In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po
Thái Lan, Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin và Bru-nây
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po và Thái Lan
In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin và Thái Lan
Đáp án: c. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po và Thái Lan.
Đáp án: a. Tại Bali, In-đô-nê-xi-a năm 1976.
Đáp án: b. Các nhà Lãnh đạo ASEAN ký bản Hiến chương tại HNCC ASEAN lần thứ 13 ở Xinh-ga-po năm 2007 đúng vào dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Hiệp hội.
Đáp án: b. Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực từ ngày 15 tháng 12 năm 2008, một tháng sau khi tất cả các Quốc gia thành viên hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương.
Đáp án: a. ASEAN quyết định lấy ngày thành lập Hiệp hội ngày 8/8/1967 là Ngày ASEAN. Ngày ASEAN được quy định trong Hiến chương ASEAN và được kỷ niệm hàng năm tại các nước ASEAN.
a. 13c. 33Đáp án: a. Hiến chương ASEAN có 13 Chương và 55 Điều.
Đáp án: c. ASEAN không nhằm mục tiêu hình thành một khối phòng thủ chung.
Đáp án: a. Theo Điều 2, mục c. và d. của Hiến chương ASEAN, ASEAN và các Quốc gia thành viên hoạt động theo nguyên tắc giải quyết các tranh chấp hòa bình, không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế.
Đáp án: c. Theo Điều 3, Hiến chương ASEAN, ASEAN là một tổ chức liên chính phủ và có tư cách pháp nhân.
Đáp án: a. Theo Điều 5, Hiến chương ASEAN, các Quốc gia Thành viên có quyền và nghĩa vụ bình đẳng với nhau.
a. Có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam Á
b. Được tất cả các nước thành viên ASEAN công nhận
c. Có thể chế phù hợp
d. Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương
Đáp án : c. Bốn tiêu chí để một nước thành viên được xem xét kết nạp vào ASEAN là : Có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam Á, Được tất cả các nước thành viên ASEAN công nhận, Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương và có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ thành viên.
d. Cấp cao ASEAN
Đáp án: d. Theo Điều 7, Hiến chương ASEAN, Cấp cao ASEAN gồm những Người đứng đầu nhà nước hoặc Chính phủ các Quốc gia Thành viên ASEAN và là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN.
Đáp án: Sai. Cấp cao ASEAN chỉ bao gồm những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ.
Đáp án: b. Hội nghị Cấp cao ASEAN được tiến hành 02 lần/năm, và do Quốc gia Thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ chức.
Đáp án: a. Theo Điều 7 của Hiến chương ASEAN, Cấp cao ASEAN là cơ quan có chức năng bổ nhiệm Tổng Thư ký ASEAN.
Đáp án: a. Theo Điều 8 của Hiến chương ASEAN, Hội đồng Điều phối ASEAN có chức năng thông qua việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các Phó Tổng Thư ký ASEAN theo khuyến nghị của Tổng Thư ký. Hội đồng Điều phối ASEAN bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và họp ít nhất 02 lần một năm.
Cộng đồng Chính trị ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Văn hoá ASEAN
Cộng đồng An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Xã hội ASEAN
Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN
Cộng đồng Chính trị ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-xã hội ASEAN
Đáp án: c. Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN.
Đáp án : a. Ban Thư ký ASEAN được thành lập vào tháng 02/1976.
Đáp án: d. Tổng thư ký ASEAN có nhiệm kỳ 5 năm.
Đáp án: b.Theo Điều 11, Hiến chương ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN có nhiệm kỳ 5 năm và không gia hạn.
Đáp án: d. Ông Lê Lương Minh, người Việt Nam.
Đáp án: c.Ban Thư ký ASEAN có 04 Phó Tổng Thư ký, trong đó có 02 Phó Tổng Thư ký ASEAN được các Quốc gia Thành viên ASEAN đề xuất theo thứ tự luân phiên, có nhiệm kỳ 03 năm và không gia hạn; và 02 Phó Tổng Thư ký được lựa chọn công khai dựa trên năng lực, có nhiệm kỳ 03 năm và có thể gia hạn nhiệm kỳ thêm 03 năm.
