Top 7 # Xem Nhiều Nhất Thi Tim Hieu Dangcongsan. Vn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Bai Du Thi Luat Bhxh Bai Thi Tim Hieu Bhxh Doc

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

BÀI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BHXH

Trả lời: Theo luật BHXH hiện hành thì có 03 chế độ bảo hiểm xã hội được quy định tại Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội :

1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:

c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:

3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:

a) Trợ cấp thất nghiệp;

b) Hỗ trợ học nghề;

c) Hỗ trợ tìm việc làm.

Câu 3: Quyền và trách nhiệm đóng BHXH của người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật BHXH quy định như thế nào?

Điều 15. Quyền của người lao động

Người lao động có các quyền sau đây:

1. Được cấp sổ bảo hiểm xã hội;

2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc;

3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời;

4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:

a) Đang hưởng lương hưu;

b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;

c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;

5. Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;

7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây:

a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;

b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội;

c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;

d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây:

a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;

c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu.

Điều 17. Quyền của người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:

1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;

2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Điều 18. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:

a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội;

b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;

c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;

d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội;

đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;

e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 41, Điều 51 và điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật này;

h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;

i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 102 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Điều 21. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau

Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này.

Điều 22. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.

Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.

2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế.

Điều 23. Thời gian hưởng chế độ ốm đau

1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:

a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng ba mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; bốn mươi ngày nếu đã đóng từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm; sáu mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên;

a) Tối đa không quá một trăm tám mươi ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

b) Hết thời hạn một trăm tám mươi ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn.

Điều 24. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau

1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 23 và Điều 24 của Luật này thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

2. Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định tại điểm b khoản 2 Điều 23 của Luật này thì mức hưởng được quy định như sau:

a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ ba mươi năm trở lên;

b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ mười lăm năm đến dưới ba mươi năm;

c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

3. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 3 Điều 23 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

4. Mức hưởng chế độ ốm đau tính theo quy định tại khoản 2 Điều này nếu thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì được tính bằng mức lương tối thiểu chung.

Điều 26. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

1. Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại Điều 23 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Điều 27. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản

Đối tượng áp dụng chế độ thai sản là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này.

Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;

d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.

2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 30. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu

Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươi ngày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba tháng đến dưới sáu tháng; năm mươi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con

1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây:

a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;

c) Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật;

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại các điểm a, b và c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.

2. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới sáu mươi ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc chín mươi ngày tính từ ngày sinh con; nếu con từ sáu mươi ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc ba mươi ngày tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.

3. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.

4. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 32. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi

Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.

Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai

1. Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc bảy ngày.

2. Khi thực hiện biện pháp triệt sản người lao động được nghỉ việc mười lăm ngày.

3. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 34. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi thì được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.

Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.

Điều 35. Mức hưởng chế độ thai sản

1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.

1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở lên;

b) Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động;

c) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.

2. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này.

Điều 37. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản

1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;

b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;

c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;

2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 40. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp

Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1 Điều này.

1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;

2. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Câu 7: Pháp luật BHXH quy định như thế nào về việc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng?

Trả lời : Việc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng được quy định tại Điều 62 : Luật BHXH quy định t ạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng :

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

Người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;

2. Xuất cảnh trái phép;

3. Bị Toà án tuyên bố là mất tích.

Câu 8: Một người hiện đang làm công việc tự do và muốn tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì có được không, người đó phải làm những thủ tục như thế nào?

Trả lời: – Đối tượng áp dụng BHXH tự nguyện được quy định chi tiết tại Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

Trường hợp anh Nguyễn Văn A yêu cầu công ty C đóng BHXH mà công ty không đóng là công ty đã vi phạm pháp luật về BHXH . Theo QĐ số 902/QĐ-BHXH (2007) của cơ quan BHXHVN quy định tại chương 8; mục 1; khoản 5 và mục chương 8; mục 2, mục 3. Anh Nguyễn Văn A làm đơn gởi đến Công đoàn cơ sở và cơ quan BHXH trên địa bàn yêu cầu can thiệp để được giải quyết và yêu cầu Công ty C truy đóng cho anh A

8.1.5. Người lao động sau thời gian làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà vẫn tiếp tục làm việc hoặc ký hợp đồng lao động mới với đơn vị đó thì thời gian làm việc theo hợp đồng lao động trước đó phải truy đóng BHXH, BHYT.

