Top 8 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Bệnh Tiểu Đường Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tìm Hiểu Về Bệnh Tiểu Đường

Insulin là loại hoocmon nội tiết giúp vận chuyển chất đường trong máu đi đến các tế bào hay nói cách khác insulin là nội tiết tố giúp điều chỉnh lượng đường trong máu và giúp các tế bào của cơ thể sử dụng được chất đường. Insulin là chất do tuyến tụy tiết ra giúp kiểm soát lượng đường trong máu ở mức an toàn cho cơ thể. Insulin là một chất có ảnh hưởng lớn trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường type 1 (cơ thể tiết ít hay không đủ insulin).

Bệnh tiểu đường type 2 (cơ thể không sử dụng được insulin, do tuyến tụy bị phá hủy).

II./ Cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường là gì ?

Để tìm hiểu cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường chúng ta có thể mô phỏng ngắn gọn quá trình hoạt động của cơ thể như sau:

Giải thích cho quá trình này như sau: Khi chúng ta ăn uống thức ăn sẽ được chuyển hóa thành đường glucose một dạng tinh bột nguồn năng lượng chính của cơ thể. Để sử dụng được đường glucose thì khi đó tuyến tụy sẽ sản xuất ra insulin và loại hooc môn nội tiết này lại có nhiệm vụ giúp vận chuyển đường glucose đi vào các tế bào trong cơ thể để sinh ra năng lượng.

Khi quá trình hoạt động này không bình thường tức là đường glucose không được vận chuyển đi đến các tế bào, kết quả làm cho lượng đường glucose trong máu sẽ luôn cao. Đây chính là cơ chế hình thành nên bệnh tiểu đường.

1./ Bệnh tiểu đường tuýp 1:

Bệnh tiểu đường tuýp 1 hay còn gọi là bệnh đái tháo đường tuýp 1 là dạng tiểu đường phụ thuộc vào insulin phát sinh do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công vào các tế bào của tuyến tụy làm cho các tế bào của tuyến tụy không thể sản xuất ra insulin.

Khi không có insulin các tế bào trong cơ thể sẽ không sử dụng được đường glucose, do đó lượng đường glucose trong máu sẽ tăng cao. Vì vậy bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 phải được tiêm insulin để duy trì cuộc sống. Đối tượng mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thường là trẻ em và thanh thiếu niên.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 hay còn gọi là đái tháo đường tuýp 2 không giống với bệnh tiểu đường tuýp 1 đây là dạng tiểu đường không phụ thuộc vào insulin và xảy ra phổ biến hơn, đối tượng mắc chính là độ tuổi từ 40 trở lên nhưng đôi khi cũng có thể bắt gặp bệnh tiểu đường tuýp 2 ở người có độ tuổi rất trẻ.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 phát sinh do tuyến tụy vẫn sản xuất ra insulin, nhưng insulin lại không thực hiện được chức năng vốn có của nó có nghĩa là cơ thể trở nên đề kháng với insulin, khiến cho lượng đường trong máu sẽ tăng cao.

Hầu hết chúng ta đã nghe nói về bệnh tiểu đường tuýp 1 hay bệnh tiểu đường tuýp 2, nhưng bệnh tiểu đường tuýp 3 hầu như chưa thấy đề cập tới. Căn bệnh mới này mới chỉ là bắt đầu thấy xuất hiện trên các tiêu đề của các tạp chí Tin tức y tế hay Khoa học.

Bệnh tiểu đường tuýp 3 xuất hiện khi bộ não không sản xuất đủ insulin. Mức độ tổn thương não phụ thuộc vào việc sản xuất insulin não. Ở trạng thái không có insulin, thì não bị chịu tổn thương nhiều hơn khi ở trạng thái thiếu insulin như tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2. Thực tế, bệnh tiểu đường túyp 3 chỉ xảy ra ở những người đã mắc một trong hai loại bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2.

Bệnh tiểu đường tuýp 3 cũng được gọi là bệnh tiểu đường não. Điều này là do não đòi hỏi insulin để hình thành những ký ức mới. Não, hoặc là không sản xuất đủ insulin để hình thành trí nhớ mới hoặc có sự kháng insulin. Nếu không có những thụ thể insulin, não không có thể hình thành những ký ức mới. Trong bệnh tiểu đường tuýp 3, insulin và trí nhớ có mối quan hệ nhân quả với nhau.

