--- Bài mới hơn ---
Cuộc Thi Tìm Hiểu Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường
Hướng Dẫn Lập Kế Hoạch Bảo Vệ Môi Trường 2022
10 Điều Bạn Cần Làm Để Hiểu Bản Thân Mình Hơn
Đọc Vị Tính Cách Bản Thân Qua Bài Kiểm Tra Của Người Nhật
Bộ Sách Krishnamurti: Hành Trình Khám Phá Và Thấu Hiểu Bản Thân
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG
CĐCS TRƯỜNG THPT
Họ và tên ĐVCĐ:
Tổ công đoàn:
CÂU HỎI THI
“Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và
Luật An toàn, vệ sinh lao động” năm 2022
PHẦN TRẮC NGHIỆM
(40 câu)
MỤC I
KIẾN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Câu 1. Môi trường là gì?
a. Là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
b. Là nơi con người sinh sống và làm việc.
c. Là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
d. Cả câu a và c.
Câu 2. Tiêu chuẩn môi trường là gì ?
a. Là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh.
b. Hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng
văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
c. Câu a đúng.
d. Cả câu a và b.
Câu 3. Ô nhiễm môi trường là gì ?
a. Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến con người và sinh vật.
b. Là sự biến đổi của môi trường không phù hợp với điều kiện sống.
c. Là sự biến đổi của các thành phần môi trường vượt quá tiêu chuẩn về
môi trường.
d. Cả b và c.
Câu 4. Chất gây ô nhiễm là gì ?
a. Là chất thải dạng gắn, lỏng, khí do hoạt động sản xuất, sinh hoạt của
con người thải ra môi trường gây ô nhiễm môi trường.
1
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
c. Chất thải không được xử lý.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Trồng cây xanh nhằm mục đích gì ?
a. Hút bụi, lọc khí.
b. Giảm ồn.
c. Tạo mỹ quan đô thị.
d. Cả câu a, b, c đều đúng.
Câu 8. Để có được môi trường làm việc tốt thì công nhân và chủ
doanh nghiệp phải làm gì?
a. Chiếu sáng và thông gió tốt.
b. Vệ sinh thông thoáng nhà xưởng, tăng cường cây xanh trong và xung
quanh doanh nghiệp.
c. Luôn đeo khẩu trang, mắt kính.
d. Câu a và b đúng.
Câu 9. Người lao động nên làm gì để bảo vệ môi trường trong sản
xuất công nghiệp?
a. Phân loại rác và bỏ rác đúng nơi quy định.
b. Khoá vòi nước thật kỹ khi không sử dụng.
c. Vệ sinh nhà xưởng và nơi làm việc.
2
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
d. Cả câu a, b và c đều đúng
Câu 10. An toàn lao động là gì ?
a. Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm
nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong
quá trình lao động.
b. Là biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình lao
động.
c. Là biện pháp loại trừ các yếu tố nguy hiểm tác động đến cơ thể người
lao động.
d. Cả câu b và c.
Câu 11. Vệ sinh lao động là gì ?
a. Là biện pháp loại trừ yếu tố độc hại tác động lên cơ thể người lao
động.
b. Là biện pháp khắc phục các yếu tố môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho
phép.
c. Là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật,
làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
d. Cả câu a và c.
Câu 12. Yếu tố nguy hiểm là gì ?
a. Là yếu tố cơ học tác động vào cơ thể người gây mất an toàn.
b. Là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho
con người trong quá trình lao động.
c. Là yếu tố gây tổn thương đến sức khỏe, tính mạng con người trong quá
trình lao động.
d. Cả câu a và c.
Câu 13. Yếu tố có hại là gì ?
a. Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong
quá trình lao động.
b. Là yếu tố xâm nhập vào cơ thể, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao
động.
c. Là yếu tố môi trường vượt quá tiêu chuẩn về vệ sinh lao động.
d. Cả a và c.
Câu 14. Tai nạn lao động là gì ?
a. Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ
thể hoặc gây tử vong cho người lao động.
b. Xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động.
