Top 9 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Pháp Luật Đồng Nai.com Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Đáp Án Tìm Hiểu Pháp Luật Đồng Nai

Cuộc thi tìm hiểu pháp luật Đồng Nai

Thể lệ cuộc thi Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai rất đơn giản, khuyến khích các đối tượng tham gia.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai – Đợt 5

Đợt 5: Từ ngày 01/9/2020 đến hết ngày 18/10/2020. Pháp luật về hình sự, dân sự, giao thông, lao động, Luật Giáo dục.

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật năm 2020 – Đợt 5

Câu 1: Trong thời hạn bao lâu, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai được thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó?

A. Trong thời hạn 05 năm đối với động sản, 25 năm đối với bất động sản.

B. Trong thời hạn 15 năm đối với động sản, 35 năm đối với bất động sản.

✔C. Trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản.

D. Trong thời hạn 20 năm đối với động sản, 40 năm đối với bất động sản.

Câu 2: Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động?

✔A. Cả 03 đáp án còn lại.

B. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

C. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

D. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động.

Câu 3: Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là bao nhiêu?

A. 1/3 thời hạn mà điều luật quy định.

B. 1/4 thời hạn mà điều luật quy định.

C. Không quá 2/3 thời hạn mà điều luật quy định.

✔D. Không quá 1/2 thời hạn mà điều luật quy định.

Câu 4. Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp nào sau đây?

✔A. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù đã được cảnh báo hậu quả đó có thể xảy ra.

B. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng mặc kệ nó xảy ra vì nghĩ là do lỗi khách quan.

C. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó hoặc người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

D. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Câu 5. Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu chỉ được tuyển dụng người lao động nước ngoài vào làm vị trí công việc nào?

A. Chỉ vị trí Giám đốc điều hành.

B. Chỉ tuyển lao động là chuyên gia.

C. Lao động phổ thông.

✔D. Công việc quản lý, điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.

Câu 6. Giáo dục bắt buộc áp dụng ở cấp học nào?

A. Mầm non và tiểu học.

✔B. Tiểu học.

C. Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.

D. Tiểu học và mầm non 05 tuổi.

Câu 7. Cá nhân có đủ các điều kiện nào sau đây có thể làm người giám hộ?

✔A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyên, nghĩa vụ của người giám hộ; Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích vê một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.

B. Cá nhân là người nuôi dưỡng người giám hộ.

C. Cá nhân là người thân của người được giám hộ.

D. Cá nhân là người chăm sóc, yêu thương người giám hộ.

Câu 8. Lái xe ô tô chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho người đi bộ qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ bị xử phạt tiên mức nào sau đây?

A. Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 500.000 đồng.

✔C. Từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.

D. Từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng.

Câu 9. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu là bao nhiêu mét?

A. Tối thiểu là 15 mét.

✔B. Tối thiểu là 20 mét.

C. Tối thiểu là 30 mét.

D. Tối thiểu là 25 mét.

Câu 10. Các cấp học của giáo dục phổ thông quy định như thế nào?

✔A. Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông.

B. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông, giáo dục đại học.

C. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông.

D. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai – Đợt 1

1. Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.

2. Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

3. Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích.

4. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

1. Mọi pháp nhân thương mại phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.

2. Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

3. Khoan hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.

4. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực. Câu 3: Ai không có trách nhiệm trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015?

1. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình,đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ các cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức, cá nhân phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, giám sát và giáo dục người phạm tội tại cộng đồng.

2. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của mình nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình.

3. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm.

4. Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Câu 4: Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các loại tội phạm nào sau đây? 1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến

2. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. Tội phạm giết người.

4. Tội mua bán người.

Câu 5: Hình phạt cảnh cáo được áp dụng đối với loại tội phạm nào?

1. Tội phạm ít nghiêm trọng.

2. Người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ.

3. Người phạm tội ít nghiêm trọng và nghiêm trọng.

4. Người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt. Câu 6: Tội phạm là gì? 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật Hình sự phải bị xử lý hình sự.

2. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự.

3. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định.

4. Tội phạm là người phạm tội và bị xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định.

Câu 7: Tội phạm được phân thành mấy loại? 1. 04 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

2. 03 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. 05 loại: Tội phạm rất ít nghiêm trọng, tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

4. 02 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng.

Câu 8: Các hình phạt áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm trọng như thế nào? 1. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm.

2. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 05 năm.

3. Phạt tù đến 03 năm.

4. Phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm.

Câu 9: Tội phạm nghiêm trọng có mức cao nhất của khung hình phạt là bao nhiêu năm tù?

1. Từ trên 02 năm tù đến 05 năm tù.

2. Từ 03 năm tù đến 07 năm tù.

3. Từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù.

4. Từ trên 03 năm tù đến 05 năm tù.

Câu 10: Tội phạm rất nghiêm trọng có mức cao nhất của khung hình phạt là bao nhiêu năm tù?