8.3. Thủ tục truy đóng.

8.3.2. Cơ quan BHXH: Tiếp nhận hồ sơ, tiến hành kiểm tra, xác định số tiền phải truy đóng; mức truy đóng là 20% BHXH và 3% BHYT (nếu có) tính theo tiền lương, tiền công và mức lương tối thiểu tại thời điểm đóng.

Bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội

Câu 10 : Bạn hãy cho biết mục đích và ý nghĩa của việc tham gia bảo hiểm xã hội? Theo bạn, phải làm gì để nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động trong việc chấp hành tốt pháp luật về bảo hiểm xã hội? ( không quá 500 từ )

B ảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm do nhà nước tổ chức và quản lý nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất ổn định cuộc sống của người lao động và gia đình họ khi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động.

Tuy vậy, trong quá trình thi hành Luật BHXH cho thấy vẫn còn nhiều bất cập, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy đã được mở rộng nhưng số người tham gia chưa nhiều, nhất là số lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh, tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp hoặc chiếm dụng, nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội còn xảy ra khá phổ biến. Nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động chưa đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội ; công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội chưa được coi trọng…

Tim Hieu Kinh Phap Cu

Người có lòng thành kính tin vào Đức Phật và theo Đạo Phật không phải chỉ hàng ngày thắp nhang đảnh lễ trước bàn thờ Phật, niệm Phật hoặc đọc dăm ba câu kinh, thỉnh vài hồi chuông, gõ đôi tiếng mõ hay lâu lâu rủ nhau đến chùa lễ bái là đủ. Chúng ta cần tìm hiểu rõ những lời dạy của Đức Phật vì Đức Phật đã từng nói rằng: “Tin ta mà không hiểu ta, ấy là bài báng ta.”

Các kinh điển ghi lại lời dạy của Đức Phật thời rất nhiều, giáo lý của Đức Phật mênh mông bát ngát như biển cả, nhưng nói chung không có tính cách độc đoán và bí hiểm như những tín điều trong một số đạo khác. Kinh điển của Đạo Phật chỉ là những lời giảng dạy của một người như chúng ta, nhưng vị đó đã giác ngộ hoàn toàn. Vị đó đem những sự hiểu biết và kết quả tu tập được của chính bản thân mà diễn giảng cho chúng ta nghe để chúng ta tự suy nghĩ. Khi đã suy nghĩ kỹ rồi thời chúng ta thử áp dụng. Nếu nhận thấy đó là chân lý lúc đó chúng ta sẽ tin. Lòng tin bấy giờ mới thật là sáng suốt, chân chính và sẽ bền vững.

Kinh Pháp Cú thường được coi là cuốn kinh tóm thâu tinh hoa giáo lý của Đức Phật. Kinh Pháp Cú đã được nhiều vị dịch sang tiếng Việt, khi thì dưới hình thức những câu “kệ”, khi thì thành “thơ”, khi thì thành “văn xuôi” v.v… Trong cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” này, để cho giản tiện, soạn giả đã chỉ trích dẫn những câu “Pháp Cú” trong cuốn Kinh Pháp Cú được chuyển dịch thành thể thơ “lục bát” do soạn giả hoàn tất và được xuất bản vào năm 2003.

Khi soạn thảo cuốn Kinh Pháp Cú chuyển dịch thành thể thơ “lục bát” nói trên soạn giả đã tham khảo một số tài liệu quý báu về Kinh Pháp Cú viết bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Các tác phẩm tiếng Anh đa số được dịch trực tiếp từ nguyên bản tiếng Pali. Các tác phẩm tiếng Việt thì được dịch từ nguyên bản Pali hay được dịch theo bản chữ Hán hoặc tiếng Anh. Muốn cho đại đa số quần chúng khi đọc Kinh Pháp Cú cảm thấy dễ hiểu, soạn giả khi chuyển dịch thơ đã cố gắng xử dụng chữ Việt với những ngôn từ bình dị, tránh dùng nhiều chữ Hán và những danh từ triết học hoặc đạo học cao siêu. Đôi khi một vài lời giải thích cũng đã được chuyển thành thơ và thêm vào trong bài. Để hoàn thành tác phẩm người dịch trong khi sắp xếp ngôn từ và tứ thơ đôi khi đã phải thêm bớt một vài chữ, hoán chuyển một vài câu trong cùng một bài, nhưng vẫn cố gắng chuyên chở đầy đủ ý nghĩa trong các lời dạy của Đức Phật.