Đáp án : b. Theo Quy định của Hiến chương ASEAN, Nhiệm kỳ của Phó Tổng Thư ký ASEAN kéo dài 03 năm.
Đáp án: a. Ban Thư ký ASEAN được thành lập vào tháng 02/1976.
Đáp án: c. Ban Thư ký ASEAN có trụ sở đặt tại Thủ đô Jakarta, Indonesia.
Đáp án: b. Từ đóng góp của các nước thành viên ASEAN.
Đáp án: d. Ủy ban các đại diện thường trực tại ASEAN (CPR), gồm các Đại diện thường trực do các nước thành viên cử, phụ trách các Phái đoàn đại diện thường trực bên cạnh ASEAN.
Đáp án: a. Theo Điều 12 Hiến chương ASEAN, các Quốc gia Thành viên ASEAN sẽ bổ nhiệm một Đại diện Thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt tại Jakarta.
Đáp án: c. Ủy ban các Đại diện Thường trực bên cạnh ASEAN không thực hiện chức năng bổ nhiệm Tổng Thư ký ASEAN. Vị trí Tổng Thư ký ASEAN do Cấp cao ASEAN bổ nhiệm.
a. Tham vấn và biểu quyết
b. Tham vấn và đồng thuận
c. Biểu quyết và bỏ phiếu
d. Bỏ phiếu và đồng thuận
Đáp án: b. Theo Điều 20 Hiến chương ASEAN, việc ra quyết định dựa trên tham vấn và đồng thuận là một nguyên tắc cơ bản của ASEAN.
a. Nguyên tắc ASEAN
b. Phương cách ASEAN
c. Phương châm ASEAN
d. Nguyên lý ASEAN
Đáp án: b. Phương cách ASEAN (ASEAN way).
Đáp án: a.
a. Từ đóng góp của các nước ASEAN và các bên Đối tác
b. Từ đóng góp của các nước thành viên ASEAN
c. Từ Quỹ phát triển ASEAN
d. Từ Quỹ hội nhập ASEAN
Đáp án: b. Từ đóng góp của các nước thành viên ASEAN.
Đáp án: a. Theo quy định của Hiến chương tại Chương X, Điều 31, chức Chủ tịch ASEAN sẽ được trao luân phiên theo tên chữ cái đầu bằng tiếng Anh của các nước thành viên ASEAN.
Đáp án: b. Chủ tịch ASEAN phải đảm bảo vai trò TRUNG TÂM của ASEAN.
Đáp án: a. Ngôn ngữ làm việc của ASEAN là tiếng Anh.
Đáp án: a. Khẩu hiệu của ASEAN là “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng” (One Vision, One Identity, One Community), được quy định tại Điều 36, Chương XI, Hiến chương ASEAN.
Đáp án: b. Thống nhất trong đa dạng. Đây là tính chất quan trọng góp phần gắn kết và hài hòa các quốc gia thành viên vốn có đặc điểm khá đa dạng trong ASEAN lại với nhau.
Đáp án: b.
Đáp án: d. Xanh da trời, đỏ, trắng vàng. Đây cũng là những màu chủ đạo trên quốc kỳ của các nước thành viên ASEAN.
Đáp án: a. 10 bó lúa tượng trưng cho 10 quốc gia thành viên của Hiệp hội; thể hiện ước mơ của các Thành viên Sáng lập ASEAN về một ASEAN bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á quây quần trong tình hữu nghị và đoàn kết.
Đáp án: b. Vòng tròn trong biểu tượng của ASEAN là biểu tượng cho sự thống nhất của ASEAN.
Đáp án: c. Màu đỏ thể hiện dũng khí và năng động.
Đáp án: a. Màu xanh thể hiện hòa bình và thịnh vượng.
Đáp án: c. Màu vàng trong lá cờ ASEAN là biểu trưng cho sự thịnh vượng.
Đáp án: a. Màu trắng trong lá cờ ASEAN là biểu trưng cho sự thuần khiết.
Đáp án: c. Campuchia, năm 1999.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: c. ASEAN Way
Đáp án: d. Sự đoàn kết.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: c. Lá cờ ASEAN có kích cỡ 200 cm x 300 cm.