1. Từ trên 05 năm tù đến 7 năm tù.

2. Từ trên 07 năm tù đến 10 năm tù.

3. Từ 07 năm tù đến 15 năm tù.

4. Từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù.

Câu 11: Khung hình phạt áp dụng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như thế nào?

1. Từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù.

2. Từ trên 15 năm tù đến 30 năm tù, chung thân hoặc tử hình.

3. Từ 20 năm tù đến 30 năm tù.

4. Từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Câu 12: Theo quy định của Bộ luật Hình sự, công dân có nghĩa vụ tham gia phòng, chống tội phạm không?

1. Không có trách nhiệm.

2. Trách nhiệm của cơ quan công an và tòa án.

3. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước.

4. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm. Câu 13: Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp nào sau đây? 1. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó hoặc người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

2. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng mặc kệ nó xảy ra vì nghĩ là do lỗi khách

3. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù đã được cảnh báo hậu quả đó có thể xảy

4. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy

Câu 14: Người phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Chỉ chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

2. Chỉ chịu trách nhiệm về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

4. Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Câu 15: Thế nào là phạm tội chưa đạt? 1. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.

2. Phạm tội chưa đạt là thực hiện tội phạm nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội nên không có kết quả.

3. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện phạm tội đến cùng nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn nên không đạt kết quả.

4. Phạm tội chưa đạt người phạm tội cố ý thực hiện đến cùng nhưng do người khác cản trở nên không đạt kết quả.

Câu 16: Phạm tội chưa đạt có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Người phạm tội chưa đạt không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Người phạm tội chưa đạt chỉ chịu trách nhiệm hình sự đối với loại tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.

4. Người phạm tội chưa đạt chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm;

Câu 17: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì? 1. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.

2. Tự ý nửa chừng là hành vi của người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng.

3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng vì có người ngăn cản.

4. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng do bị ngăn cản hoặc không thể thực hiện được.

1. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Được miễn trách nhiệm hình sự.

3. Không phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc được miễn trách nhiệm hình sự nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác.

4. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này. Câu 19: Đồng phạm là gì?

1. Đồng phạm là phạm tội có hai người trở lên.

2. Đồng phạm là hai người cùng phạm một tội.

3. Đồng phạm là nhiều người thực hiện phạm tội.

4. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội Câu 20: Phạm tội có tổ chức là gì? 1. Là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.

2. Là hình thức nhiều người cùng thực hiện phạm tội.

3. Là hình thức nhiều người cùng bàn bạc và cùng thực hiện.

4. Là hình thức phạm tội do người khác chỉ đạo.

Câu 21: Đồng phạm bao gồm những người nào? 1. Đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.

2. Đồng phạm bao gồm người chỉ đạo điều hành, người xúi giục, người biết sự việc.

3. Đồng phạm bao gồm người đứng đầu nhóm tội phạm, người thực hành, người giúp sức.

4. Đồng phạm bao gồm người giúp sức, người thực hành.

Câu 22: Người đồng phạm có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành không? 1. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành, nếu không có hậu quả xảy

2. Người đồng phạm chỉ chịu trách nhiệm hình sự do mình chỉ đạo người thực hành nếu có hậu quả xảy

3. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành.

4. Người đồng phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành.

1. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Phải chịu trách nhiệm hình sự.

3. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

4. Không phải chịu trách nhiệm hình sự, trừ một số trường hợp khác.

Câu 24: Phòng vệ chính đáng có phải là tội phạm không? 1. Không phải là tội phạm.

2. Là tội phạm.

3. Không phải tội phạm, trừ một số trường hợp.

4. Là tội phạm khi gây hậu quả nghiêm trọng.

Câu 25: Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự khi hành vi gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

3. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự khi hậu quả nghiêm trọng xảy

4. Phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự. Câu 26: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là gì?

1. Là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không còn là tội phạm.

2. Là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

3. Là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội được xóa trách nhiệm hình sự.

4. Là hết thời gian do Bộ luật Hình sự quy định thì được miễn tội.

Câu 27: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm ít nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 03 năm.

2. 05 năm.

3. 07 năm.

4. 04 năm.

Câu 28: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là bao nhiêu năm? 1. 10 năm.

2. 05 năm.

3. 12 năm.

4. 08 năm.

Câu 29: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 10 năm.

2. 15 năm.

3. 12 năm.

4. 20 năm.

Câu 30: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 10 năm.

2. 15 năm.

3. 20 năm.

4. 30 năm.

Câu 31: Mục đích của hình phạt để làm gì?

1. Nhằm trừng trị những người phạm tội.

2. Nhằm đảm bảo trật tự xã hội và trừng trị cá nhân, pháp nhân phạm tội.

3. Nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội, giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới.

4. Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Câu 32: Các hình phạt chính nào áp dụng đối với người phạm tội?

1. Cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất; tù có thời hạn; chung thân; tử hình.

2. Cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình.

3. Án treo; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình.

4. Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; chung thân; tử hình. Câu 33: Bộ luật Hình sự quy định mức phạt tiền thấp nhất là bao nhiêu? 1. 1.000.000 đồng.

2. 1.500.000 đồng.

3. 2.000.000 đồng.

4. Bằng mức lương tối thiểu.

Câu 34: Thời gian áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ là bao lâu?

1. Từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Từ 06 tháng đến 03 năm.

3. Từ 01 năm đến 03 năm.

4. Từ 06 tháng đến 02 năm.

Câu 35: Hình phạt trục xuất được áp dụng đối với người nào? 1. Người nước ngoài phạm tội.

2. Người Việt Nam phạm tội.

3. Người Việt Nam và người nước ngoài phạm tội.

4. Đối với tất cả người phạm tội trên lãnh thổ Việt

Câu 36: Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối đa là bao nhiêu năm? 1. 20 năm.

2. 25 năm.

3. 30 năm.

4. 15 năm.

Câu 37: Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là bao nhiêu? 1. 03 tháng.

2. 06 tháng.

3. 09 tháng.

4. 01 năm.

Câu 38: Hình phạt tù chung thân được áp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp nào?

1. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

2. Phạm tối rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Tất cả các loại tội phạm nếu có nhiều tình tiết tăng nặng.

4. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình. Câu 39: Hình phạt tù chung thân có áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội không?

1. Có.

2. Không.

3. Áp dụng tùy trường hợp phạm tội.

4. Có, trong trường hợp phạm tội xâm phạm an ninh quốc

Câu 40: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống là bao nhiêu năm?

1. 02 năm.

2. 03 năm.

3. 04 năm.

4. 05 năm. Câu 41: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm là bao nhiêu năm?

1. 06 năm.

2. 07 năm.

3. 10 năm.

4. 15 năm.

Câu 42: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm là bao nhiêu năm?

1.10 năm.

2. 15 năm.

3. 20 năm.

4. 25 năm.

Câu 43: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tù chung thân hoặc tử hình là bao nhiêu năm?

1. 15 năm.

2. 20 năm.

3. 25 năm.

4. 30 năm.

Câu 44: Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án đối với loại tội phạm nào?

1. Tội phạm giết người.

2. Tội tham ô tài sản.

3. Tội khủng bố, chống loài người.

4. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh và một số tội khác do Bộ luật Hình sự qu định. Câu 45: Người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt trong trường hợp nào?

1. Chỉ trong trường hợp được đại xá.

2. Chỉ trong trường hợp được đặc xá.

3. Trường hợp bị ốm nặng.

4. Trong trường hợp được đại xá hoặc đặc xá Câu 46: Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi không?

1. Có.

2. Không.

3. Tùy từng trường hợp.

4. Có, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Câu 47: Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì có khấu trừ thu nhập của người đó không?

1. Có.

2. Không.

3. Tùy trường hợp.

4. Trừ vào thu nhập của người giám hộ.

Câu 48: Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là bao nhiêu? 1. Không quá 1/2 thời hạn mà điều luật quy định.

2. 1/3 thời hạn mà điều luật quy định.

3. Không quá 2/3 thời hạn mà điều luật quy định.

4. 1/4 thời hạn mà điều luật quy định.

1. Cao nhất không quá 20 năm tù.

2. Cao nhất không quá 15 năm tù.

3. Cao nhất không quá 18 năm tù.

4. Cao nhất không quá 17 năm tù.

Câu 50: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về loại tội phạm nào?

1. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

2. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.

3. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác.

4. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự từ tội ít nghiêm trọng đến tội đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 51: Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì có phải là tội phạm không? 1. Không phải là tội phạm.

2. Là tội phạm.

3. Tùy trường hợp.

4. Là tội phạm khi gây ra thiệt hại lớn.

Câu 52: Trong thời gian có dịch Covid-19 và thực hiện các biện pháp cấp bách để phòng, chống dịch theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chị V đi qua một chốt kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tại phường A và được tổ công tác phòng, chống dịch yêu cầu dừng lại đo thân nhiệt. Tuy nhiên, chị V không chấp hành yêu cầu này, đồng thời hất máy đo thân nhiệt và to tiếng với thành viên ở chốt kiểm soát. Nhận được tin báo về vụ việc, Công an phường A đã có mặt để xử lý, yêu cầu chị V đo thân nhiệt. Mặc dù vậy, chị V vẫn không chấp hành mà còn giật khẩu trang và tát một cán bộ Công an phường A. Hỏi: Chị V phạm tội gì? 1. Tội chống người thi hành công vụ.

2. Tội làm nhục người khác.

3. Vi phạm hành chính.

4. Tội Cố ý gây thương tích.

Câu 53: Tình tiết nào sau đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?

1. Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm.

2. Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả.

3. Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

4. Phạm tội có tổ chức. Câu 54: Trường hợp người môi giới hối lộ chủ động khai báo trước pháp luật trước khi hành vi phạm tội được phát hiện, thì có thể được?

1. Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

2. Miễn trách nhiệm hình sự.

3. Cải tạo không giam giữ.

4. Giảm nhẹ hình phạt. Câu 55: Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ nào sau đây? 1. Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.

2. Khi người phạm tội bị bệnh hiểm nghèo không thể cứu chữa.

3. Khi người phạm tội sắp chết.

4. Khi người phạm tội đã định cư ở nước ngoài.

Câu 56: Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ nào sau đây? 1. Khi có quyết định đại xá.

2. Khi có quyết định đặc xá.

3. Khi người phạm tội lập công lớn cho xã hội.

4. Khi người phạm tội đã định cư ở nước ngoài.

Câu 57: Người không tố giác là ông, bà của người phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Không phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp.

3. Không phải chịu trách nhiệm hình sự trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

4. Phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp phạm tội.

Câu 58: Có các hình phạt chính nào áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội? 1. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

2. Phạt tiền; Tịch thu tài sản; Đình chỉ hoạt động.

3. Phạt tiền; Trục xuất doanh nghiệp; Tịch thu tài sản.

4. Phạt tiền; Tịch thu tài sản; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

Câu 59: A bị Tòa án nhân dân huyện B xử phạt 18 tháng cải tạo không giam giữ về hành vi trộm cắp tài sản và giao cho Ủy ban nhân dân xã nơi A cư trú để giám sát, giáo dục, trong thời gian chấp hành án, A bị khấu trừ thu nhập như thế nào để sung công quỹ nhà nước trong thời gian chấp hành án (A không phải là trường hợp đặc biệt để được miễn khấu trừ thu nhập)? 1. Khấu trừ một phần thu nhập từ 05% đến 20%.

2. Khấu trừ một phần thu nhập từ 05% đến 10%.

3. Khấu trừ 25% thu nhập.

4. Khấu trừ 30% thu nhập.

1. Không.

2. Có.

3. Có, khi B có tài sản.

4.Bị khấu trừ trong phạm vi phụ cấp được hưởng theo tháng trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Câu 61: H bị Tòa án huyện Long Thành xử phạt 18 tháng cải tạo không giam giữ về hành vi trộm cắp tài sản và giao cho Ủy ban nhân dân xã nơi H cư trú để giám sát, giáo dục, trong thời gian chấp hành án, H đang mang thai, vậy H có bị áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng tại địa phương không? 1. Không.

2. Có.

3. Có, nhưng chỉ lao động những công việc nhẹ nhàng.

4. H nhờ gia đình thực hiện công việc thay

Câu 62: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội, thời hạn cấm là bao nhiêu năm? 1. Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án

2. Thời hạn cấm là 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

3. Thời hạn cấm là từ 05 năm đến 07 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

4. Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Câu 63: Hình phạt cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định, vậy thời hạn cấm cư trú là bao nhiêu năm? A. Là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

B. Là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

C. Là từ 03 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Là 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Câu 64: Người tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm thì phạm tội gì? A. Tội tổ chức đua xe trái phép.

B. Tội đua xe trái phép.

C. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

D. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.

Câu 65: Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật hình sự quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân nào sau đây? A. Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước.

B. Quyền bầu cử.

C. Quyền kết hôn.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Câu 66: Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật hình sự quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân nào sau đây?

A. Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.

B. Quyền bầu cử.

C. Quyền kinh doanh một số ngành nghề nhất định.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Câu 67: Hình phạt tước một số quyền công dân trong thời hạn là bao nhiêu năm? A. Là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo..

B. Là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo..

C. Là từ 02 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

D. Là 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

Câu 68: Một người được xóa án tích thì tình trạng án tích của người đó coi như thế nào?

A. Chưa bị kết án.

B. Chưa có tiền án, tiền sự.

C. Chưa phạm tội.

D. Người có nhân thân tốt.

Câu 69: Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn nào sau đây? A. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

B. 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo.

C. 02 năm trong trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

D. 03 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm.

Câu 70: Các hình phạt chính nào áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội?

A. Phạt tiền.

B. Đình chỉ hoạt động có thời hạn.

C. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

D. Cả 03 đáp án còn lại. Câu 71: B giả danh cán bộ thuế để lừa C (một người buôn lậu) ra chỗ vắng rồi lợi dụng C sơ hở giật hàng bỏ chạy thì B phạm tội gì?

A. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

B. Tội cướp giật tài sản.

C. Tội giả mạo chức vụ cấp bậc.

D. Không phạm tội vì là hàng lậu.

Câu 72: L dùng vũ lực tấn công G với ý định hiếp dâm nhưng bị G chống cự quyết liệt nên đã giật dây chuyền của G và bỏ chạy thì L phạm tội gì?

A. Tội hiếp dâm.

B. Tội cướp giật tài sản.

C. Tội hiếp dâm và cướp giật tài sản.

D. Tội cướp tài sản.

Câu 73: Người trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là người trong trường hợp nào sau đây?

A. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi dùng chất kích thích mạnh.

B. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

C. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng. Câu 74: Độ tuổi tối thiểu có thể chịu trách nhiệm hình sự là bao nhiêu tuổi?

A. Từ đủ 13 tuổi

B. Từ đủ 14 tuổi

C. Từ đủ 16 tuổi

D. Từ đủ 18 tuổi Câu 75: Bộ Luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định không được áp dụng hình phạt tử hình đối với người nào sau đây?

A. Người chưa thành niên phạm tội.

B. Người đang mắc bệnh hiểm nghèo.

C. Người thành khẩn khai báo.

D. Người có công với cách mạng.

Câu 76: Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì phạm tội nào sau đây? A. Tội bức tử.

B. Tội hành hạ người khác.

C. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát.

D. Tội làm nhục người khác.

Câu 77: M và D cùng làm thuê trong một xưởng máy cắt sắt, tổ trưởng xưởng máy cắt giao cho D chỉ dẫn M vì D đã làm việc lâu năm, trong quá trình làm việc M làm hư nhiều hàng nhưng lại không chịu nghe sự chỉ dẫn của D, vì vậy D hay bị tổ trưởng la mắng, sự việc xẩy ra nhiều lần nên D trong cơn bực bội đã cầm ghế ném vào M làm M gãy tay và một số trầy xước khác. Kết quả giám định M bị 12% tổn thương cơ thể, M làm đơn yêu cầu công an huyện giải quyết. Hỏi: D có hành vi phạm vào tội nào sau đây?

A. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

B. Tội Giết người.

C. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

D. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

Câu 78: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ thì phạm tội gì? A. Tội hiếp dâm.

B. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

C. Tội cưỡng dâm.

Tất cả đáp án còn lại điều sai.

Câu 79: Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi thì người phạm tội là người có độ tuổi như thế nào?

A. Người từ 16 tuổi trở lên.

B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Người từ 18 tuổi trở lên.

D. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 80: Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội trong trường hợp nào? A. Người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.

B. Người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng và có nơi cư trú rõ ràng.

C. Người phạm tội do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.

D. Người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ.

Câu 81: Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng còn vi phạm thì phạm tội gì?

A. Tội không chấp hành án.

B. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình.

C. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.

D. Không có đáp án còn lại nào đúng.

Câu 82: K là chủ một nhà thuốc có uy tính trên địa bàn tỉnh N, do tình hình dịch bệnh COVI -19 diễn biến phức tạp nên K đã thu mua một số lượng khẩu trang lớn, sau đó bán với giá cao trong tình hình khẩu trang khan hiếm, K thu lợi bất chính từ việc bán khẩu trang là bảy trăm triệu đồng. K có hành vi phạm vào tội nào sau đây?

A. Tội vi phạm quy định về cạnh tranh.

B. Tội buôn lậu.

C. Tội đầu cơ.

D. Tội buôn bán hàng giả.

Câu 83: Theo quy định pháp luật về hình sự, cho vay với lãi suất bao nhiêu được coi là phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự? (Điều 201)

A. Cho vay với lãi suất gấp 03 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

B. Cho vay với lãi suất gấp 02 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

C. Cho vay với lãi suất gấp 04 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

D. Cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Câu 84: Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm? A. Làm chết người

B. Gây thương tích cho 01 người tỉ lệ thương tật 9%.

C. Gây thương tích, tổn hại sức khỏe cho 02 người mà tổng tỉ lệ tổn thương cơ thể của 02 người này là 45%.

D. Gây thiệt hại về tài sản 80 triệu đồng.

Câu 85: Người nào trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định thuộc một trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm?

A. Đã được giáo dục 02 lần và đã được tạo điều kiện ổn định cuộc sống.

B. Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

C. Với số lượng từ 500 cây đến dưới 3.000 cây.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng. Câu 86: Bị cáo A bị Tòa án tuyên phạt 20 năm tù về “Tội giết người” và tuyên phạt 20 năm tù về “Tội cướp tài sản”. Hỏi: Hình phạt chung đối với bị cáo A là bao nhiêu năm tù?

A. 20 năm tù.

B. 30 năm tù.

C. 40 năm tù.

D. Tù chung thân.

Câu 87: Bị cáo B bị Tòa án tuyên phạt 20 năm tù về “Tội cướp tài sản” và tuyên phạt tù chung thân về “Tội hiếp dâm”. Hỏi: Hình phạt chung đối với bị cáo B là như thế nào?

A. 30 năm tù.

B. Tù chung thân.

C. Tử hình.

D. 20 năm tù.

Câu 88: C (12 tuổi) tự nguyện cho anh H (25 tuổi) giao cấu. Gia đình C biết sự việc nên làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu giải quyết. Hỏi: anh H phạm tội gì?

A. H không phạm tội vì C tự nguyện.

B. H phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

C. H phạm tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. H phạm tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.

Câu 89: Anh G (35 tuổi) dùng tay sờ vào bộ phận sinh dục, ngực của chị N (15 tuổi) nhằm thỏa mãn dục vọng chứ không có ý định giao cấu hoặc không nhằm thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác. Mẹ của N biết sự việc nên làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu giải quyết. Hỏi: G phạm tội gì? A. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.

B. G không phạm tội vì không thực hiện hành vi giao cấu.

C. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

D. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Câu 90: A là nhân viên điện lực bắc thang trèo lên tụ điện để sửa điện, chiếc xe môtô trị giá 5 triệu đồng của A để dưới đất, gần tụ điện 03m. Tr là đối tượng nghiệp ma túy, đi ngang hạ thang xuống sau đó chiếm đoạt xe mô tô chạy mất, anh A thấy nhưng không làm gì được vì ở độ cao 7m mà thang bị Tr hạ xuống đất. Tr phạm tội gì?

A. Công nhiên chiếm đoạt tài sản.

B. Cướp giật tài sản.

C. Cướp tài sản.

D. Trộm cắp tài sản.

Đồng Nai Tổ Chức Cuộc Thi Trực Tuyến Tìm Hiểu Pháp Luật Năm 2022

Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật năm 2020 do UBND tỉnh tổ chức vừa kết thúc với kết quả đáng ghi nhận. Nổi bật là số lượng thí sinh tham dự cuộc thi tăng cao, trong đó số lượt thí sinh dự thi tăng 2,66 lần so với năm 2019. Cuộc thi được Ban tổ chức và thí sinh đánh giá quy mô, sôi nổi và hấp dẫn.

Đại diện Ban tổ chức cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật năm 2020 kiểm tra đôn đốc khối trường học tăng cường tham gia dự thi.

Bà Võ Thị Xuân Đào, Giám đốc Sở Tư pháp, Phó trưởng ban tổ chức cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật năm 2020 cho biết, cuộc thi đã đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra với sức lan tỏa rộng lớn, trở thành một hoạt động thi đua sôi nổi của các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh hưởng ứng Ngày Pháp luật năm 2020 và dần trở thành một hoạt động tìm hiểu pháp luật thường xuyên trong tỉnh.

Để thu hút nhiều thí sinh tham gia, ngay từ đầu Ban tổ chức cuộc thi đã chia cuộc thi thành 5 đợt (từ ngày 1-5 đến hết ngày 18-10) thu hút hơn 97,4 ngàn thí sinh tham dự với 746 ngàn lượt thi (tăng hơn 12,4 ngàn thí sinh và tăng 2,66 lần lượt thi so với năm 2019). Trong đó, khối trường học chiếm số lượng lớn với gần 45 ngàn thí sinh (chiếm 46,12%/tổng số thí sinh), khối cơ quan nhà nước hơn 13 ngàn thí sinh (chiếm 13,6%), đặc biệt thí sinh tự do là hơn 39 ngàn người (chiếm hơn 40%).

Rút kinh nghiệm từ việc tổ chức cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật năm 2018 và 2019, Ban tổ chức cuộc thi năm 2020 đã nâng cấp đường truyền internet; khắc phục các lỗi của phần mềm giúp hệ thống phần mềm ổn định hơn, có phiên bản sử dụng tốt trên các thiết bị di động; giảm số lượng câu hỏi trong mỗi lượt thi, thiết kế bộ câu hỏi ở mức độ khó trung bình (thông tin mang tính phổ biến cao). Nhờ vậy đã thu hút được đông đảo người tham gia thi với số lượt thi lớn, tạo hiệu ứng tuyên truyền tốt.

Ngoài ra, để đạt được kết quả này, theo Sở Tư pháp, đơn vị thường trực tổ chức cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật năm 2020 là nhờ các cơ quan, đơn vị, địa phương làm tốt công tác phát động rộng rãi, vận động cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên tham gia cuộc thi.

Cũng theo Ban tổ chức cuộc thi, kết quả của cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật năm 2020 phản ánh một phần tinh thần chủ động, tự giác tìm hiểu pháp luật và sự tích cực hưởng ứng cuộc thi của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, học sinh, học viên, sinh viên và nhân dân trên địa bàn tỉnh.

“Qua cuộc thi này giúp cho tôi hiểu rõ, nắm chắc nhiều quy định mới của pháp luật, giúp tôi củng cố, nâng cao kiến thức pháp luật phục vụ tốt hơn cho công việc cũng như góp phần tuyên truyền pháp luật đến người thân, bạn bè, học sinh trong trường” – anh Hùng chia sẻ.

Theo Sở Tư pháp, trong thời gian tới, việc tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hằng năm của tỉnh.

Theo đó, Sở Tư pháp sẽ tiếp tục nâng cấp trang web và phần mềm cuộc thi theo hướng tối ưu hóa các tiện ích, tích hợp việc trao giải theo từng đợt nhỏ trực tuyến trong thời gian thi. Thiết kế bộ câu hỏi – đáp án cuộc thi với nhiều mức độ khác nhau phù hợp với nhiều đối tượng tham gia; thiết kế phần mềm cuộc thi có khả năng nhận diện người dùng thông qua thông tin về năm sinh, nghề nghiệp để đưa ra bộ câu hỏi phù hợp; bổ sung thêm các câu hỏi tình huống pháp luật bằng hình thức video, đáp án là cách xử lý tình huống để nội dung thi đa dạng, hấp dẫn, thu hút đông người tham gia hơn.

Theo Báo Đồng Nai

Tìm Hiểu Zippo Chính Hãng Trước Khi Chọn Mua Tại Shop Zippo Đồng Nai

Tìm hiểu Zippo chính hãng trước khi chọn mua tại shop Zippo Đồng Nai

Tìm hiểu Zippo chính hãng trước khi chọn mua tại Zippo Đồng Nai

Trước khi chọn mua bật lửa Zippo authentic tại shop Zippo ở Đồng Nai, bạn cần biết cách phân biệt Zippo thật giả để đảm bảo hàng chính hãng, chất lượng tốt nhất. Chỉ cần nắm một số lưu ý sau bạn sẽ không bao giờ bị mắc lừa: – Giá cả: Thông thường những chiếc Zippo chính hãng có giá khoảng 400k trở lên. Do đó nếu như bạn thấy một chiếc Zippo với giá 200k đến 300k thì đó chắc chắn là hàng fake. – Âm thanh: Một chiếc bật lửa hay còn gọi “hộp quẹt” đẳng cấp khi được bật nắp sẽ phát ra âm thanh âm vang hút tai. Còn đối với hàng fake, âm thanh của nó không vang như hàng chính hãng. Nếu là dân chuyên bạn sẽ phát hiện ra ngay. Khi mua Zippo tại bất kỳ shop Zippo Đồng Nai, bạn đừng quên kiểm tra chi tiết quan trọng này. – Bánh xe: Bánh xe của Zippo chính hiệu luôn có những đường đan chéo nhau được khắc rất sâu để tăng ma sát, nâng cao độ đánh lửa. Còn Zippo fake thì nông và thường là những đường lằn ngang. – Nhãn mác, logo: Nhãn mác, logo của Zippo thật luôn được khắc, in sắc nét, bền bỉ và tinh xảo. Còn đối với Zippo giả, vì được làm qua loa cho nên thường mờ và không tinh xảo.

– Phụ kiện ZiPPO: Vỏ bề ngoài sang trọng của một chiếc Zippo có thể đánh lừa bạn nhưng bên trong của nó có thể cho bạn biết nó là thật hay giả. Hãy mở chiếc Zippo ra và quan sát bên trong. Từ miếng chặn xăng, dây quấn bấc, ốc vít ống đá và bông, nếu là hàng thật chúng đều là hàng tốt. Miếng chặn xăng đều và không xộc xệch, dây quấn bấc đều và gọn, ốc vít ống đá có ánh kim liền khối hàng giả xỉn màu, bông hàng thật trắng mịn và có khối. Còn hàng giả thì không như vậy, các miếng bông nhanh ngả màu và rối. Đây là những đặc điểm quan trọng giúp bạn kiểm tra Zippo thật giả tại các cửa hàng Zippo Đồng Nai.

Đại diện Zippo Việt Nam uy tín, chất lượng nhất

Bạn đang cần một chiếc Zippo thể hiện bản lĩnh, phong cách của mình mà lo lắng không biết mua ở đâu, không biết thật giả thế nào, hãy đến với shop Zippo tại Đồng Nai mang tên Zippo Việt Nam. Chúng tôi luôn cung cấp những loại Zippo đẳng cấp chính hãng với nhiều dòng khác nhau như Zippo USA, Zippo xuất Hàn, Zippo La Mã, Zippo Classic… và tất cả các phụ kiện đi kèm, mang đến nhiều sự lựa chọn. Để có một chiếc Zippo chính hãng, hãy liên hệ ngay với cửa hàng Zippo Đồng Nai của chúng tôi theo website chúng tôi hoặc theo số hotline 0902 454 888. Nhà phân phối Zippo Việt Nam – Đại diện ZiPPO ASIAN luôn có mặt 24/7 để phục vụ tận tình chu đáo nhất.

Tìm Hiểu Hươu Và Nai Khác Gì Nhau

Hươu và nai khác gì nhau

Có thể nói, hươu và nai là thứ dễ gây nhầm lẫn nhất, bởi vì hai con có hình dáng tượng tự nhau, đều có sừng dài, nhiều nhánh, về mặt sinh học đều cùng thuộc bộ guốc chẵn. Việc phân biệt hươu và nai thì rất ít người làm được. Vậy hươu và nai khác gì nhau?

Nai là một loại động vật thuộc họ hươu nên chúng ta thường có thể gọi chung là một loại nhưng nếu tách riêng thì nai thường được dùng tên gọi cho những loài hươu cỡ lớn.

Ở Việt Nam, từ “nai” được hiểu là loài hươu Sambar (Sambar deer), là loài hươu có kích thước lớn nhất tại vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, hiện tại đang có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Hươu và nai khác gì nhau? Hươu được hiểu là loài hươu sao (Sika deer) – đây được xem là loài hươu quý hiếm tại một số nước ở châu Á như Việt Nam, Nhật Bản. So với thì nai Sambar lớn hơn hươu sao rất nhiều lần.

Hươu và nai khác gì nhau về sự phân bố ở Việt Nam

Sự phân bố hươu và nai khác gì nhau

Nai – loài động vật mà chúng ta có thể gặp ở các vùng núi và trung du, ở các đảo phía Đông Bắc Bắc Bộ, chủ yếu là sống ở vùng rừng cây lá rộng, những khu rừng có suối hoặc đầm lầy nhỏ. Đặc biệt, nai không sống ở những khu rừng rậm, chúng sống tương đối định cư. Hiện nay, số lượng hươu giảm sút khá nhiều.

Hươu và nai khác gì nhau? Hươu sao – loại động vật này phân bố rộng rãi hơn nhiều so với nai ở nước ta, hươu sao tập trung nhiều ở Quảng Ninh, Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế,… Ngày nay, có thể nói hươu sao gần như bị tiêu diệt, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tuy nhiên mấy chục năm trở lại đây, nhiều gia đình, nhiều trang trại đã nuôi hươu sao với nhiều mục đích khác nhau như Trại nuôi hươu Hương Khê ở Hà Tĩnh, công viên Thủ Lệ ở Hà Nội, vườn Quốc gia Cúc Phương tại Ninh Bình,…

Hươu sao được chăn nuôi tại các trang trại ở Việt Nam với quy mô và chất lượng cao

Tác dụng của nhung hươu nai

Công dụng của hươu và nai khác gì nhau? Theo Tây y, nhung hươu nai giúp tăng sức mạnh cơ bắp, cơ thể sảng khoái, các vết thương mau lành, lợi tiểu và tăng nhu động dạ dày, chuyển hóa tốt protid và glucid… Tuy nhiên, liều lượng nhiều gây hạ huyết áp, làm tim co bóp mạnh, đập nhanh, co giật, vì vậy mà nên cẩn thận trọng việc sử dụng nhung hươu nai.

Tác dụng của hươu và nai khác gì nhau? Theo y học cổ truyền, nhung hươu nai có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết, có thể chữa các chứng hư tổn cơ thể, liệt dương hay vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, giúp con người tăng tuổi thọ,… Từ xưa, các thầy thuốc đã dùng nhung hươu nai như vị thuốc bổ, giúp cơ thể khỏe mạnh.

Cách phân biệt nhung hươu sao và nhung nai

Hươu và nai là 2 loại động vật tương tự nhau vì thế nên nhung của chúng cũng có những điểm tương đồng. Điều đó khiến nhiều người bị nhầm lẫn hay bị lừa khi mua  bán. Vậy nhung hươu và nai khác gì nhau?  

Nhung hươu là sừng non của hươu sao đực. Mỗi năm, vào cuối hạ, sừng hươu sẽ rụng đi, vào mùa xuân năm sau mọc lại sừng mới. Sừng mới rất mềm, phía ngoài phủ lông êm như nhung nên được gọi là nhung hươu, bên trong có nhiều mạch máu. Nhung hươu có thể chưa phân nhánh hoặc có nhánh. Vì phía ngoài phủ lớp lông màu vàng rất mịn nên rất nhiều người nhầm tưởng nhung hươu có màu vàng như màu lông của hươu sao nhưng thật ra thì nhung hươu có màu trắng hồng tự nhiên.

Nhung hươu đảm bảo chất lượng được khai thác ở trang trại Nhật Thuận

Nhung hươu và nai khác gì nhau? Còn nhung nai là loại sừng non của nai đực. So với nhung hươu sao, nhung nai lớn hơn nhiều nhưng về dưỡng chất thì ít hơn. Về hình thức nhung nai thường lớn hơn nhung hươu, màu sắc của nó thường có màu đen hơi hồng, có một lớp lông tơ rất mỏng. So với nhung nai thì nhung hươu ra sớm hơn khoảng một đến hai tháng.

Với những đặc tính trên thì giá thành nhung nai thấp hơn nhung hươu sao khoảng 7 – 8 triệu/1kg.

Hươu và nai khác gì nhau? Bạn có thể tìm mua nhung hươu nai tại https://nhunghuou24h.com/ với nhiều loại mặt hàng có giá trị cùng chất lượng rất tốt.  Với kinh nghiệm nhiều năm trong chăn nuôi, thu hoạch các sản phẩm từ hươu, sở hữu những quy mô rộng lớn cùng với những chuyên gia hàng đầu thì đây là địa chỉ vô cùng tin cậy cho mọi người.

VIDEO HƯƠU GIỐNG CỦA TRANG TRẠI HƯƠU SAO NHẬT THUẬN: