Top 13 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Các Hàm Trong Excel Để Làm Bài Tập Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tìm Hiểu Hàm If Để Xét Điều Kiện Trong Excel

Hàm IF trong excel

Trong excel bạn muốn kiểm tra một điều kiện và trả về một giá trị nếu đúng điều kiện đã cho, hoặc trả về một giá trị khác nếu không phù hợp với điều kiện thì sẽ sử dụng hàm IF.

Đây là một trong những hàm logic cho phép người dùng kiểm tra một điều kiện cho trước và trả về giá trị thỏa mãn điều kiện đó. Nếu thỏa mãn điều kiện sẽ là đúng ( TRUE) và trả về một giá trị khác nếu điều kiện là sau( FALSE).

Công thức = IF (BIỂU THỨC SO SÁNH, GIÁ TRỊ NẾU ĐÚNG, GIÁ TRỊ NẾU SAI)

Cách dùng hàm IF đơn giản

Trong excel hàm IF đơn giản là hàm được sử dụng để kiểm tra theo 1 điều kiện cho trước thì ta áp dụng công thức đã cho ở trên.

Ví dụ: Cho bảng lương của nhân viên, yêu cầu tính tiền chuyên cần theo số ngày công đi làm, nếu số ngày công là từ 23 công thì được tiền chuyên cần là 500.000 đồng, còn lại làm không đủ 23 công thì không được.

Cách dùng hàm IF nhiều điều kiện

Trong trường hợp có nhiều hơn 2 sự lựa chọn thì ta sử dụng nhiều hàm If lồng nhau

Ví dụ: Cùng ví dụ trên nhưng ngoài tiền chuyên cần, công ty còn có chính sách thưởng theo ngày công,

Còn lại không có thưởng

Ta được kết quả như sau:

Một số bài ví dụ về cách dùng hàm IF

Ví dụ 1: Cho bảng dữ liệu ở dưới (ảnh 3), Xác định giá trị cho cột Định Mức, biết rằng: Định Mức cho khu vực 1 là 50, khu vực 2 là 100 và khu vực 3 là 150

Cột định mức = (Nếu khu vực = 1 là 50, nếu khu vực = 2 là 100, còn lại là 150).

Như vậy công thức sẽ là: =IF(C4=1;50;IF(C4=2;100;150)) (ở đây ô C4 chính là ô tại vị trí dòng thứ 4 cột C chính là ô Khu vực).

Ta thu được bảng phía dưới

Ví dụ 2: Cho bảng dữ liệu ở dưới (ảnh 5), hãy điền giá trị cho cột “Thưởng theo ngày công” trong một bảng lương biết rằng:

Còn lại không được thưởng

Áp dụng công thức hàm IF ta có được kết quả như sau:

Cách sử dụng hàm cắt chuỗi trong Excel: Trong Excel thỉnh thoảng bạn phải thực hiện thao tác cắt chuỗi văn bản trong cùng một ô sang một ô khác. Để hoàn tất công việc này bạn cần sử dụng các hàm cắt chuỗi hỗ trợ đó là hàm Left, …

Cách định dạng ngày tháng trong Excel: Việc định dạng ngày tháng đúng trong Excel có thể rút ngắn thời gian nhập liệu vào bảng tính cũng như làm cho số liệu được thống nhất và dễ dàng kiểm tra.

Tìm Hiểu Về Hàm Nội Suy Trong Excel

1 HÀM TREND

Mô tả:

Hàm TREND là một hàm Thống kê , sẽ tính toán đường xu hướng tuyến tính cho các mảng của y đã biết và x đã biết. Hàm mở rộng đường xu hướng tuyến tính để tính toán các giá trị y bổ sung cho một tập hợp các giá trị x mới. Hướng dẫn này sẽ chỉ cho bạn từng bước cách ngoại suy trong Excel bằng hàm này. Là một nhà phân tích tài chính , chức năng này có thể giúp chúng ta dự đoán xu hướng trong tương lai. Ví dụ: chúng ta có thể sử dụng các xu hướng để dự đoán doanh thu trong tương lai của một công ty cụ thể. Đây là một chức năng dự báo tuyệt vời.