3
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
5
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
MỤC 2.
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẢM
BẢO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
I. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân có trách nhiệm gì trong bảo vệ môi trường nước sông?
a. Giảm thiểu và xử lý chất thải trước khi xả thải vào lưu vực sông
theo quy định của pháp luật.
b. Xử lý chất thải nguy hại trước khi thải ra môi trường nước sông.
c. Không xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường nước sông.
d. Cả b và c đều đúng.
Câu 2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc
hại, chất phóng xạ phải làm gì để bảo vệ nguồn nước dưới đất?
a. Không xả chất thải ra môi trường đất khi chưa được xử lý.
b. Có biện pháp bảo đảm không để rò rỉ, phát tán hóa chất độc hại
và chất thải phóng xạ vào nguồn nước dưới đất.
c. Có biện pháp xử lý đảm bảo an toàn trước khi thải vào nguồn nước
dưới đất.
d. Cả câu a và c.
Câu 3. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu
cầu về bảo vệ môi trường như thế nào?
a. Thu gom, xử lý nước thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
xây dựng và thực hiện phương án bảo vệ môi trường.
b. Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định
của pháp luật; bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng ngừa
và ứng phó sự cố môi trường;
c. Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật;
bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại ra môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ
rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường xung quanh
và người lao động;
d. Cả câu a, b và c.
Câu 4. Thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy
sản đã hết hạn sử dụng; bao bì đựng thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng
trong nuôi trồng thủy sản sau khi sử dụng; bùn đất và thức ăn lắng đọng
khi làm vệ sinh trong ao nuôi thủy sản phải được xử lý như thế nào?
a. Thu gom, xử lý theo quy định về quản lý chất thải.
b. Tập kết về khu vực quản lý chung theo quy định.
6
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
c. Tùy loại sẽ được thu gom, xử lý hoặc thiêu hủy.
d. Cả b và c.
Câu 5. Bệnh viện và cơ sở y tế phải thực hiện yêu cầu bảo vệ môi
trường như thế nào?
a. Thu gom, xử lý nước thải y tế đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
phân loại chất thải rắn y tế tại nguồn; thực hiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ và
xử lý chất thải rắn y tế bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
b. Có kế hoạch, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do
chất thải y tế gây ra;
c. Chất thải y tế phải được xử lý sơ bộ, loại bỏ mầm bệnh có nguy cơ
lây nhiễm trước khi chuyển về nơi lưu giữ, xử lý, tiêu hủy tập trung; xử lý khí
thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 6. Việc thi công công trình xây dựng trong khu dân cư phải bảo
đảm các yêu cầu bảo vệ môi trường như thế nào?
a. Không gây ô nhiễm môi trường và đảm bảo an toàn cho người dân.
b. Có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, nhiệt, tiếng ồn, độ
rung, ánh sáng vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
c. Có biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động và cộng đồng dân
cư.
d. Cả câu b và c
Câu 7. Mức xử phạt đối với hành vi không lập lại báo cáo đánh giá
tác động môi trường của dự án theo quy định tại Khoản 2, Điều 9 Nghị
định 179/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 của Chính Phủ là bao nhiêu?
a. Từ 10.000.000đ – 20.000.000đ
b. Từ 100.000.000đ – 200.000.000đ
c. Từ 180.000.000đ – 200.000.000đ
d. Từ 200.000.000đ – 500.000.000đ
Câu 8. Mức xử phạt đối với hành vi không có biện pháp phòng
ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ hoạt động của mình
gây ra; không thực hiện việc khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động
của mình gây ra; không thực hiện chế độ báo cáo và quan trắc môi trường
theo quy định bị tại khoản 2, điều 12 điều Nghị định 179/2013/NĐ-CP,
ngày 14/11/2013 của Chính Phủ là bao nhiêu ?
a. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
7
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
Câu 2. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình có nhiệm vụ gì trong công tác
thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn, vệ sinh lao động?
a. Tổ chức thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức và kỹ năng về
an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động của mình.