Đáp án: d. Khu vực ASEAN có khoảng 600 triệu dân.
Đáp án: a. ASEAN được thành lập năm 1967 tại Bangkok, Thái Lan bởi 5 nước thành viên là Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Philippines.
a. Xanh da trời, vàng, đỏ
b. Xanh lá cây vàng, đỏ
c. Xanh nước biển, vàng, da cam
d. Xanh da trời, trắng, vàng, đỏ
Đáp án: d.
Đáp án:d.12 (10 nước ASEAN, Đông Timor và Úc)
Đáp án: a. Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN.
Đáp án: a. Tên gọi ban đầu của Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN là Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), được nêu trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, thông qua tại HNCC ASEAN-9, Bali, Indonesia, năm 2003.
Đáp án: b. Hiệp ước TAC được ký nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần đầu tiên được tổ chức tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a vào năm 1976.
Đáp án: b. Treaty of Amity and Cooperation.
Đáp án: a. Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) được thành lập năm 1994 nhằm thúc đẩy đối thoại chính trị và tham vấn về các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực, đóng góp cho việc xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Đáp án: a. Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân.
Đáp án:
Đáp án: Sai. Quyết định cuối cùng do các Bộ trưởng ASEAN thông qua.
Đáp án: Sai. Kế hoạch Tổng thể Chính trị và An ninh ASEAN (APSC) được xây dựng dựa trên cơ sở Hiến chương ASEAN.
Đáp án: Tham vấn.
Đáp án: ASEAN Defence Ministers’ Meeting. Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN.
Đáp án: b. Zone of Peace, Freedom and Neutrality – Khu vực Hoà bình, Tự do và Trung lập.
Đáp án: 2007
Đáp án: c. ASEAN Trade In Goods Agreement.
Đáp án: a. AEC là từ viết tắt của ASEAN Economic Community – Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Đáp án: e-ASEAN(số hóa)
Đáp án: Hiệp định Tự do Thương mại ASEAN (AFTA).
Đáp án: a. Nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên.
Initiative for ASEAN Infrastructure
Initiative for ASEAN Intensified cooperation
Initiative for ASEAN Intellectual property cooperation
Initiative for ASEAN Integration
Đáp án: 10,000
Đáp án: Philippines
a. Hổ Malay
b. Gấu đen
Đáp án: 2015
Đáp án: a. 10 Đối tác (gồm Ôx-trây-lia, Ca-na-đa, Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Nga, Hoa Kỳ và Hàn Quốc).
Đáp án: b. ASEAN+3 bao gồm ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Đáp án: Sai. ASEAN thiết lập mối quan hệ đối tác đầu tiên với Úc năm 1974. Các đối tác còn lại là EU, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Nga, Mỹ, Canada.
Đáp án: d. Papua Niu Ghi-nê (trở thành quan sát viên của ASEAN từ năm 1976).
Đáp án: Đúng. Hiến chương ASEAN cho phép các nước hoặc tổ chức liên chính phủ không phải là thành viên của ASEAN quyền bổ nhiệm Đại sứ tại ASEAN. Đến nay, đã có hơn 70 Đại sứ của các nước và tổ chức không phải là thành viên của ASEAN được bổ nhiệm tại ASEAN.
a. Ngày 15/12/2008 và là thành viên thứ 10
b. Ngày 8/8/1995 và là thành viên thứ 9
c. Ngày 6/3/1997 và là thành viên thứ 8
d. Ngày 28/7/1995 và là thành viên thứ 7
Đáp án: d. Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 tại Bru-nây. Khi đó Việt Nam là thành viên thứ 7 gia nhập ASEAN.
a. Chủ động, tích cực, năng động
b. Chủ động, tích cực, có trách nhiệm
c. Năng động, tích cực, có trách nhiệm
d. Nhiệt tình, tích cực, chủ động
Đáp án: b. Chủ động, tích cực và có trách nhiệm.
a. Bộ Công Thương
b. Bộ Ngoại giao
c. Văn phòng Chính phủ
d. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Đáp án: b. Bộ Ngoại giao (có Ban thư ký ASEAN quốc gia).
Đáp án: b. Bộ Công thương
Đáp án: c. Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội.
Đáp án: c. Nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2010 trùng với kỷ niệm 15 năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
a. Malaysia
b. Thái Lan
c. Indonesia
d. Việt Nam
Đáp án: c. Indonesia, với quy mô dân số 250 triệu người, diện tích 1.9 triệu km2.
Đáp án: b. Tổng thống hiện nay của Liên bang Myanmar là U Thein Sein.
Đáp án: d.
Đáp án: d.
Đáp án: d.
Đáp án: a.
Đáp án: d.
Đáp án: a.
Đáp án: d. Đức.
Đáp án: d.
Đáp án: d.
Đáp án: a.
Đáp án:a.
Đáp án: d.
Đáp án: Đúng
Đáp án: Đúng
Đáp án:
Đáp án: c.
Đáp án: Sân bay Changi.
Đáp án: b. Peso
Đáp án: a.
Đáp án: c.
Đáp án: Rồng Komodo (Kỳ đà Komodo)
Đáp án:Carabao (trâu nước)
Đáp án: Hổ Malayan.
Đáp án: Con Kouprey (bò).
Đáp án: Ambuyat.
Đáp án: b. Lào là nước Đông Nam Á duy nhất không có biển.
Đáp án: d.
Đáp án: a.
Đáp án: a.
Đáp án: c.
Đáp án: b.
Đáp án: b.
Đáp án: d.
Đáp án: a.
Năm 1992Năm 2002Đáp án: 1992
a. Gumkino (Padauk)
b. Water lily ( Lotus )
c. Eugenia
d. Jasmine
Đáp án: a.
a. Thứ sáu tốt lành
b . Ngày Phật Đản
c . Deepavali
d . Lễ hội đèn lồng
Đáp án: d.
Phương tiện giao thông phổ biến nhất ở Philippines, nổi tiếng với trang trí sặc sỡ và chỗ ngồi đông đúc, là gì?
a. Calesa
b. Tricycle
c. Kuliglig
d. Jeepney
Đáp án: d. Từ jeepney là từ ghép của hai từ “jeep” và “jitney”, nghĩa là một chiếc xe ô tô nhỏ chở người trên một tuyến đường thường xuyên với lịch trình linh hoạt.
a.Ngựa
b. Garuda
c. Trâu
Đáp án:b
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Sai. “Đất nước triệu voi” là bản dịch tiếng Việt của Lan Xang, một đế chế Lào tồn tại từ năm 1354 đến năm 1707.
Đáp án: Sai. Ba nước đó là Indonesia, Malaysia và Singapore.
Đáp án: Sông Mekong.
Đáp án: Thái Lan.
Đáp án: Hồ Tonle Sap ở Campuchia là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á.
Đáp án: 5 ngôi sao và 1 mặt trăng khuyết.
Đáp án: 3 sọc: xanh, đỏ, vàng.
Đáp án: Myanmar.
Đáp án: Cung điện Nurul Iman ở Brunei.
Đáp án: Sepang, Malaysia.
Đáp án: Đền Borobodur ở Indonesia là ngôi đền phật giáo lớn nhất thế giới.
Đáp án: Sai. Lào có 1 thủ đô và 17 tỉnh.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Đúng.
Đáp án: Sai. Đây là pháo đài đảo Corregidor – nằm ở lối vào vịnh Manila, là trụ sở của lực lượng Đồng Minh và trụ sở của Chính phủ trực thuộc Anh của Philippines trong thời kì Nhật Bản xâm chiếm Philippines.
Đáp án: Sai. Singapore là nước giàu thứ 3 trên thế giới, sau Qutar, Luxembourg và Brunei.
Đáp án: Sai. Tam giác vàng là khu vực biên giới giữa ba nước Thái Lan, Myanmar và Lào.
Đáp án: Lễ hội Songkran.
Đáp án:Brunei
Đáp án: Đền Angkor Wat.
Đáp án: Sam lor, hay còn gọi là xe tuk-tuk.
Đáp án:Thanakha
Đáp án: Bốn, bao gồm tiếng Anh, Trung Quốc, Malay và Tamil.
Đáp án: Hoa Rachapleuk, hay còn gọi là Mưa vàng.
Поделитесь с Вашими друзьями: