Top 11 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Trực Tuyến Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Thi Trực Tuyến “Tìm Hiểu Pháp Luật Về Phòng, Chống Tham Nhũng”

(CT) – UBND TP Cần Thơ tổ chức Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng”. Cuộc thi bắt đầu từ 7 giờ ngày 1-10-2020 và kết thúc vào 17 giờ ngày 30-10-2020. Dự kiến, cuộc thi sẽ được tổng kết, trao giải tại Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2020, ngày 9-11.

Thí sinh có thể thực hiện quét mã QR bằng điện thoại thông minh để nhận diện vào website dự thi.

Nội dung cuộc thi xoay quanh các quy định về Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; Nghị định số 59/2019/NÐ-CP ngày 1-7-2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng. Ðối tượng dự thi là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn TP Cần Thơ, trừ thành viên Ban Tổ chức, Tổ giúp việc, cán bộ phụ trách kỹ thuật phần mềm và những bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình tổ chức cuộc thi.

Cuộc thi được tổ chức bằng hình thức trực tuyến; người dự thi tham gia thi trực tiếp trên máy vi tính hoặc các thiết bị điện tử khác có kết nối mạng internet (máy tính bảng, điện thoại thông minh…), trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp theo phần mềm bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Thí sinh đăng ký tham gia thi trực tiếp trên website: chúng tôi hoặc có thể thực hiện quét mã QR bằng điện thoại thông minh để nhận diện vào website dự thi. Ðể được dự thi, thí sinh cần hoàn thành việc cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin theo hướng dẫn. Thông tin người dự thi đăng ký sẽ là căn cứ để Ban Tổ chức cuộc thi xét và trao giải. Ban Tổ chức cuộc thi sẽ không công nhận kết quả đối với người dự thi khi có bất kỳ thông tin đăng ký nào sai lệch với thực tế.

Cuộc thi gồm 29 giải, cụ thể: 1 giải Nhất được tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND thành phố, kèm tiền thưởng trị giá 4,2 triệu đồng; 3 giải Nhì được tặng Giấy khen của Ban Tổ chức cuộc thi, kèm tiền thưởng mỗi giải trị giá 2,1 triệu đồng; 5 giải Ba được tặng Giấy khen của Ban Tổ chức cuộc thi, kèm tiền thưởng mỗi giải trị giá 1,4 triệu đồng; 20 giải Khuyến khích được tặng Giấy khen của Ban Tổ chức cuộc thi, kèm tiền thưởng mỗi giải trị giá 800.000 đồng.

H.Y

Gameshow “Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng, Chống Tham Nhũng”

Nhằm đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đối với sinh viên; Trường Đại học Lao động – Xã hội CSII đã tổ chức Gameshow “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng” từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016 với mục đích tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi sinh viên đang học tại trường đối với công tác phòng, chống tham nhũng.

Với gần 4.200 bài dự thi của sinh viên, Tiểu ban chấm thi đã chọn được 5 bài viết xuất sắc để trao giải cá nhân cho sinh viên.

Vòng thi đội tuyển LCK được tổ chức vào lúc 18 giờ 30 phút ngày 14 tháng 1 năm 2016 với 5 đội tuyển đến từ 5 LCK: Kế toán (Đội 1), Công tác xã hội (Đội 2), Quản lý Nguồn nhân lực (Đội 3), Bảo hiểm (Đội 4) và Quản trị kinh doanh (Đội 5).

Tham dự cuộc thi có TS. Nguyễn Thị Hoa Tâm – PBT ĐU, Q. Trưởng Khoa Luật; ThS. Nguyễn Đăng Phú – ĐUV – BT CB QLLĐ – Luật, Thầy Đoàn Văn Ba – Trưởng phòng CTSV; ThS. Nguyễn Thị Lâm Hoa – BT CB Chính trị -Kế toán – Phó trưởng Khoa LLCT; TS. Nguyễn Minh Tuấn – Trưởng Bộ môn CTXH; nhiều thầy cô là Trưởng, phó các đơn vị trực thuộc; các thành viên HĐKH Khoa Luật; cán bộ, giảng viên nhà trường và đông đảo cổ động viên đến từ các LCK.

Cuộc thi diễn ra sôi nổi ngay từ phần thi đấu đầu tiên “Tiểu phẩm”. Những tiểu phẩm mang tên như “Lời sám hối muộn màng”, “Tại tôi”, “Quá khứ”, “Ngọn lửa trong đêm”… đã cho thấy cách nhìn của thế hệ trẻ về nguyên nhân, tác hại của tham nhũng. Kết thúc phần thi thứ nhất, Đội 2 đến từ LCK CTXH tạm dẫn đầu với 146 điểm.