Soạn giả khi chuyển dịch thơ đã ước mong rằng những vần thơ “lục bát”, một thể loại thơ đầy tình tự dân tộc, sẽ để lại trong tâm tư người đọc cũng như người nghe những tình cảm nhẹ nhàng thanh thoát vì thơ đầy nhạc tính và vang lên những âm điệu thân thương như những lời ru nơi quê mẹ. Ngôn ngữ có bình dị mới dễ hiểu. Thêm vần thêm điệu mới dễ đọc, dễ nghe. Từ đó mới dễ nhớ, dễ thuộc. Có nhớ, có thuộc mới dễ áp dụng những lời vàng ngọc Đức Phật dạy vào cuộc sống hàng ngày.

Trong cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” này có phần “tích truyện” được thuật lại một cách ngắn gọn và thêm vào câu Pháp Cú trích dẫn nhắm mục đích để cho người đọc rõ là trong trường hợp nào Đức Phật đã tuyên dạy câu Pháp Cú đó và cũng để người đọc dựa vào tích truyện mà hiểu thêm được ý nghĩa lời của Đức Phật.

Soạn giả cũng dựa vào một số bài giảng, bài viết và tài liệu về Kinh Pháp Cú cùng Phật Học Phổ Thông đã từng được phổ biến từ lâu nay để tóm lược và ghi lại trong sách một số khái niệm căn bản về Phật Giáo hầu giúp cho người đọc biết rõ con đường đạo mà mình đang dấn bước.

Người đọc nếu sẵn nhiệt tâm hướng về đạo pháp nên nghiền ngẫm và thường xuyên suy niệm về những lời vàng ngọc chứa đựng trong kinh rồi đem ra thực hành, áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của mình. Hãy tự thanh lọc thân tâm. Chắc chắn người đọc có thể thâu hoạch được một niềm vui về tinh thần vượt lên cao hơn tất cả những thứ hạnh phúc khác trên thế gian, sẽ gặt hái được nhiều lợi ích cho chính bản thân mình ngay trong hiện tại cũng như trong tương lai. Người đọc sẽ thấy Kinh Pháp Cú luôn đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì và cải thiện tâm linh của mình trên những bước thăng trầm trong cuộc sống. Lời kinh khơi nguồn cảm hứng cao đẹp và mở ra một lối đi đầy hương hoa, tạo ra một sức mạnh cảm hóa kỳ diệu, giúp cho người đọc có một niềm tin vững chắc hơn trên con đường tu học để tiến đến bến bờ giác ngộ và nhờ đó mà được giải thoát.

Tư tưởng Pháp Cú là bức thông điệp muôn thuở mà Ðức Phật đã truyền đạt cho con người trong cõi nhân gian với mục đích là dạy cho con người nhận chân được cuộc sống. Sống đúng nghĩa. Sống cao thượng. Kinh Pháp Cú xưa nay thường được xem như là cao điểm của tư tưởng hướng thượng hiền thiện. Trong công việc tu học để đạt đến chân lý, Đức Phật đã từng tuyên bố rõ ràng rằng Ngài chỉ là người dẫn đường chỉ nẻo chứ Ngài không thể “cứu rỗi” hay tu thay cho ai được cả và con người phải tự mình tu để giải thoát cho chính mình. Công trình tu tập và kết quả đạt được hoàn toàn nằm trong tay chúng ta. Chư Phật là ánh sáng. Chúng ta là con mắt. Nhờ ánh sáng mà mắt mới nhìn thấy được vũ trụ, vạn vật. Nhưng có ánh sáng mà không chịu mở mắt để nhìn thì cũng chẳng trông thấy gì. Ánh sáng của Phật bao giờ cũng chiếu đồng đều khắp mọi nơi cho tất cả mọi người. Ý chí muốn mở mắt ra để nhìn là việc của chúng ta. Không một vị Phật, một vị Bồ Tát hay một người nào khác làm hộ chúng ta chuyện đó được.