Công thức

= TREND (know_er’s, [know_x’s], [new_x’s], [const]) Trong đó: Known_er’s (đối số bắt buộc) – Đó là tập hợp các giá trị y mà chúng ta đã biết trong mối quan hệ y = mx + b. Known_x’s (đối số tùy chọn) – Đó là một tập hợp các giá trị x. Nếu chúng tôi cung cấp đối số, nó sẽ có cùng độ dài với tập hợp đã biết. Nếu bị bỏ qua, tập hợp [know_x’s] sẽ nhận giá trị {1, 2, 3, ‘}. New_x’s (đối số tùy chọn) – Nó cung cấp một hoặc nhiều mảng giá trị số đại diện cho giá trị của new_x. Nếu đối số [new_x] bị bỏ qua, nó sẽ được đặt bằng với [biết_x’s]. Const (đối số tùy chọn) – Nó xác định xem có nên buộc hằng số b bằng 0. Nếu const là TRUE hoặc bị bỏ qua, b được tính bình thường. Nếu sai, b được đặt bằng 0 (không) và các giá trị m được điều chỉnh sao cho y = mx.

Hàm TREND sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu để tìm dòng phù hợp nhất và sau đó sử dụng CNTT để tính các giá trị y mới cho các giá trị x mới được cung cấp.

Làm cách nào để sử dụng Hàm TREND trong Excel?

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Để tính doanh số trong tương lai, chúng tôi sẽ sử dụng hàm TREND. Công thức sử dụng sẽ là:

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Ta có kết quả như sau:

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Những điều cần nhớ về Chức năng TREND #REF! lỗi – Xảy ra nếu mảng của know_x và mảng của know_x có độ dài khác nhau. #GIÁ TRỊ! lỗi – Xảy ra một trong hai trường hợp sau Các giá trị không phải là số được cung cấp trong know_er’s, [yet_x’s] hoặc [new_x’s] Đối số [const] được cung cấp không phải là giá trị logic. 3. Khi nhập các giá trị cho một đối số có quy ước như sau: Dùng dấu phẩy phân cách giữa các giá trị trong cùng 1 hàng. Dùng dấu chấm phẩy phân cách giữa các hàng với nhau.

2 HÀM FORECAST.

Hàm Microsoft Excel FORECAST trả về dự đoán về giá trị trong tương lai dựa trên các giá trị hiện có được cung cấp. Hàm FORECAST là một hàm tích hợp trong Excel được phân loại là Hàm thống kê . Nó có thể được sử dụng như một hàm bảng tính (WS) trong Excel. Là một hàm trang tính, hàm FORECAST có thể được nhập như một phần của công thức trong một ô của trang tính.

Cú pháp

=FORECAST( x-value, known_y_values, known_x_values ) x-value Giá trị x được sử dụng để dự đoán giá trị y. Trong đó: known_y_values: Các giá trị y đã biết được sử dụng để dự đoán giá trị y. known_x_values: Các giá trị x đã biết được sử dụng để dự đoán giá trị y.

Hàm FORECAST trả về một giá trị số.

Lưu ý:

Nếu x không phải là số, thì hàm FORECAST trả về giá trị lỗi #VALUE! . Nếu known_y’s và known_x’s trống hoặc chứa số điểm dữ liệu khác nhau, hàm FORECAST trả về giá trị lỗi #N/A. Nếu phương sai của known_x’s bằng không, thì hàm FORECAST trả về giá trị lỗi #DIV/0! . Phương trình của FORECAST là a+bx, trong đó:

và:

và trong đó x và y là các số trung bình mẫu AVERAGE(known_x’s) và AVERAGE(known y’s).