4./ Bệnh tiểu đường thai kỳ:

Bệnh tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là bệnh đái tháo đường thai kỳ nó thường xảy ra ở phụ nữ khi mang thai và sẽ hết sau khi sinh. Bệnh tiểu đường thai kỳ tuy không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai phụ nhưng nếu không kiểm soát tốt nó sẽ gây ra các vấn đề trong quá trình mang thai nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Đặc biệt bệnh tiểu đường thai kỳ có nhiều khả năng chuyển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 sau này.

5./ Tiền tiểu đường ( đái tháo đường ):

Tiền tiểu đường hay còn gọi là tiền đái tháo đường khi đường huyết trong máu cao hơn mức độ lượng đường trong máu bình thường, nhưng không đủ cao để được gọi là bệnh Đái tháo đường.

1. Rối loạn đường huyết đói : đường huyết khi đói từ 100 tới 126 mg/dl

2. Rối loạn dung nạp Glucose : khi đường huyết 2 giờ sau test dung nạp Glucose từ 140 tới 199 mg/dl.

Bệnh nhân Tiền Đái tháo đường có nguy cơ cao trở thành Đái tháo đường type 2 thực sự. Các triệu chứng đái tháo đường : uống nhiều, tiểu nhiều và sụt cân không giải thích được.

Chẩn đoán dựa vào xét nghiệm đường huyết như sau: đường huyết đói ≥ 127mg/dl hay đường huyết ngẫu nhiên ≥ 200 mg/dl hay đường huyết 2 giờ sau test dung nạp Glucose ≥ 200 mg/dl.

IV./ Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì ?

Bệnh tiểu đường về cơ bản gồm có 7 triệu chứng chính có thể nhận biết như sau:

1./ Bệnh nhân thấy Khát nước quá mức bình thường, khô miệng ngay cả sau khi uống nước.

2./ Bệnh nhân Thường xuyên đi tiểu và thường đi ngay sau khi uống nước khoảng 15-20 phút. Tuy nhiên cũng không nên vội kết luận rằng một người bị bệnh tiểu đường dựa trên triệu chứng ít này vì cũng có những nguyên nhân khác cũng gây ra đi tiểu nhiều như ăn quá nhiều đồ hải sản…

3./ Bệnh nhân Giảm cân hoặc tăng cân bất thường và kèm theo mệt mỏi. Điều này có thể là do các vấn đề khác như tăng hoặc giảm hoạt động của tuyến giáp, vì vậy điều quan trọng là phải thực hiện kiểm tra y tế và xét nghiệm máu để xác định nguyên nhân.

4./ Bệnh nhân thấy Mờ mắt. Đây là một vấn đề cần được quan tâm cẩn thận do nhiều người được chẩn đoán bị bệnh tiểu đường ngay sau khi họ gặp vấn đề với tầm nhìn. Tiểu đường có thể gây ra mù tạm thời, đôi khi là mù vĩnh viễn.

5./ Bệnh nhân thấy Buồn nôn, khi đó có thể người bệnh có những biểu hiện nôn đi kèm hoặc không nôn.

6./ Bệnh nhân chậm hồi phục từ các vết thương. Một số người sẽ thấy rằng họ dễ dàng bị thâm tím, loét hoặc tổn thương da khi va chạm nhẹ và thường thì các vết thương này lâu lành.

7./ Bệnh nhân dễ Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới.

Bệnh tiểu đường có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau:

Biến chứng của bệnh tiểu đường đối với Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.

Biến chứng của bệnh tiểu đường đối với Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận.

Biến chứng của bệnh tiểu đường đối với Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt.

Biến chứng của bệnh tiểu đường đối với Thần kinh: dị cảm, tê tay chân.

Biến chứng của bệnh tiểu đường đối với bệnh Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân…

Biến chứng của bệnh tiểu đường Có khả năng gây tử vong.

VI./ Đối tượng nào dễ mắc bệnh tiểu đường:

Người có cha, mẹ, anh chị em trong nhà bị tiểu đường.

Nữ sinh con nặng hơn 4kg hoặc đã được chẩn đoán là tiểu đường trong thai kỳ.

Người có rối loạn mỡ trong máu (HDL ≤ 35mg/dl và hoặc Triglyceride ≥ 250mg/dl).

Người đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết lúc đói (mức đường trong máu chưa đến mức gọi là tiểu đường nhưng đã là cao so với người bình thường).

V./ Nấm linh chi chữa bệnh tiểu đường:

Tác dụng của nấm Linh chi với bệnh tiểu đường đó là giúp làm giảm các tính trạng thường gặp ở người bệnh tiểu đường như thừa Cholesterol trong máu và tắc nghẽn động mạch. Tác dụng của nấm Linh Chi trong việc giảm lượng đường máu cũng như tăng tiết insulin của tuyến tụy đã được xác định, do hoạt chất polysaccharides trong nấm linh chi làm tăng khả năng hấp thụ canxi của các tế bào tuyến tụy, dẫn đến việc sản sinh hoặc bài tiết các nội tiết tố insulin.

Nấm Linh chi đã được các nhà nghiên cứu tuyên bố và chứng minh là có tác dụng giảm lượng đường trong máu một cách rõ rệt nhờ vào thành phần chứa các Polysaccharides. Giữ lượng đường trong máu ổn định giúp bệnh nhân tiểu đường tránh được nhiều biến chứng từ bệnh tiểu đường như huyết áp cao, tình trạng loét, đột quỵ, giảm chức năng sinh dục nam giới,… Ở phương diện này, nấm Linh chi giúp kiểm soát và chống lại bệnh tiểu đường và cải thiện tình trạng sức khỏe chung cho người bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cho hay nấm linh chi còn giúp cân bằng lượng đường trong máu, điều chỉnh lượng đường phù hợp với nhu cầu thiết yếu của cơ thể, lượng đường thừa thông qua tuyến tụy sẽ được đào thải ra ngoài. Với những bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường, nấm linh chi giúp tăng tiết insulin của tuyến tụy, đồng thời tăng khả năng hấp thụ canxi của các tế bào tuyến tụy giúp sản sinh ra các insulin để tuyến tụy hoạt động tốt hơn, cân bằng lượng đường trong cơ thể.

Một khía cạnh khác cũng được rất nhiều người bệnh tiểu đường quan tâm, đó là sử dụng nấm linh chi có tác dụng phụ với người bệnh tiểu đường hay không?. Theo các bác sĩ ở phòng thí nghiệm cho biết, sử dụng nấm linh chi ở người bệnh tiểu đường sẽ không để lại tác dụng phụ, con người có thể sử dụng nấm linh chi trong thời gian lâu dài với số lượng lớn mà vô hại và hầu như không để lại các tác dụng phụ nào.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp người bệnh dùng có thể bị nhạy cảm và cũng có thể gặp một vài triệu chứng như cảm thấy hơi khó tiêu, chóng mặt, hay ngứa ngoài da trong thời gian đầu dùng nấm linh chi. Những bệnh nhân này sẽ trở lại bình thường sau một thời gian sử dụng.

III./ Những điều cần lưu ý khi sử dụng nấm linh chi:

Nấm linh chi được dùng tốt nhất vào buổi sáng lúc bụng bạn còn đói. Khi dùng nấm linh chi bệnh nhân nên uống nhiều nước làm tăng công hiệu của nấm linh chi vì giúp cơ thể thải ra những chất độc và tốt cho gan.

Vitamin C cũng được khuyên dùng chung với nấm linh chi vì nó giúp cơ thể hấp thu mạnh hơn những dược chất hảo hạng có trong linh chi.

Tin vui cho bạn là nấm linh chi còn dùng rất tốt cho mọi lứa tuổi. Cả phụ nữ có thai, người già, trẻ nhỏ, người khỏe mạnh.

*** Với những công dụng tăng cường sức khỏe và hổ trợ bảo vệ trị bệnh tiểu đường thì nấm linh chi được xem là thần dược. Việc sử dụng nấm linh chi cũng thật đơn giản không mất nhiều thời gian, vì vậy bạn thật yên tâm và có lý do để tìm hiểu và dùng nấm linh chi hàng ngày để tăng cường sức khỏe, tuổi thọ, chữa bệnh tiểu đường hiệu quả.

* Bạn cũng có thể dễ dàng tìm mua nấm linh chi đỏ chất lượng cao qua các website uy tín hay cửa hàng với giá cả hợp lý. Đặt biệt là nấm linh chi đỏ RICH LIFE trồng thủ công tại Việt Nam chất lượng cao không thua các loại nấm linh chi ngoại nhập.

Tìm Hiểu Về Bệnh Nhiễm Trùng Đường Tiểu

Chế độ chăm sóc tại nhà có thể ảnh hưởng trực tiếp để tình trạng viêm đường tiểu. Vì thế trong giai đoạn điều trị bệnh nhân cần có cách chăm sóc phù hợp đồng thời có chế độ ăn uống đúng cách để có sự hỗ trợ tốt nhất cho bệnh mau thuyên giảm.

Nhiễm trùng đường tiểu hay viêm đường tiết niệu là một bệnh thường gặp, không gây nhiều nguy hiểm. Tuy nhiên nếu không được điều trị đúng cách và triệt để có thể dẫn tới nhiễm trùng mãn tính, nhiễm trùng máu, suy thận hay thậm chí tử vong.

Những nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu

Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu

Do thói quen sinh hoạt không đúng cách

Thường xuyên nín tiểu khiến nước tiểu bị ngưng đọng và ứ đọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

Không vệ sinh vùng kín sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục làm cho vi khuẩn xâm nhập vào nhập ống dẫn tiểu và bọng đái.

Vệ sinh vùng kín không đúng cách, đặc biệt là trong mỗi kỳ kinh nguyệt.

Quan hệ tình dục không an toàn: Không dùng bao cao su khi quan hệ tình dục, dùng chung sex toy, quan hệ tình dục trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc quan hệ nhiều bạn tình cùng một lúc.

Do những loại vi khuẩn trong đường tiết niệu gây nên

E. coli hoặc những vi khuẩn khác sống trong đường tiết niệu như: Staphylococcus, Klebsiella, Proteus là nguyên nhân của hơn 75% các trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Những loại vi khuẩn này xâm nhập vào nhập ống dẫn tiểu và bọng đái gây viêm nhiễm âm đạo, bàng quang và có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được chữa trị kịp thời.

Những biến chứng của bệnh đối với từng đối tượng

Phụ nữ đang mang thai và cho con bú

Mẹ bầu viêm đường tiểu có thể làm tăng cao nguy cơ gây nhiễm trùng ối

Làm tăng cao nguy cơ gây nhiễm trùng ối, nhiễm trùng bào thai, tăng nguy cơ vỡ ối sớm, sinh non… Bệnh nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời có thể bị sảy thai, dị tật thai nhi. Có thể trở thành bệnh lý mạn tính thì hậu quả tất yếu là dẫn tới suy thận mạn tính

Nữ giới

Luôn cảm thấy khó chịu khi tiểu buốt, thậm chí tiểu ra máu. Bệnh có thể gây tắc vòi trứng dẫn tới vô sinh ở phụ nữ. Đặc biệt sẽ cảm thấy đau khi quan hệ tình dục, gây ảnh hưởng tới cảm xúc trong chuyện chăn gối. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể khiến vi khuẩn xâm nhập từ đường tiểu qua đường máu gây tổn thương và tạo áp xe ở vỏ thận.

Nam giới

Gây viêm ống dẫn tinh, túi tinh, tinh hoàn… ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và có thể gây vô sinh. Cảm thấy đau và khó chịu khi quan hệ tình dục với bạn tình, do bộ phận sinh dục nam đau buốt, chảy mủ, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sinh hoạt tình dục.

Làm lây lan những bệnh lây truyền qua đường tình dục như ssùi mào gà, viêm âm đạo, lậu… Bệnh có thể diễn biến thành bệnh áp-xe tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh…, làm bít tắc ống dẫn tinh, tăng nguy cơ gây vô sinh.

Chăm sóc người mắc bệnh nhiễm trùng đường tiểu

Có chế độ dinh dưỡng phù hợp

Dinh dưỡng đúng cách để giúp cơ thể loại bỏ vi khuẩn bên trong đường tiết niệu

Uống đủ nước mỗi ngày, với khoảng 2-2,5 lít tùy theo thể trạng để giúp thận tăng bài tiết nước tiểu, hạn chế lây nhiễm ngược dòng.

Bổ sung vào chế độ ăn hằng ngày những thực phẩm sau để giúp cơ thể loại bỏ vi khuẩn bên trong đường tiết niệu và ngăn ngừa nhiễm trùng:

Những loại rau xanh như bắp cải, súp lơ, cà chua, quả mọng, bông cải xanh, rau bina chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể, giúp tăng lượng nước đồng thời giúp thải độc cơ thể và phòng chống các triệu chứng viêm nhiễm đường tiết niệu.

Sử dụng những thực phẩm chứa nhiều vitamin C như những loại trái cây như cam, chanh quýt, bưởi, kiwi giúp thanh lọc có thể, loại bỏ độc tố và giúp tăng cường sức khỏe tổng thể.

Ngoài ra vitamin C cũng có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E.coli, làm cho nước tiểu ít axit hơn và giảm tái viêm nhiễm đường tiết niệu.

Bổ sung Probiotic có nhiều trong nhiều loại thực phẩm lên men bao gồm kimchi, sữa chua, đây là các vi sinh vật có lợi cho hệ thống miễn dịch và tiêu hóa của con người đồng thời thúc đẩy sự cân bằng vi khuẩn trong đường ruột và giảm nhiễm trùng tiết niệu hiệu quả.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hằng ngày

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đặc biệt với những phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt.

Không nên quan hệ trong thời kỳ kinh nguyệt, trước và sau khi quan hệ tình dục cần vệ sinh sạch sẽ, nên lau chùi từ trước ra sau, tránh thụt rửa và xịt nước sâu vào trong âm đạo.

Không nên nhịn tiểu mà nên tiểu hết lượng nước tiểu có trong bàng quang để tránh gây ứ đọng.

Điều trị theo phác đồ của bác sĩ

Bệnh nhân trong quá trình điều trị nhiễm trùng đường tiểu không nên sử dụng thuốc tránh thai vì chúng có thể gây tương tác với một số loại thuốc kháng sinh, làm mất tác dụng của thuốc. Vì thế chúng ta không nên tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Nếu tình trạng nhiễm trùng đường tiểu tái phát nhiều lần nên đi khám chuyên khoa thận-tiết niệu để kiểm tra nguyên nhân và có hướng điều trị kịp thời.

Xuân Trúc

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Tìm Hiểu Về Bệnh Tiểu Đường Tuýp 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một trong những căn bệnh phổ biến chiếm 85-90% số lượng người mắc bệnh tiểu đường. Vậy thực chất bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì, benh tieu duong tuyp 2 co chua duoc khong và người benh tieu duong tuyp 2 kieng gi để điều trị bệnh? Hãy cũng chúng tôi tìm hiểu những thắc mắc này ngay bây giờ.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là căn bệnh phổ biến nhất hiện nay

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì?

Hiện nay có rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường, nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như di truyền, ăn uống không khoa học, lười vận động… Thế nhưng không ít người vẫn chưa biết rõ bệnh tiểu đường mình mắc phải là loại bệnh nào và bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một trong những loại bệnh thường gặp của bệnh tiểu đường nói chung. Loại bệnh này thường xuất hiện ở những người có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên, là do insulin trong cơ thể không đủ hay cơ thể đề kháng insulin khiến nó hoạt động không hiệu quả. Điều này đã dẫn đến lượng đường trong cơ thể không được cung cấp cho tế bào mà tích tụ trong máu, khiến chỉ số đường huyết tăng cao.

Một số triệu chứng thường gặp của bệnh chính là khi bị bệnh tiểu đường tuýp 2, người bệnh sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, khát nước, luôn có cảm giác đói, đi tiểu nhiều, sụt cân bất thường,… Vậy nên, khi nhận thấy cơ thế xuất hiện những triệu chứng này thì người bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được thăm khám và kiểm tra sức khỏe.

Cách chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

Mách bạn những loại nước tốt cho điều trị tiểu đường

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không?

Bệnh tiểu đường tuýp 2 diễn biến âm thầm trong cơ thể, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Vì thế khi mắc căn bệnh này người bệnh sẽ luôn cảm thấy lo lắng và không biết benh tieu duong tuyp 2 co chua duoc khong. Câu trả lời là bệnh tiểu đường tuýp 2 không thể điều trị tận gốc mà người bệnh sẽ phải sống chung với căn bệnh này.

Thế nhưng, người bệnh cũng có thể yên tâm bởi bệnh tiểu đường tuýp 2 này sẽ không gây nhiều trở ngại và người bệnh vẫn có thể sống khỏe mạnh như người bình thường nếu như biết xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, thường xuyên tập luyện và áp dụng đúng những phương pháp điều trị bệnh như sau:

– Tuân thủ phác đồ điều trị, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối không được tùy tiện sử dụng thuốc bởi điều này có thể làm cho bệnh tình trở nên nặng hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Lắng nghe và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2

– Sử dụng một số loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh tiểu đường tuýp 2 như:

+ Mướp đắng: trong mướp đắng có chứa các hoạt chất như charantin, glycosid steroid, có tác dụng hạ đường huyết, ngăn chặn những biến chứng của bệnh. Ngoài ra, mướp đắng có chứa các chất chống oxy hóa giúp loại bỏ các gốc tự do là nguyên ngân gây bệnh.