Ước mong sao những lời dạy của Đức Phật trong tập Kinh Pháp Cú sẽ là ngọn đuốc rực rỡ soi sáng dẫn đường, là ngón tay chỉ hướng cho mọi hành động, ngôn ngữ, tâm tư của người đọc và do đó đem lại an lạc và hạnh phúc. Tự mình nghe theo lời Phật dạy mà tu sửa, rồi tự mình sẽ giác ngộ và sự giác ngộ đó sẽ giúp cho mình được giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử đầy khổ đau. Niết Bàn yên vui tươi sáng đang chờ chúng ta. Chúng ta mỗi ngày cố gắng đi một chút chắc chắn thế nào cũng sẽ tới đích, cũng sẽ thành công.

Xin trân trọng giới thiệu đến các độc giả cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” của soạn giả là cư sĩ Tâm Minh Ngô Tằng Giao, một cuốn sách vừa hữu ích lại lý thú vì sách đã đề cập được tới khá nhiều tình tiết trong Kinh Pháp Cú. Mong rằng tác phẩm này sẽ góp được một phần nhỏ bé và khiêm tốn trong việc truyền bá Phật Pháp.

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

NGUỒN GỐC KINH PHÁP CÚ

Kinh, Luật, Luận đều gọi là ” Tạng” vì chữ tạng có nghĩa là cất, chứa. Trong ba Tạng kinh điển này chứa đựng đầy đủ toàn bộ giáo lý của Đạo Phật. Kinh điển của Phật giáo được chép lại thành hai thứ văn: văn Pali và văn Phạn (Sanskrit).

” Kinh Pháp Cú” (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật Giáo rất phổ thông và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng quan trọng trên thế giới. Nhiều tác giả coi bộ kinh này như là Thánh Thư của Đạo Phật. “Pháp” (Dhamma) có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. “Cú” (Pada) là lời nói, câu kệ. “Pháp Cú” là những câu nói về chánh pháp, những câu ghi chép lời dạy của Đức Phật nên “Kinh Pháp Cú” còn được gọi là “Kinh Lời Vàng” hoặc “Lời Phật Dạy”. Ngoài ra, trong ngữ văn Pali, “Pada” còn có nghĩa là con đường. Do đó, Dhammapada cũng thường được dịch là “Con Đường Chân lý” hay “Con Đường Phật Pháp”.

Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài. Ngài giảng dạy bằng lời nói chứ không viết sách. Ba tháng sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn thời các vị đại đệ tử của Đức Phật mới nhóm họp để đọc lại và ghi chép, kết tập những giáo pháp của Ngài. Các câu Pháp Cú được các vị đại đệ tử sắp xếp thành 423 bài “kệ”, chia ra làm 26 “phẩm” theo như hình thức hiện nay để cho thích hợp với giới độc giả và người nghe. Kinh Pháp Cú cũng được tụng đọc trong Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần đầu tiên này.

Trong Kinh Pháp Cú người đọc sẽ thấy những lời dạy về triết lý và luân lý cho cả hai giới xuất gia và tại gia. Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm hàng tại gia, nhưng những lời dạy cho hàng tại gia đương nhiên có thể áp dụng cho cả hàng xuất gia. Do đó dù ở cương vị nào người đọc cuốn kinh này cũng thu nhập được nhiều lợi ích thanh cao. Hơn nữa những người muốn đi tìm chân lý, dầu theo tín ngưỡng nào chăng nữa, đều có thể thấy hứng thú và bổ ích khi đọc bộ Kinh Pháp Cú này. Giới học giả và người có trình độ học thức Tây phương, không phân biệt niềm tin tôn giáo, đã nghiên cứu bộ Kinh Pháp Cú nhằm giúp họ phát triển về tâm linh để mà tự bản thân họ có thể thanh tịnh hóa tâm thức của mình khiến cho không còn bị nhiễm ô bởi đám mây vô minh che khuất. Ngày nay, nhiều người Âu Châu bắt đầu theo Đạo Phật và tìm hiểu kinh điển Phật Giáo. Họ nhận ra rằng kinh điển Phật Giáo thường chỉ nêu ra chân lý cho toàn thể nhân loại chứ không mang tính chất giáo điều.

Kinh Pháp Cú có những bài kệ được kết hợp với những ví dụ cụ thể rất sinh động, súc tích, và cảm hứng đến nỗi cuốn kinh có thể được xem như là bộ tuyển tập thánh điển cổ xưa nhất trên thế giới và là một trong những bộ thánh điển thiêng liêng nhất của Đông phương. Nhiều học giả quốc tế chuyên về tôn giáo và thần học đã từng nói đại ý rằng: “Kinh điển của Phật Giáo thật quả là nhiều, nhưng nếu giả dụ một ngày nào đó tất cả các kinh điển này bị thất lạc hay bị thiêu hủy đi hết mà chỉ còn lưu giữ lại được một cuốn Kinh Pháp Cú này thôi thì chúng ta cũng tạm coi như có đủ những gì cần thiết để noi theo giáo lý của Đức Phật”.

Tại các nước theo Phật Giáo Nam Tông, các Sa di phải học thuộc lòng Kinh Pháp Cú. Riêng tại Việt Nam ta, kinh này không được xếp vào danh sách các kinh để tụng niệm hàng ngày nên kinh ít được biết đến.

Dap An Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong Danh Cho Giao Vien

Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu N Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Dap An Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Danh Cho Gv, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2020 Dành Cho Hoc Sinh, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuôc Thi An Toàn Gío Thông Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Của Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Giáo Viên Thcs, Đáp án Cuộc Thi An Toan Giao Diện Thông Danh Cho Hs Thcs, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Dành Cho Giáo Viên, Dap An An Toàn Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Giao Lưu Giáo Viên Dạy Giỏi An Toàn Giao Thông Giáo Viên Khối 3,4,5, Thể Lệ Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng, Đáp án Cuộc Thi Atgt Dành Cho Giáo Viên., Bài Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 3 3, Thể Lệ Cuộc Thi An Toàn Giao Thông, Cuộc Thi An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2020, Bản Đánh Giá Giáo Viên Của Hiệu Trưởng, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020 Cho Giáo Viên, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, Bài Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020, Bài Thi Chuyên Hiệu An Toàn Giao Thông, Biển Báo Hiệu An Toàn Giao Thông, Bản Cam Kết An Toàn Giao Thông Cua Giao Vien, Phieu Khao Sat Ve Hieu Biet An Toan Giao Thong Cua Nguoi Dan, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Bằng Hiểu Biết Và Vận Dụng Kiến Thức Đã Học Trong Chương Trình: An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười, Bản Đánh Giá Giáo Viên Theo Thông Tư 20, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Giao Thông Vận Tải, Tại Nơi Có Biển Hiệu Cố Định Lại Có Báo Hiệu Tạm Thời Thì Người Tham Gia Giao Thông Phải Chấp Hành, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gói Cước Giáo Viên, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Sách Mặc Môn Dành Cho Giảng Viên, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Kinh Tân ước Dành Cho Giảng Viên, Đái án Cuộc Thi Atgt Phần Giáo Viên, Điều Luật An Toàn Giao Thông Dành Cho Người Đi Bộ, Bai Tham Luan Danh Gia Thuc Trang An Toan Giao Thong, Lời Khuyên Để Có Một Cuộc Họp Phụ Huynh Và Giáo Viên Thành Công, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Bài Thu Hoạch Xây Dựng Phong Cách Của Giáo Viên Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thông Trong B, Thông Báo Tuyển Dụng Giáo Viên Sở Giáo Dục Đào Tạo Bình Định, Thông Tư 58 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo36 Về Bồi Dưỡng Thường Xuyên Giáo Viên Mầm Non, Xây Dựng Phong Cách Của Giáo Viên Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thông Trong Bối Cảnh Hiện Nay, Câu Hỏi Tự Luận Về An Toàn Giao Thôngan Về An Toan Giao Thông, Bản Nhận Xét Giáo Viên Của Hiệu Trưởng, Thay Co Hay Nêu Kinh Nghiệm Bản Thân Trong Quá Trình Giảng Dạy Nội Dung Giáo Dục An Toàn Giao Thông, Phiếu Nhận Xét Giáo Viên Của Hiệu Trưởng, Nguyên Tắc Giáo Dục An Toàn Giao Thông Cho Học Sinh, Đáp án Giáo Dục An Toàn Giao Thông Trong Trường Học, Giáo Trình An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ, Hieu Truong Phe Duyet Danh Muc Sach Giao Khoa Lop 1, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông, Giao Thông Đô Thị Và Hiệu Quả Năng Lượng, Luật Giao Thông Có Hiệu Lực Từ 1/1/2017, Bản Khai Thành Tích Đề Nghị Xét Tặng Danh Hiệu Nhà Giáo ưu Tú, Bộ Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Quyết Định Danh Mục Sách Giáo Khoa Lớp 1 Của Hiệu Trưởng, Giáo án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Trẻ Thơ, Biển Báo Hiệu Lệnh Giao Thông Đường Bộ, Khái Niệm Về Văn Hóa Giao Thông Được Hiểu Như Thế Nào Là Đúng?, Đáp án Thi Tìm Hiểu 90 Năm Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Tuần 6, Khi Có Tín Hiệu Của Xe ưu Tiên Mọi Người Tham Gia Giao Thông Phải Làm Gì, Đáp án Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng, Giáo án An Toàn Giao Thông, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 2, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 5, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 4, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 3, Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 1, Danh Sách Sinh Viên K14 Học Viện Quản Lí Giáo Dục, Danh Sách Sinh Viên Học Viện Quản Lý Giáo Dục, Bài Thi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đản, Khi Gặp Hiệu Lệnh Như Dưới Đây Của Cảnh Sát Giao Thông Thì Người Tggt Phải Đi Như Thế Nào, Bản Nhận Xét Đánh Giá Viên Chức Giáo Viên, Nội Quy Dành Cho Cán Bộ Giáo Viên Nhân Viên Trường Mầm Non, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Thô Sơ Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Đề Tài: Giải Quyết Tình Huống Giáo Viên Không Soạn Bài Khi Lên Lớp Của Giáo Viên Tại Trường Tiểu Học, Đề Tài: Giải Quyết Tình Huống Giáo Viên Không Soạn Bài Khi Lên Lớp Của Giáo Viên Tại Trường Tiểu Học, Giáo Viên, Giảng Viên Toàn Quốc, Bạn Đang Lái Xe Phía Trước Có Một Xe Cảnh Sát Giao Thông Không Phát Hiện Tín Hiệu ưu Tiên, Khái Niệm “phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ” Được Hiểu Thế Nào Là Đúng?, Tai Lieu Bôi Duing Thương Xuyên Giao Vien Mầm Non 1 Đạo Đưc Nghề Nghiêpn Cua Người Giáo Viên Mầm Non, Bản Đánh Giá Viên Chức Giáo Viên, Nội Quy Dành Cho Giáo Viên,

Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu N Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Dap An Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Danh Cho Gv, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2017 Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2020 Dành Cho Hoc Sinh, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuôc Thi An Toàn Gío Thông Dành Cho Giáo Viên, Đáp án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Cuoc Thi Tim Hieu An Toan Giao Thong, Câu Hỏi Tự Luận Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Câu Hỏi Tự Luận Của Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Giáo Viên Thcs, Đáp án Cuộc Thi An Toan Giao Diện Thông Danh Cho Hs Thcs, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Dành Cho Giáo Viên, Dap An An Toàn Giao Thong Danh Cho Giao Vien, Giao Lưu Giáo Viên Dạy Giỏi An Toàn Giao Thông Giáo Viên Khối 3,4,5, Thể Lệ Cuộc Thi Tìm Hiểu 90 Năm Ngày Truyền Thống Ngành Tuyên Giáo Của Đảng, Đáp án Cuộc Thi Atgt Dành Cho Giáo Viên., Bài Thi Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Giao Lưu Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông Lớp 3 3, Thể Lệ Cuộc Thi An Toàn Giao Thông, Cuộc Thi An Toàn Giao Thông, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông 2020, Bản Đánh Giá Giáo Viên Của Hiệu Trưởng, Trên Đường Giao Thông, Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn Hoặc, Đáp án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020, Trên Đường Giao Thông Khi Hiệu Lệnh Của Người Điều Khiển Giao Thông Trái Với Hiệu Lệnh Của Đèn, Đáp án An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020 Cho Giáo Viên, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai, Bài Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông, Đáp án Phần Tự Luận Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2020, Bài Thi Chuyên Hiệu An Toàn Giao Thông, Biển Báo Hiệu An Toàn Giao Thông, Bản Cam Kết An Toàn Giao Thông Cua Giao Vien, Phieu Khao Sat Ve Hieu Biet An Toan Giao Thong Cua Nguoi Dan, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Bằng Hiểu Biết Và Vận Dụng Kiến Thức Đã Học Trong Chương Trình: An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười, Bản Đánh Giá Giáo Viên Theo Thông Tư 20, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Bang Hieu Biet Va Van Dung Kien Thuc Da Hoc Trong Chuong Trinh ”an Toan Giao Thong Cho Nu Cuoi Ngay, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Khi Đèn Tín Hiệu Màu Đỏ Đã Bật Sáng Hoặc Có Tiếng Chuông Báo Hiệu, Người Tham Gia Giao Thông Phải Dừ, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Giao Thông Vận Tải, Tại Nơi Có Biển Hiệu Cố Định Lại Có Báo Hiệu Tạm Thời Thì Người Tham Gia Giao Thông Phải Chấp Hành, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gói Cước Giáo Viên, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Sách Mặc Môn Dành Cho Giảng Viên, Tài Liệu Thông Thạo Giáo Lý Kinh Tân ước Dành Cho Giảng Viên,

Tim Hieu Cua Nhom Kinh He 700

Lúc này, nhu cầu sử dụng Cửa kính tương đối cao, với những thiết kế Cửa nhôm này vừa an toàn cho sinh hoạt hằng ngày lại vừa tạo được ko gian sinh hoạt tương đối sang trọng mang mộ chút năng động và trẻ trung trong đới sống, nhưng có tương đối phổ quát hệ Cửa kính khung nhôm để người mua chọn lọc và tin tiêu dùng trong sử dụng, nhưng chúng tôi tin chắc khách hàng dùng và chọn Cửa nhôm kính cho mình nhưng chưa hiểu được ngôn ngữ sử dụng trong ngành là như thế nào và ý nghỉa ra sao? Quý khách thường thắc mắc Cửa nhôm tiến bộ hệ 700 và 1000 là gì? CuacuonSG xin giải thích cho bạn hiểu thế nào là hệ nhôm 700 và 1000, mẫu cửa nhôm hệ 700,gía cửa nhôm hệ 1000và tính năng sử dụng ứng của chúng là như thế nào trong sinh hoạt của người mua.

– Định nghĩa Đây là loại Cửa nhôm kính sở hữu cấu tạo từ việc dùng những thanh nhôm hệ 700, phù hợp sử dụng cho cửa sổ và cửa đi với kích thước:

+ Kích thước khung bao: 3Dcm x 7,6Rcm + Kích thước đố cửa: 3Dcm x 5Rcm

Kết cấu các thanh nhôm được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế nên được xem là có thể chịu được bão lên tới cấp độ 12, bên cạnh đó ko bị cong, vẹo, oxi hóa, hay mối mọt vì thanh nhôm được sơn lớp tĩnh điện nên bảo vệ cực kì chắc chắn.

Và được cấu tạo từ đa dạng thanh nhôm khách nhau hãy thi công vô cùng dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng, dễ dàng lau chùi, bảo dưỡng hoặc di dời.

Với rộng rãi kiểu dáng, mẫu mã, hình dạng cho mọi nhu cầu thi công của mỗi nhà giúp cho ngôi nhà thêm đẹp hơn, sang trọng hơn. Tạo ko gian độc đáo, sáng tạo theo nguyện vọng của các bạn.

Các thanh nhôm được định hình cao cấp và bên trong còn sở hữu hệ goăng kín khít hãy khả năng cách thức âm và cách thức nhiệt của Cửa nhôm kính hệ 700 rất tốt. Bên cạnh đó Cửa kính khung nhôm hệ 700 chống sốc nhiệt, kháng lực rẻ và có độ bền cao.

Giá thành của Cửa kính hệ 700 rẻ hơn đa số so với sử dụng gỗ hoặc các vật liệu khác ngoài ra việc vệ sinh, bảo dưỡng dễ dàng ko làm mất thời gian của người mua do đó tiết kiệm được hầu hết giá bán. Bên cạnh tính thẩm mỹ cao thì Cửa nhôm hệ 700 có giá thành rẻ hơn phổ biến so với những vật liệu khác như gỗ…

Ứng dụng của Cửa nhôm kính hệ 700 là có thể tiêu dùng nhôm kính hoặc nhôm hoặc nhôm sơn tĩnh điện tùy nhu cầu sử dụng để làm những công trình hoặc căn nhà xưởng, cái nhà kho và 1 số vị trí trong ngôi nhà là chính.

Qua bài viết này chắc chắn người mua đã hiểu được Cửa nhôm hệ 700 là gì cũng như một số điểm mạnh nổi trội mà nó mang lại rồi thì chúng tôi cũng xin giới thiệu đến quý khách công ty cung ứng Cửa kính khung nhôm bậc nhất tại giờ mang lại vẻ đẹp sang trọng, bền đẹp với sứ mệnh có vẻ đẹp và sự hài lòng tuyệt đối đến với người dùng đó chính là công ty CuacuonSG.