Phần thi thứ hai là “Xử lý tình huống”. Những tình huống này được BTC đưa ra nhằm giúp sinh viên phân biệt các hành vi tham nhũng; hiểu được quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tố cáo hành vi tham nhũng; vận dụng để thực hiện tố cáo hành vi tham nhũng đúng quy định của pháp luật. Kết thúc phần thi thứ hai, Đội 2 đến từ LCK CTXH tiếp tục dẫn đầu với tổng số 244 điểm; các đội còn lại đang theo sát với điểm số ít cách biệt.

Thành viên 5 đội tuyển tự tin trên sân khấu

Vòng chung kết cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng 2015” đã khép lại, các giải thưởng danh giá đã tìm được chủ nhân xứng đáng nhất. Cuộc thi đã khép lại nhưng những thông điệp sâu sắc về phòng, chống tham nhũng mà các đội thi gửi gắm vẫn còn đọng lại trong suy nghĩ của mỗi người tham dự.

Ban Tổ chức trao giải cho các đội thi

Cuộc Thi “Tìm Hiểu Pháp Luật Về Phòng, Chống Tham Nhũng” Năm 2022

Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân trên toàn tỉnh Tây Ninh về phòng, chống tham nhũng; tạo sự đồng thuận trong xã hội về đấu tranh phòng, chống tham nhũng; góp phần vào việc phòng ngừa tham nhũng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu quả tại địa phương, Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Tây Ninh và Ban Nội chính Tỉnh uỷ tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng” năm 2016 trên Báo Tây Ninh với hình thức và nội dung thi như sau:

– Trong năm 2016, tổ chức 8 cuộc thi, mỗi tháng tổ chức 1 cuộc thi, bắt đầu từ tháng 5 năm 2016.

– Hằng tháng, Ban Tổ chức sẽ đưa ra 1 tình huống hoặc 1 câu hỏi đăng tải trên trang “Bạn đọc – Pháp luật” của Báo Tây Ninh. Thời hạn đăng tải trong tuần đầu tiên của tháng, trên 4 số báo liên tiếp.

– Đối với mỗi cuộc thi tháng, 1 thí sinh chỉ được làm 1 bài dự thi (không nhận bài dự thi tập thể).

– Trên bài dự thi ghi rõ: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi công tác, số điện thoại của thí sinh.

– Đáp án sẽ được công bố trên số báo đầu tiên của tháng tiếp theo, kèm danh sách thí sinh đạt giải.

– Trong ngày 20 của tháng, Thư ký tổng hợp các bài dự thi để Ban Giám khảo chấm. Căn cứ vào đáp án của Ban Tổ chức, Ban Giám khảo thực hiện việc chấm thi và tham mưu Ban Tổ chức trao giải cho thí sinh đạt giải. Thí sinh đạt giải là người có số điểm cao nhất tính từ trên xuống.

– Nếu có thí sinh bằng điểm, thí sinh nào gửi bài về dự thi sớm hơn sẽ được xếp giải cao hơn. Căn cứ để tính thời hạn gửi bài dự thi của thí sinh như sau:

+ Nếu thí sinh nộp bài dự thi trực tiếp tại Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật – Sở Tư pháp Tây Ninh: sẽ căn cứ vào ngày, giờ nộp; có danh sách ký nhận.

+ Nếu thí sinh gửi bài dự thi qua Bưu điện: sẽ tính theo dấu Bưu điện.

+ Nếu thí sinh gửi bài dự thi qua địa chỉ e-mail pbgdpltayninh@gmail.com: sẽ căn cứ vào ngày, giờ nhận e-mail.

– Ban Tổ chức trao giải cho các thí sinh đạt giải tại Hội thi Báo cáo viên giỏi về pháp luật phòng, chống tham nhũng, tổ chức trong tháng 12.2016.

Tại mỗi cuộc thi tổ chức hằng tháng, cơ cấu giải thưởng như sau:

– 01 giải Nhất: 500.000 đồng/giải.

– 02 giải Nhì: 300.000 đồng/giải.

– 03 giải Ba: 200.000 đồng/giải.

– 03 giải Khuyến khích: 100.000 đ/giải.

Thí sinh đạt giải được tặng Giấy khen của Chủ tịch Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh.

Mọi thắc mắc, xin liên hệ Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật – Sở Tư pháp Tây Ninh (ĐT: 3812647) để được giải đáp.

