regulation : A trailer must have two rear lamps (Nội qui : Xe móc phải có hai đèn sau.)

Khi chúng ta tuyên bố hay yêu cầu bổn phận của người nào khác chúng ta dùng Have to :

In this office even the senior staff have to be at their desks by 9. 00.

(Ở cơ quan này ngay cả nhân viên cấp cao cũng phải có mặt ở bàn làm việc của mình lúc chín giờ).

She has to make her children’s clothes. She can’t afford to buy them.

(Bà ta phải may quần áo cho những đứa con của mình. Bà ta không có đủ tiền mua chúng).

They’ll have to send a diver down to examine the hull

(Họ sẽ phải gởi một thợ lặn xuống để khám nghiệm lườn tàu).

Nếu chúng ta dùng must thay cho have to trên thì điều đó ngụ ý là người nói có quỳên ra lệnh làm những hành động này. Nhưng must có thể được dùng khi người nói chấp thuận một bổn phận :

A driver who has knocked someone down must stop (Một tài xế đã đụng người nào đó phải dừng lại ngay).

Trong khi người nói bảy tỏ một cách mạnh mẽ :

Something must be done to stop these accidents

(Phải làm một điều gì đó để ngăn chặn những tai nạn này)

D. Các ví dụ ngôi thứ nhất

Ở ngôi thứ nhất sự khác biệt giữa must và have to thì ít quan trọng và cả hai rất thường được dùng.

Typist : I must/will have to buy a dictionary.

(Người đánh máy : Tôi phải/sẽ phải mua một cuốn từ điển).

Patient: I must/have to/will have to cut down on my smoking.

(Bệnh nhân : Tôi phải/sẽ phải giảm hút thuốc.)

Nhưng have to dùng chỉ thói quen thì nên dùng hơn :

I have to take two of these pills a day.

(Tôi phải dùng hai viên thuốc này mỗi ngày.)

và must được dùng hơn khi bổn phận dường như là quan trọng đối với người nói:

I must tell you about a dream I had last night.

(Tôi phải kể cho anh nghe về giấc mơ mà tôi đã thấy đêm qua.)

Before we do anything I must find my cheque book.

(Trước khi chúng tôi làm bất cứ điêu gì tôi phải tìm cuốn ngân phiếu của tôi.)

Một số các ví dụ khác (tất cả các ngôi.)

You must cortie and see us some time.

(Anh phải đến gặp chúng tôi một lúc nào đó.)

The children have to play in the street till their parents come home,

(Bọn trẻ phải chơi ở ngoài đường cho đến khi bố mẹ chúng về nhà.)

This sort of thing must stop ! (Tình trạng này phải chấm dứt ngay.)

You must write to your uncle and thank him for his nice present.

(Anh phải viết thư cho chú của anh và cảm ơn ông ta về món quà xinh xắn ấy.)

If there are no taxis we’ll have to walk.

(Nếu không có taxi chúng ta sẽ phải đi bộ.)

If your father was a poor man you’d have to work.

(Nếu cha của bạn là một người nghèo thì bạn phải đi làm.)

We have to walk our dog twice a day.

(Chúng tôi phải dẫn chó đi dạo một ngày hai lần.)

F. Những bổn phận ở xác dịnh trong quá khứ dùng had to.

ở đây, sự phân biệt giữa quyền hạn của người nói và quýên ở bên ngoài tác động không thể thấy được và chỉ có một hình thức là had to :

I ran out of money and had to borrow from Tom.

(Tôi cạn tiền và đã phải mượn của Tom.)

You had to pay duty on that, I suppose ?

(Tôi nghĩ rằng anh phải trả tiền thuế cho cái đó chứ?).

There were no buses so he had to walk.

(Không có xe buýt vì thế anh ta phải đi bộ.)

chúng tôi

Sự Khác Nhau Giữa Chất Và Lượng

Chất:

Khái niệm: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác. Ví dụ: tính lỏng của nước là quy định về chất của nước so với nước ở dạng khí và dạng rắn.

Tính chất: – Có tính khách quan – Là cái vốn có của sự vật , hiện tượng, do thuộc tính hay những yếu tố cấu thành quy định. – Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính, chính vì thế mà mỗi sự vật cũng có nhiều chất vì trong mỗi thuộc tính có chất. – Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại và tạo nên chất – Mỗi sự vật có vô vàn chất: sự vật có vô vàn thuộc tính nên sẽ có vô vàn chất.

Lượng:

Khái niệm: Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm… Ví dụ: nước sôi ở 100[SUP]0[/SUP]C, nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37[SUP]0[/SUP]C,…

Tính chất: – Lượng được thể hiện bằng con số hay các đại lượng dài ngắn khác nhau – ở các sự vật phức tạp không thể đưa ra các con số cụ thể thì lượng được trừu tượng hóa, khái quát hóa. – Lượng là cái khách quan, vốn có bên trong của sự vật

Mối quan hệ giữa lượng và chất: – Chất và lượng là hai mặt đối lập nhau: chất tương đối ổn định, trong khi đó lượng thường xuyên thay đổi. tuy nhiên, hai mặt này không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau. – Lượng thay đổi có thể dẫn đến sự thay đổi về chất

Ý nghĩa mối quan hệ: – Có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn và nhận thức – Chống lại quan điểm “ tả khuynh” và “ hữu khuynh” – Giúp ta có thái độ khách quan khoa học và có quyết tâm thực hiện các thay đổi khi có các điều kiện đầy đủ.