b. Tuyên truyền, vận động xóa bỏ hủ tục, thói quen mất vệ sinh, gây hại,
nguy hiểm cho sức khỏe bản thân trong quá trình lao động.
c. Tuyên truyền, vận động xóa bỏ hủ tục, thói quen mất vệ sinh, gây hại,
nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng trong quá trình lao động.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 3. Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám và điều trị bệnh
nghề nghiệp được quy định như thế nào?
a. Chi phí do người lao động và người sử dụng lao động đồng chi trả theo
quy định.
b. Do người sử dụng lao động chi trả.
c. Do người sử dụng lao động và bảo hiểm y tế đồng chi trả.
d. Do bảo hiểm y tế chi trả.
Câu 4. Hành vi nào sao đây là đúng?
a. Người sử dụng lao động mua và trang cấp phương tiện bảo vệ cá
nhân cho người lao động.
b. Phát tiền cho người lao động tự mua thay cho việc trang cấp phương
tiện bảo vệ cá nhân.
c. Buộc người lao động tự mua phương tiện bảo vệ cá nhân.
d. Thu tiền của người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân;
Câu 5. Người lao động làm việc trong điều kiện như thế nào được bồi
dưỡng bằng hiện vật?
a. Trong điều kiện làm việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
b. Trong điều kiện không đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
c. Trong điều kiện có từ 02 yếu tố môi trường (ồn, rung, vi khí hậu…)
vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
d. Cả câu a, b và c.
Câu 6. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được
bồi thường hoặc trợ cấp như thế nào?
a. Được người sử dụng lao động bồi thường hoặc trợ cấp.
b. Nếu người lao động có tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp thì được hưởng trợ cấp do Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp chi trả.
c. Cả a và b.
9
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động trong trường hợp tai nạn lao
động do lỗi của chính người lao động gây ra.
d. Cả a, b và c.
11
Bài dự thi “Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và Luật An toàn vệ sinh lao động”
CÂU HỎI THI
“Tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường và
Luật An toàn, vệ sinh lao động” năm 2022
PHẦN KIẾN THỨC
(03 câu)
Câu 1. Anh (chị) hãy trình bày:
a) Các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ? Các hoạt động bảo vệ môi trường đối với chủ đầu tư xây dựng và kinh
doanh dịch hạ tầng cụm công nghiệp;
b) Trách nhiệm và quyền của tổ chức công đoàn trong công tác bảo vệ
môi trường?
c) Hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ môi trường và trách nhiệm khắc
phục sự cố môi trường của tổ chức, cá nhân?
Trả lời
Câu 2. Anh (chị) hãy trình bày:
a) Quyền và nghĩa vụ về an toàn vệ sinh lao động của người lao động làm
việc theo hợp đồng lao động?
b) Quyền và nghĩa vụ về an toàn vệ sinh lao động của người sử dụng lao
động?
c) Quyền và trách nhiệm của Công đoàn cơ sở trong công tác an toàn vệ
sinh lao động?
Trả lời
Câu 3. Xử lý tình huống.
Anh (chị) hãy đặt một tình huống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường hoặc về bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. Căn cứ các quy định pháp
luật tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và Luật An toàn, vệ sinh lao động
năm 2022 hãy giải quyết tình huống vi phạm trên.
Trả lời
Rạch Giá, ngày 28 tháng 07 năm 2022
Người dự thi
12
--- Bài cũ hơn ---
Câu Hỏi Cuộc Thi “tìm Hiểu Kiến Thức Về Môi Trường Và Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm” Năm 2022
Tìm Hiểu Về Thuế Bảo Vệ Môi Trường, Các Mức Thuế Loại Thuế Phải Đóng
Kiến Thức Cơ Bản Về Đào Bitcoin
Năm 2022 Cách Đào Bitcoin Như Thế Nào? Có Thể Đào Bitcoin Miễn Phí Không?
Cryptocurrency Là Gì? Bắt Đầu Giao Dịch Tiền Điện Tử Thế Nào? Hướng Dẫn Về Tìm Hiểu Về Crypto, Tiền Ảo, Tiền Điện Tử