+ Dây thìa canh: Dây thìa canh có chứa hàm lượng axit gymnemic, có tác dụng kích thích tuyến tuỵ sản sinh insulin, từ đó giúp cân bằng lượng đường trong máu.

+ Lá xoài non: nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy là xoài non có tác dụng làm chậm hấp thu glucose ở ruột, tăng tổng hợp glycogen tại gan, giúp ổn định đường huyết.

+ Nha đam: Trong gel của cây nha đam có chứa những hoạt chất có tác dụng làm giảm lipid và hạ đường huyết hiệu quả.

+ Gừng: Gừng có tác dụng kích thích tuyến tụy tiết insulin và tăng độ nhạy cho insulin, từ đó giúp làm giảm lượng đường trong máu.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 kiêng gì?

Để kiểm soát chỉ số đường huyết, ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn thì người benh tieu duong tuyp 2 kieng gi cũng là điều cần được quan tâm. Cụ thể:

– Trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh tiểu đường tuýp 2 cần hạn chế tinh bột, đồ ăn ngọt, đồ ăn cay nóng, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn…

Người bệnh tiểu đường tuýp 2 cần kiêng những thức ăn không tốt cho sức khỏe

– Kiêng sử dụng rượu bia, đồ uống có chứa cồn, nước ngọt,…

– Kiêng sử dụng sữa nguyên béo

– Kiêng ăn trái cây khô, trái cây đóng gói

– Ngoài benh tieu duong tuyp 2 kieng gi trong ăn uống thì người bệnh cũng nên tránh làm việc quá sức, thức khuya, stress

Bệnh tiểu đường: Nguyên nhân và cách chữa bệnh hiệu quả

Bewel Glucowel – Bí quyết hỗ trợ bệnh tiểu đường từ nhật bản

Tìm Hiểu Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Ở Phụ Nữ

Bệnh tiểu đường là căn bệnh phổ biến hiện nay. Đối tượng mắc bệnh ngày càng trẻ hóa trong đó các chị em phụ nữ đặc biệt quan tâm đến những dấu hiệu bệnh tiểu đường ở phụ nữ như thế nào?

Tìm hiểu dấu hiệu bệnh tiểu đường ở phụ nữ

Bệnh tiểu đường đối với phụ nữ sẽ có nguy cơ đối mặt với biến chứng tim mạch. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến thời kỳ mang thai, đời sống tình dục vợ chồng bị suy giảm… Chính vì vậy, cần phải chú ý đến những biểu hiện bệnh tiểu đường ở nữ để phát hiện bệnh sớm là cực kỳ quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro cho sức khỏe. Dấu hiệu của bệnh tiểu đường ở nữ như sau:

Đường huyết tăng cao kéo dài ở phụ nữ sẽ làm tổn thương hệ mạch máu. Từ đó dẫn đến việc cung cấp oxy và chất dinh dưỡng tới các dây thần kinh chi phối cho cơ quan sinh dục quyết định sinh lý nữ bị thiếu hụt. Hệ quả là cơ quan sinh dục nữ giảm tiết dịch âm đạo ảnh hưởng đến cuộc sống vợ chồng. Chúng ta không nên xem nhẹ dấu hiệu này. Dấu hiệu này là tình trạng thường gặp ở nữ giới mắc bệnh tiểu đường type 2.

Buồng trứng đa nang dấu hiệu của bệnh tiểu đường ở nữ

Tiểu đường thai kỳ gần đây được rất nhiều bà mẹ quan tâm và lo lắng. Nó chiếm khoảng 1/20 những trường hợp mang thai. Những hormone trong thai kỳ gây trở ngại đến hoạt động của insulin. Điều này kích thích cơ thể sản xuất nhiều insulin hơn so với bình thường. Thế nhưng, với một số phụ nữ, như vậy vẫn không đủ lượng insulin. Vì vậy dẫn đến họ phát triển bệnh tiểu đường thai kỳ.

Thường xuyên tập thể dục phòng bệnh tiểu đường ở phụ nữ

TÌM HIỂU CHUNG: Vì sao tỏi đen sunkun phòng và điều trị được bệnh tiểu đường?