Top 6 # Xem Nhiều Nhất Sự Khác Nhau Thông Tư 133 Và 200 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

So Sách Sự Khác Nhau Giữa Thông Tư 133 Và Thông Tư 200

TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn – 1281: Tiền gửi có kì hạn

-1282: Trái phiếu

-1283: Cho vay – 1288: Đầu tư ngắn hạn khác

TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn – 1281: Tiền gửi có kì hạn

– 1288: Đầu tư ngắn hạn khác

TK 136: Phải thu nội bộ – 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

-1362: Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá

-1363: Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá – 1368: Phải thu nội bộ khác

Không có TK 1362. 1363

TK 136: Phải thu nội bộ – 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

– 1368: Phải thu nội bộ khác

TK 138: Phải thu khác

-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý – 1385: Phải thu về cổ phần hóa

-1388: Phải thu khác

TK 138: Phải thu khác

-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý

– 1386: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

-1388: Phải thu khác

TK 153: Công cụ, dụng cụ

-1531: Công cụ, dụng cụ -1532: Bao bì luân chuyển

-1533: Đồ dùng cho thuê

-1534: Thiết bị, phụ tùng thay thế

Không có tài khoản cấp 2

TK 155: Thành phẩm

-1551: Thành phẩm nhập kho

-1557: Thành phẩm bất động sản

Không có tài khoản cấp 2

TK 156: Hàng Hóa – 1561: Giá mua hàng hóa – 1562: Chi phí thu mua hàng hóa – 1567: Hàng hóa bất động sản

TK 156: Hàng hóa (Không có tài khoản cấp 2)

TK 211: Tài sản cố định – 2111: Nhà cửa vật kiến trúc – 2112: Máy móc thiết bị – 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn – 2114: Thiết bị, DC quản lý – 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm – 2118: TSCĐ khác

TK 211: Tài sản cố định – 2111: TSCĐ hữu hình – 2112: TSCĐ thuê tài chính – 2113: TSCĐ vô hình

TK 212: TSCĐ thuê tài chính

-2121: TSCĐ hữu hình thuê tài chính

-2122: TSCĐ vô hình thuê tài chính

TK 213: Tài sản cố định vô hình (chi tiết 2131, 2132, 2133, 2134, 2135, 2136, 2138)

TK 222: Đầu tư vào liên doanh, liên kết

TK 336: Phải trả nội bộ

-3361: Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh -3362: Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá – 3363: Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá – 3368: Phải trả nội bộ khác

Không có tài khoản cấp 2

TK 3385: Phải trả về cổ phần hoá

TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp

Tk 3385: Bảo hiểm thất nghiệp

TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cược

TK 343: Trái Phiếu phát hành – 3431: Trái phiếu thường

+ 34311: Mệnh giá trái phiếu

+ 34312: Chiết khấu trái phiếu

+ 34313: Phụ trội trái phiếu – 3432: Trái phiếu chuyển đổi

TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công (TK chi tiết 6231, 6232, 6233, 6234, 6237, 6238)

TK 627: Chi phí chung (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278)

TK 641: Chi phí bán hàng (6411, 6412, 6413, 6414, 6415, 6417, 6418)

TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp – 6421: Chi phí bán hàng – 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp – 6421: Chi phí nhân viên quản lý – 6422: Chi phí vật liệu quản lý (6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428)

Sự Khác Biệt Giữa Chế Độ Kế Toán Theo Thông Tư 133 Và Thông Tư 200

Về chuyển đổi Báo cáo tài chính bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam

– Đối với chế độ kế toán theo Thông tư 200: Tài sản và nợ phải trả được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại thời điểm báo cáo).

– Đối với chế độ kế toán theo Thông tư 133: Tài sản và nợ phải trả được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá chuyển khoản trung bình cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch.

Về tài khoản kế toán

Kế toán tiền

Vàng tiền tệ được phản ánh trong tài khoản 1113, 1123 là vàng được sử dụng cho các chức năng cất trữ giá trị không bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồn kho sử dụng với mục đích là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hóa để bán.

Thông tư này không hướng dẫn kế toán về vàng tiền tệ, vì vàng bạc, kim khí quý, đá quý tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được sử dụng với chức năng là hàng tồn kho hoặc nhằm mục đích đầu tư nắm giữ chờ tăng giá để bán hơn là mục đích cất giữ giá trị.

Kế toán phải thu khác và tài khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

Phản ánh các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược vào TK 244

Phản ánh các khoản cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược vào TK 1386

Kế toán hàng tồn kho

Phải trả, phải nộp khác và các khoản nhận ký quỹ, ký cược

Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào TK 3386 Các khoản nhận ký quỹ, ký cược hạch toán vào TK 344 Phải trả về cổ phần hóa hạch toán vào TK 3385

Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào TK 3385

Các khoản nhận ký quỹ, ký cược hạch toán vào TK 3386 Không có tài khoản phải trả về cổ phần hóa

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh quốc phòng: + Có số dư Nợ cuối kỳ kế toán trong trường hợp phát sinh lỗ tỷ giá, + Có số dư Có cuối kỳ kế toán trong trường hợp phát sinh lãi tỷ giá

Không có số dư cuối kỳ kế toán vì Thông tư 133 không áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Quy định riêng các tài khoản dùng để ghi nhận việc trích lập và sử dụng quỹ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu từ tài khoản 414 đến tài khoản 466

Sử dụng tài khoản 418 để ghi nhận và phản ánh tất cả các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu.

Các khoản giảm trừ doanh thu

Hạch toán vào tài khoản 521

Khi phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, hạch toán giảm trên tài khoản 511.

Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động liên tục

– Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 – DN)

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DN)

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 – DN)

– Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09 – DN)

Áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN (Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập).

Áp dụng cho các doanh nghiệp siêu nhỏ:

– Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01-DNSN

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02-DNSN

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09-DNSN

Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng với doanh nghiệp không hoạt động liên tục

– Bảng cân đối kế toán (mẫu B01/CDHĐ – DNKLT)

Báo cáo bắt buộc:

– Báo cáo tình hình tài chính (mẫu B01 – DNNKLT)

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DNN)

– Bản thuyết minh BCTC (mẫu B09 – DNNKLT)

Báo cáo không bắt buộc:

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 – DNN)

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02/CDHĐ – DNKLT)

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03/CDHĐ – DNKLT)

– Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09/CDHĐ – DNKLT)

Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ

Quy định rõ ràng với các dạng mẫu tóm lược, đầy đủ để làm báo cáo tài chính quý (kể cả quý IV) và bán niên. Gồm:

– Bảng cân đối kế toán giữa niên độ;

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ;

– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ;

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc.

Không quy định

Nơi nộp báo cáo tài chính

– Cơ quan tài chính

– Cơ quan quản lý thuế

– Cơ quan thống kế

– Cơ quan đăng ký kinh doanh

– Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (nếu được yêu cầu)

– Cơ quan quản lý thuế

– Cơ quan thống kê

– Cơ quan đăng ký kinh doanh

– Danh nghiệp cấp trên

– Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (nếu được yêu cầu)

3 Điểm Khác Biệt Giữa Thông Tư 200 Và 133 Kế Toán Nhất Định Phải Biết

Thông tư 200 và 133 về chế độ kế toán có gì khác nhau?

► Các thông tư hướng dẫn chế độ kế toán trong doanh nghiệp

– Thông tư 200 – 2014 của Bộ Tài chính – hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp (thay thế cho Quyết định 15/2006 và Thông tư 244/2009)

– Thông tư 133 – 2016 của Bộ Tài chính – hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (thay thế cho Quyết định 48/2006 và 138/2011)

Bên cạnh đó, còn có Thông tư 53 – 2016 của BTC, sửa đổi – bổ sung một số điều trong Thông tư 200 được ban hành vào năm 2014.

► 3 Điểm khác biệt giữa Thông tư 200 và 133

+ Thông tư 200 được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, từ nhỏ đến lớn trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.

+ Thông tư 133 chỉ áp dụng cho doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.

Như vậy thì DN quy mô vừa và nhỏ có thể chọn sử dụng 1 trong 2 Thông tư trên và phải nhất quán trong cùng 1 năm tài chính. Trường hợp cần thay đổi chế độ kế toán áp dụng, DN phải thông báo với cơ quan quản lý thuế.

* Tiêu chí để xác định loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Tùy lĩnh vực mà tiêu chí xác định loại hình doanh nghiệp cũng có sự khác biệt

+ Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào TK 3386.

+ Các khoản nhận ký quỹ, ký cược hạch toán vào TK 344.

+ Phải trả về cổ phần hóa, hạch toán vào TK 3385.

+ Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào TK 3385.

+ Các khoản nhận ký quỹ, ký cược hạch toán vào TK 3386.

+ Không có tài khoản trả về cổ phần hóa.

Với DN do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:

+ Có số dư “Nợ” cuối kỳ kế toán khi phát sinh lỗ tỷ giá.

+ Có số dư “Có” khi phát sinh lãi tỷ giá.

+ Không có số dư cuối kỳ kế toán.

+ Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 – DN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DN)

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 – DN)

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09 – DN)

Báo cáo bắt buộc:

+ Báo cáo tình hình tài chính (mẫu B01a – DNN hoặc B01b – DNN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DNN)

+ Bản thuyết minh BCTC (mẫu B09 – DNN)

+ Bảng cân đối tải khoản (mẫu F01 – DNN)

Báo cáo không bắt buộc:

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 – DNN)

Riêng với doanh nghiệp siêu nhỏ, các báo cáo tài chính gồm:

+ Báo cáo tình hình tài chính (mẫu B01 – DNSN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DNSN)

+ Bản thuyết minh BCTC (mẫu B09 – DNSN)

+ Bảng cân đối kế toán (mẫu B01/CDHĐ – DNKLT)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02/CDHĐ – DNKLT)

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03/CDHĐ – DNKLT)

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09/CDHĐ – DNKLT)

Báo cáo bắt buộc:

+ Báo cáo tình hình tài chính (mẫu B01 – DNNKLT)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DNN)

+ Bản thuyết minh BCTC (mẫu B09 – DNNKLT)

Báo cáo không bắt buộc:

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 – DNN)

+ Cơ quan quản lý thuế

+ Cơ quan tài chính

+ Cơ quan thống kế

+ Cơ quan đăng ký kinh doanh

+ DN cấp trên

+ Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (nếu được yêu cầu)

+ Cơ quan quản lý thuế

+ Cơ quan thống kế

+ Cơ quan đăng ký kinh doanh

+ Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (nếu được yêu cầu)

Ms. Công nhân

Nắm Vững Các Phương Pháp Tính Giá Trị Hàng Tồn Kho Theo Thông Tư 133 Và Thông Tư 200

Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho được quy định tại Điều 22 Thông tư 133/2016/TT-BTC và Điều 23 Thông tư 200/2014/TT-BTC.

Hàng tồn kho trong doanh nghiệp là những tài sản được mua vào để sản xuất hoặc bán ra trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường.

Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm:

Hàng mua đang đi đường – TK 151

Nguyên liệu, vật liệu – TK 152

Công cụ, dụng cụ – TK 153

Sản phẩm dở dang – TK 154

Thành phẩm – TK 155

Hàng hóa – TK 156

Hàng gửi bán – TK 157

Hàng hóa được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp – TK 158

Lưu ý: Những sản phẩm, hàng hóa, vật tư, tài sản nhận giữ hộ, ký gửi, nhận ủy thác xuất nhập khẩu, nhận gia công,… không thuộc quyền sở hữu và kiểm soát của doanh nghiệp thì sẽ không được phản ánh là hàng tồn kho.

Các phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho

Khi xác định giá trị hàng tồn kho trong kỳ, doanh nghiệp áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

1. Phương pháp tính theo giá đích danh

Phương pháp tính theo giá trị đích danh dựa trên giá trị thực tế của từng lần nhập hóa đơn mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra. Phương pháp này được các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và dễ dàng nhận diện được chi tiết về giá nhập của từng lô hàng tồn kho.

2. Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương pháp này, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kyd và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Tùy theo điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà giá trị trung bình có thể tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về.

3. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng trên giả định giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được bán trước và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ còn lại là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.

Theo phương pháp này, giá trị hàng tồn kho khi xuất kho được tính theo giá trị của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần thời điểm đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.

Mỗi phương pháp trên đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Tùy theo nhu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ và trang thiết bị phục vụ cho công tác tính toán, phương tiện xử lý thông tin của doanh nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn sử dụng các phương pháp cho phù hợp. Ngoài ra, việc lựa chọn phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cũng phụ thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động của vật tư, hàng hóa trong doanh nghiệp.

Các phương pháp kế toán hàng tồn kho

Theo quy định hiện hành, trong một doanh nghiệp (một đơn vị kế toán) chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp kế toán hàng tồn kho:

Phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kiểm kê định kỳ

1. Phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hóa trên sổ sách kế toán.

Khi áp dụng phương pháp này, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa. Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ sách có thể được xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.

Cuối kỳ kế toán, căn cứ theo số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, kế toán thực hiện so sánh, đối chiếu với số hàng hóa hiện có trên sổ sách. Theo nguyên tắc, hai thông số này phải khớp nhau. Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và đưa ra biện pháp xử lý kịp thời.

Phương pháp kê khai thường xuyên thường được các doanh nghiệp sản xuất như xây lắp, công nghiệp… và các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thương mại có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao.

2. Phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp. Từ đó, tính giá trị của hàng hóa, vật tư sản xuất trong kỳ theo công thức

Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa, vật tư với quy cách, mẫu mã hàng hóa khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên.

Phương pháp này có ưu điểm là nhanh, đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán, tuy nhiên, độ chính xác về trị giá vật tư, hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hưởng bởi công tác quản lý kho hàng, bến bãi.

Tuyệt chiêu xử lý hàng tồn kho âm trên sổ và âm trong kho Nguyên tắc để kế toán ghi nhận hàng tồn kho đúng cách