Ban Tổ chức cuộc thi

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu Luật Phòng, Chống Tham Nhũng 2022

, có hiệu lực 01/7/2019, chúng tôi giới thiệu 70 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Luật Phòng chống tham nhũng và Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng để bạn đọc dễ dàng tiếp cận với nội dung của Luật. Câu 1: Thế nào là tham nhũng?

A) Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

B) Tham nhũnglà hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.

D) Tham nhũnglà hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Đáp án C (Khoản 1 Điều 3 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018Câu 2: Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng? )

A) Công dân chỉ có quyền phát hiện và báo tin về hành vi tham nhũng.

B) Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

B) Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

Đáp án A (Khoản 2 Điều 25 Luật phòng chống tham nhũng năm 2018Câu 4: Những người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản?’ )

C) Từ đủ 02 năm đến 04 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

D) Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.

(Slide bài giảng tuyên truyền Luật phòng, chống tham nhũng )

B) Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột.

B) Sĩ quan Công an nhân dân; sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp.

C) Người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, người được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Đáp án B (Nội dung tuyên truyền pháp luật về phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2019-2021) Câu 6: Có bao nhiêu hình thức công khai về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

A) Vợ hoặc chồng.

Câu 7. Chọn đáp án đúng

C) Bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột.

b. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật

D) Con, anh, chị, em ruột.

A) 5 hình thức. B) 6 hình thức. C) 7 hình thức. D) 8 hình thức.

Câu 8: Thế nào là vụ lợi.

a. Cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh, tố cáo về hành vi tham nhũng

c. Tổ chức có quyền phản ánh về hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo về hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật

C) Vụ lợilà việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

d. Tất cả đáp án trên

Câu 9: Luật Phòng chống tham nhũng quy định việc tặng quà của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào? A) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

A) Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.

B) Vụ lợilà việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

D) Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.

Câu 10: Luật Phòng chống tham nhũng quy định việc nhận quà tặng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn như thế nào?

(So sánh Luật Phòng chống tham nhũng 2018 với Luật Phòng chống tham nhũng 2005 )

B) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn tuyệt đối không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng,

C) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng.

A) Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019.

C) Từ ngày 02 tháng 7 năm 2019.

D) Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật. Câu 13: Nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như thế nào? A) Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm. Câu 14: Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm những gì?

D) Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019.

A) Tài sản tham nhũng phải được thu hồ theo quy định của pháp luật.

C) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng;Câu 15. Theo Luật phòng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai? kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; t(Xung đột lợi ích là gì? Trường hợp nào được xem là xung đột lợi ích) Câu 16. Tài sản nào sau đây của người có nghĩa vụ kê khai tài sản khi tăng thêm phải giải trình nguồn gốc? a. Các loại nhà ở, công trình xây dựng, các quyền sử dụng đất khi tăng, giảm về số lượng, diện tích hoặc thay đổi về cấp nhà, công trình, loại đất so với kỳ kê khai trước đó. ài sản, tài khoản ở nước ngoài; tĐáp án A (Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ). Câu 17. Người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ gì? ổng thu nhập giữa 02 lần kê khai.

B) Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp theo quy định của pháp luật.

C) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên theo quy định của Luật này. Câu 18. Trong phòng chống tham nhũng công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị bao gồm những hình thức nào?

C) Tài sản tham nhũng phải được tịch thu theo quy định của pháp luật.

B) Tính rõ ràng của bản kê khai và trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

C) Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũngCâu 19 . Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước phải làm gì: a. kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. ; kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.

C) Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai.

D) Tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

Câu 20: Chọn đáp án đúng a. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác. Đáp án A, Căn cứ Khoản 1 Điều 92 Luật PCTN Câu 21. Chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền hạn?

A) Quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên.

Câu 22. Hành vi nào sau đây không phải là hành vi tham nhũng?

B) Chỉ kê khai quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng

a. Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra.

c. Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra.

d. Báo cáo ngay cho lãnh đạo trực tiếp của mình.

. bSổ tiết kiệm tăng thêm 45 triệu đồng.

c. Đá quý trị giá 49 triệu đồng.

d. Xe máy trị giá 40 triệu đồng.

A) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình.

B) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng.

D) Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài sản, thu nhập của mình, con chưa thành niên.

A) Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng

B) Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.

D) Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất.

b. kịp thời xử lý theo thẩm quyền

c. báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

d. Họp cơ quan và xử lý nội bộ

Đán án A, Căn cứ Khoản 2 Điều 55 Luật PCTN

b. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã thôi việc, chuyển công tác.

c. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật

d. Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, chuyển công tác.

Đáp án D, căn cứ Khoản 2 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng

Đáp án D, căn cứ Điều 2 Luật PCTN