Ví dụ: Chúng ta hãy lấy ví dụ về hàm FORECAST của Excel như sau:

Ví dụ về hàm nội suy trong Excel

Dựa trên bảng tính Excel ở trên, các ví dụ FORECAST sau sẽ trả về: =FORECAST(5, B2:B6, A2:A6) Kết quả: 11.8937852 =FORECAST(10, B2:B6, A2:A6) Kết quả 20.03269866 =FORECAST(8, {1,2,3}, {4,5,6}) Kết quả: 5 =FORECAST(7, {5.8, -1}, {2, -5}) Kết quả: 10.65714286 =FORECAST(50, {-1,-2,-3,-4}, {10,20,30,40}) Kết quả: -5.

Về khóa học “Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ” tại Unica

Khóa học “Trở thành cao thủ Excel trong 10 giờ” tại chúng tôi

Khóa học do giảng viên Nguyễn Thành Phương hướng dẫn với 11h giờ học vô cùng chi tiết và bài bản, sẽ đem đến cho bạn toàn bộ những kiến thức về phần mềm xử lý số liệu mạnh mẽ Excel để bạn có thể nhanh chóng trở thành một bậc thầy về Excel.

Bạn không chỉ được cung cấp toàn bộ kiến thức về excel, các công cụ, các hàm sử dụng trong excel, tư duy kết hợp các hàm để xử lý số liệu, cách trình bày báo cáo,… mà còn được tiếp thu rất rất nhiều kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình học, bạn hoàn toàn có thể ứng dụng ngay những kiến thức này vào ngay trong công việc của mình.

Tìm Hiểu Hàm Vlookup Trong Excel Và Cách Sử Dụng

Hàm Vlookup là gì? Cách sử dụng hàm này trong excel như thế nào đang là một trong những câu hỏi được nhiều bạn tìm hiểu. Để biết thêm chi tiết về vấn đề này mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của xoso88.net/.

Công thức sử dụng hàm Vlookup

Cú pháp thực hiện hàm Vlookup trong excel như sau:

=VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_ num, [Range_lookup])

Trong đó:

– Lookup_value: được hiểu là giá trị cần dò tìm.

– Table_array: Bảng giới hạn để dò tìm. Khi thực hiện bước này bạn cần F4 để cố định giá trị cho mục đích copy công thức tự động mà không bị lệch công thức.

– Col_index_num: được hiểu là số thứ tự của cột lấy dữ liệu trong bảng giá trị cần dò tìm.

– Range_lookup: Là giá trị Logic (TRUE=1, FALSE=0) quyết định so chính xác hay so tương đổi với bảng giới hạn.

+ Nếu Range_lookup = 1 (TRUE): So tương đối.

+ Nếu Range_lookup = 0 (FALSE): So chính xác tuyệt đối.

+ Nếu bỏ qua đối này thì Excel hiểu là Range_lookup = 1

Công thức sử dụng hàm này khá đơn giản và dễ áp dụng nên bạn có thể tham khảo và ứng dụng vào công việc học tập của mình. Tuy nhiên cũng có một hàm tương tự với Vlookup là hàm Hlookup. Nhưng phạm vi sử dụng của hai hàm này hoàn toàn khác nhau. Vlooup là hàm dò tìm theo hàng dọc còn Hlookup là theo hàng dọc. Để tránh nhầm lẫn trong quá trình làm việc bạn có thể ghi nhớ V – dọc, H – ngang.

Ví dụ minh họa hàm Vlookup

Dựa theo bảng tính toán trên Excel kể trên ta có thể áp dụng hàm Vlookup tại ô G5 như sau:

=VLOOKUP(D5;$D$17:$F$20;2;1)*E5

Trong công thức trên chúng ta có:

Vlookup: lđược dùng để dò tìm giá trị thuế nhập khẩu tại Bảng quy định thuế.

D5: là những đối tượng cần tìm ở đây là các đối tượng từ 1,2,3,4.

2: Thứ tự cột giá trị cần lấy, trong trường hợp này chính là cột Thuế nhập khẩu

1: kết quả trả về lấy giá trị tương đôi. Nếu như bạn muốn lấy kết quả tuyệt đối thì nên đổi 1 thành 0

*E5: Được hiểu là đơn giá của sản phẩm để tính ra thuế nhập khẩu.

Trong quá trình sử dụng hàm này không chỉ đơn giản là áp dụng các công thức cho sẵn. Mà một số trường hợp cần có sự lồng ghép hàm mới như hàm IF, SUMIF chúng tôi ra kết quả cần tìm. Do đó nó yêu cầu bạn phải nắm được kiến thức và kỹ năng sử dụng Excel tốt.

Ngoài ra trong quá trình tính toán sử dụng hàm bạn cũng nên kiểm tra kỹ lưỡng vì một số yếu tố như công thức có vấn đề gì không. Hay như trong lúc tính toán bạn có cố định bảng giá trị dò tìm không. Hoặc dấu phẩy ngăn cách có thể đổi thành dấu chấm phẩy do cấu hình phần mềm Excel trong mỗi phiên bản có sự khác nhau.

Hàm Match Trong Excel Và Tổng Hợp Các Ví Dụ Hàm Match Trong Excel

Trong bài này, Blog Học Excel Online sẽ cùng các bạn tìm hiểu hàm Match ở trong Excel và chỉ ra cách các bạn có thể kết hợp hàm Match và Vlookup để tạo ra những công thức linh hoạt và hiệu quả hơn.

Trong Excel, có rất nhiều hàm giúp bạn có thể tìm kiếm một giá trị trong 1 mảng, hàm Match là một trong những hàm đó. Nói một cách đơn giản, hàm Match sẽ trả lại kết quả là vị trí tương đối của giá trị cần tìm trong 1 vùng. Tuy nhiên, hàm Match còn có thể làm nhiều hơn như vậy.

Hướng dẫn hàm Match – cú pháp và cách sử dụng

Làm thế nào để sử dụng hàm Match trong Excel

Sử dụng hàm match có phần biệt chữ hoa, chữ thường

So sánh 2 cột, tìm sự khác biệt

Kết hợp Vlookup và Match

Hướng dẫn hàm Match – cú pháp và cách sử dụng

Cú pháp của hàm Match như sau:

[ 1 trong 3 số : 1 hoặc 0 hoặc -1] (Tham số không bắt buộc): định nghĩa cách tìm kiếm

Nếu bạn điền số 1 hoặc bỏ trống: hàm Match sẽ tìm giá trị lớn nhất trong vùng tìm kiếm nhưng nhỏ hơn hoặc bằng giá trị đang được tìm kiếm. Chú ý: vùng tìm kiếm cần được sắp xếp theo chiều tăng dần, nghĩa là, từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất hoặc từ A tới Z

Nếu bạn điền số 0: hàm Match sẽ tìm chính xác giá trị cần tìm trong vùng và trả lại vị trí đầu tiên mà nó tìm thấy

Nếu bạn điền số -1: hàm Match sẽ tìm giá trị nhỏ nhất trong vùng tìm kiếm nhưng lơn hơn hoặc bằng giá trị đang được tìm kiếm. Chú ý: vùng tìm kiếm cần được sắp xếp theo thứ tự giảm dần, nghĩa là, từ giá trị lớn nhất đến giá trị nhỏ nhất hoặc từ Z tới A

Một số lưu ý khi sử dụng hàm Match:

Hàm Match trả về vị trí tương đối của giá trị cần tìm, không trả về giá trị đó

Hàm Match không phân biệt chữ hoa, chữ thường khi làm việc với dữ liệu chữ

Nếu vùng tìm kiếm có một vài giá trị trùng nhau, hàm Match sẽ trả về giá trị đầu tiên mà nó gặp

Nếu giá trị cần tìm không có trong vùng tìm kiếm, lỗi #N/A sẽ được trả về.

Làm thế nào để sử dụng hàm Match trong Excel

Ở phần trước, các bạn đã học cách sử dụng hàm Match một cách đơn giản. Giống như một số hàm khác, hàm Match của chúng ta cũng chơi với các kí tự đại diện:

Dấu hỏi chấm (?) – đại diện cho 1 kí tự bất kì

Dấu sao (*) – đại diện cho bất kì số lượng kí tự nào. (Chỉ sử dụng với Match khi tham số thứ 3 của hàm Match có giá trị bằng 0)

Chúng ta có ví dụ sau: Tìm vị trí tương đối của tên người bắt đầu bằng “Car”

=MATCH( E1 & “*” , A2:A11 , 0 )

Một ví dụ nữa với kí tự đại diện dấu hỏi chấm (?) với dữ liệu ở bảng phía trên:

=MATCH( “ba?er” , A2:A11 , 0 )

Ta được kết quả là 5, là vị trí tương đối của tên “Baker”

Sử dụng hàm Match có phân biệt chữ hoa, chữ thường

Như đã nói ở phần trước, hàm Match khi tìm kiếm sẽ không phân biệt được chữ hoa và chữ thường. Để giúp hàm Match phân biệt chữ hoa, chữ thường, ta sẽ kết hợp hàm Match với hàm EXACT như sau:

Hàm EXACT sẽ giúp chúng ta so sánh giá trị cần tìm kiếm với mỗi giá trị trong vùng tìm kiếm. Nếu ô được so sánh trùng khít về nội dung 100% với ô đem đi so sánh thì hàm EXACT sẽ trả về giá trị TRUE, nếu không hàm EXACT sẽ trả về giá trị FALSE

Sau đó hàm Match sẽ tìm kiếm giá trị TRUE được trả về từ hàm EXACT này, kết quả là chúng ta có thể sử dụng hàm MATCH có phân biệt được chữ hoa và chữ thường.

Chú ý: đây là 1 công thức mảng, sau khi nhập xong công thức, bạn sử dụng phím tắt CTRL + SHIFT + ENTER để nhập, bạn không cần thêm dấu ngoặc nhọn vào công thức.

So sánh 2 cột tìm sự khác biệt

Một trong những công việc mất rất nhiều thời gian đó là so sánh 2 cột trong Excel để biết thành phần nào ở cột 1 chưa có trong cột 2 hoặc ngược lại. Có nhiều cách để giải quyết vấn đề này, trong đó có cách sử dụng Match kết hợp với hàm ISNA:

Hàm Match sẽ tìm từng giá trị ở cột 1 trong cột 2, nếu giá trị này được tìm thấy, hàm Match sẽ trả về vị trí tương đối của giá trị đó, nếu không tìm thấy, lỗi #N/A sẽ được trả về.

Hàm ISNA kiểm tra xem kết quả trả về từ hàm Match có phải là #N/A hay không. Nếu hàm ISNA trả về giá trị đúng, nghĩa là giá trị không được tìm thấy, điều này dẫn đến việc tham số đầu tiên của hàm IF có giá trị TRUE, do vậy kết quả của hàm IF sẽ là “Không có trong cột 1”

Để minh hoạ cho đoạn giải thích rất là dài phía trên, không có gì tốt hơn 1 ví dụ:

Kết hợp Vlookup và Match

Đến đây, mình tin là bạn đã biết sử dụng hàm vlookup rồi, nếu chưa, bạn có thể bấm vào chữ Vlookup để tìm hiểu về hàm này trước khi tiếp tục.

Một vấn đề rất hay gặp phải của hàm Vlookup đó là: Lỗi khi bảng tra cứu thay đổi cấu trúc, cách giải quyết đầu tiên là tổ chức dữ liệu tốt hơn trong Excel để tránh lỗi này. Trong bài này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu 1 kĩ thuật nữa để hạn chế được lỗi này.

Chúng ta có 1 ví dụ về hàm VLookup như sau:

Học Excel tại nhà với các chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam