Top 9 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Về Nghề Sales Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Nghề Sales Là Nghề Gì?

Nghề SALES là nghề gì? Đơn giản hiểu đó là nghề bán hàng.Đặc trưng nhất của nghề này chính là người làm nghề bán hàng trực tiếp tiếp cận khách hàng, tư vấn giúp khách hàng chọn lựa mặt hàng – dịch vụ phù hợp, thuyết phục khách hàng mua mặt hàng đã được tư vấn.

Ai có thể làm được? Nghề này tiếp nhận tất cả mọi đối tượng có khả năng tiếp cận tư vấn và thuyết phục được khách hàng mua hàng.

Làm SALES có đòi hỏi trình độ cao? Có lẽ hơi sai lầm khi bảo rằng làm SALES không cần trình độ, không cần đi học. Đội ngũ SALES cần phải giao tiếp tốt, am hiểu về các sản phẩm mà mình giới thiệu và bán hàng. Và với những mặt hàng công nghệ cao, không có trình độ nhất định sẽ không thể nào tìm hiểu và sử dụng sản phẩm được. Nhiều công ty nhận nhân viên SALES với yêu cầu trình độ tiếng anh bằng C (tiếng Anh giao tiếp lưu loát), tốt nghiệm đại học có cùng chuyên ngành với sản phẩm phụ trách.

THEO ĐUỔI NGHỀ NGHIỆP

Để thành công, nhân viên sales cần năng nổ, xốc vác và có một chút hiếu thắng. “Hiếu thắng” ở đây theo nghĩa tích cực: không bao giờ chịu đầu hàng trước bất kỳ khó khăn nào.

Hoài bão trong nghề sales là một điều kiện hết sức quan trọng. Nhân viên sales cần luôn đặt mục tiêu cao, tìm mọi cách để đạt được mục tiêu đó và không bao giờ hài lòng vớinhững thành tích đạt được.

Khả năng giao tiếp và đàm phán tốt là những tố chất không thể thiếu của một nhân viên sales giỏi. Đặc biệt, trong kinh doanh sản phẩm vô hình như ngành dịch vụ, khi tạo dựng được mối quan hệ tốt với khách hàng, bạn đã đạt được 80% cơ hội thành công.

Nhiều người nghĩ rằng nhân viên sales phải nói nhiều. Không hẳn như vậy! Điều quan trọng là những gì bạn nói phải có giá trị và thuyết phục được người nghe.

Người làm sales không nên chỉ là một nhân viên kinh doanh thuần túy vì họ cần có khả năng tư vấn cho khách hàng. Vì vậy,không những phải trau dồi hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ của công ty,họ còn phải cập nhật kiến thức về kinh tế, văn hóa, xã hội và cả nghệ thuật nữa. Ví dụ, để thắt chặt mối quan hệ với khách hàng, nhân viên sales nên biết trò chuyện với khách về nhiều đề tài khác nhau, biết chơi thể thao hay khiêu vũ giao lưu với khách tại các buổi dạ tiệc…

Nhân viên sales thường xuyên chịu áp lực về doanh số,áp lực từ khách hàng… Họ phải chứng tỏ được khả năng của mình thông qua kết quả kinh doanh đạt được. Vì vậy nghề sales đòi hỏi nhân viên phải có khả năng chịu đựng áp lực cao và tinh thần thép để vượt qua những thách thức đó. Họ còn phải linh hoạt để thích nghi với nhiều thay đổi và tìm ra giải pháp thích hợp cho từng vấn đề.

Sưu tầm

Tìm Hiểu Về Nghề Thu Vàng Trắng

Yến làm tổ bằng chính nước bọt của chúng tiết ra rồi tự kéo thành sợi nhỏ, cuộn lại giống hình vỏ sò gọi là yến sào (tổ yến). Sau khi chế biến, nó sẽ trở thành một loại thực phẩm quý hiếm mà xưa kia từng được xếp vào hàng “bát trân”, chỉ có các bậc đế vương, quý tộc mới được thưởng thức.Nghề lấy tổ yến ngoài biển đảo rất vất vả, nguy hiểm vì phải leo lên giàn giáo cao, còn tổ yến trong nhà rất dễ khai thác, chỉ cần biết bóc tách sao cho tổ còn nguyên vẹn là được. Nghề nuôi yến đã có lịch sử phát triển hơn 100 năm tại Indonesia và Malaysia, trở thành một ngành kinh tế mạnh của hai nước này. Riêng Việt Nam, môi trường tự nhiên thuận lợi, yến tập trung sinh sống nhiều ở các vùng đảo nhưng nghề nuôi yến mới chỉ bắt đầu phát triển khoảng chục năm trở lại đây. Hiện nay nghề nuôi chim yến trong nhà còn là một ngành khá mới tại Việt Nam (phát triển khoảng 15 năm) tuy nhiên lịch sử hình thành trên thế giới cũng đã gần 200 năm.

Và dẫn đầu công nghệ “dụ” yến vào nhà là Malaysia. Và ngôi nhà yến đầu tiên tại VN “dụ” thành công là của một người chúng tôi là một trong 4 nước trên thế giới có mật độ chim yến cao và Chất lượng yến của Vn đứng đầu thế giới. Nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều với những đặc tính hữu dụng của một trong 8 “bát trân’ – Yến đứng vị trí đầu tiên. nhu cầu thị trường rất lớn: ăn uống, làm đẹp, chữa bệnh…Hiện nay giá 1kg yến thô dao động khoảng 35 – 40tr tùy từng loại yến và chất lượng, nó được gọi với cái tên “Vàng trắng”. Một nhà nuôi yến được cho là thành công thì sau khoảng 1,5 – 2 năm là bắt đầu có thể khai thác.Theo đánh giá của bên công ty mình ở những nhà đã lắp đặt thì sau 2 năm, với diện tích nhà 100m2 trung bình khai thác tổ 0.5 – 0,8kg/tháng. từ năm thứ 3 thì 1 – 1,5kg/tháng.”Một số địa phương thành công trong nghề nuôi yến lấy tổ như: Đà Nẵng, Nha Trang (Khánh Hoà), Tuy Hoà (Phú Yên), Ninh Thuận, Gò Công (Tiền Giang) và phát hiện ra nhiều vùng chim yến kéo đến làm tổ trong nhà ở Quảng Ngãi, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Tiền Giang, thành phố Hồ Chí Minh… Hiện nay, mô hình nuôi chim yến lấy tổ đã đạt được những kết quả khả

Nghề Sales Là Gì? 9 Điểm Yếu Của Người Làm Sale

Sale là nghề vất vả, nhưng đi kèm với đó là cảm giác tự chủ về công việc cũng như khả năng tài chính. Để bán hàng tốt đòi hỏi bạn phải có nhiều kỹ năng sống cần thiết để thuyết phục được cách hàng. Vậy điểm yếu của người làm sale khiến họ gặp phải những thất bại là gì?

Nghề sales là gì?

Làm Sales hay Nhân viên bán hàng – Nhân viên kinh doanh là người sẽ chịu trách nhiệm bán sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của thương hiệu cho khách hàng có nhu cầu. Người Sales sẽ tìm hiểu các vấn đề từ phía khách hàng, đưa ra các giải pháp bằng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, theo một quy trình đã được tối ưu nhất.

Ngoài ra, nhân viên Sales còn cần phải chủ động đi tìm kiếm thị trường, nguồn khách hàng mới, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Nhưng trong một số trường hợp cụ thể, người Sales chỉ cần tập trung vào các contact đổ về từ phòng marketing, thường được biết đến như Telesales, chủ yếu thực hiện các cuộc gọi để chốt đơn hàng.

Kỹ năng chăm sóc khách hàng: “Khách hàng là thượng đế.” Bạn sẽ cần phải học cách lắng nghe những nhu cầu của họ một cách hiệu quả, qua đó cung cấp các giải pháp mà họ không thể chối từ.

Kỹ năng giao tiếp: Bạn sẽ cần giải thích tường tận các đặc điểm của sản phẩm, và trả lời bất cứ câu hỏi, khúc mắc nào từ phía khách hàng. (9 Cuốn sách cải thiện kỹ năng giao tiếp)

Sự linh hoạt: Bạn có thể sẽ phải làm việc dưới nhiều áp lực, nhiều khung giờ không cố định.

Tính kiên trì: Không phải ai cũng trở thành khách hàng của bạn. Hãy kiên trì theo đuổi đến cùng.

Trách nhiệm của người làm Sales:

Giới thiệu, quảng bá, và bán sản phẩm/dịch vụ tới đối tượng khách hàng tiềm năng..

Thực hiện các phân tích giữa chi phí và lợi ích thu được cho khách hàng.

Thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ bền vững với khách hàng.

Tiếp cận trực tiếp các khách hàng tiềm năng.

Giải quyết các vấn đề của khách hàng để tối đa hóa sự hài lòng.

Đạt được các KPI sẵn có của doanh nghiệp

Phối hợp tốt với các đồng nghiệp, phòng ban khác

Phân tích tiềm năng của thị trường, theo dõi và làm báo cáo bán hàng

Theo kịp các xu hướng quảng bá sản phẩm, dịch vụ mới nhất

Liên tục cải thiện trình độ, kỹ năng

Điểm Yếu Của Người Làm Sale Thường Gặp Phải

1. Điểm yếu về tiền bạc

Khi bạn còn nhỏ, chắc đã có lần bạn hỏi ai đó rằng họ kiếm được bao nhiêu tiền, hay lương của họ được bao nhiêu, và mẹ bạn thường mắng vì những câu hỏi “bất lịch sự đó”. Điều này có thể đúng ở một số trường hợp, nhưng không đúng với sale. Thực tế là, nếu như một người bán hàng cảm thấy không thoải khi nói về tiền bạc, họ sẽ chẳng bao giờ kiếm được bất cứ một đồng nào.

Người làm sale phải bàn luận về vấn đề tiền bạc với khách hàng trong rất nhiều ngữ cảnh khác nhau: Sản phẩm này sẽ tạo ra hay tiết kiệm cho công ty của khách hàng bao nhiêu; Khách hàng đã và đang mất đi bao nhiêu tiền, họ chi cho dự án này bao nhiêu, ngân sách dự kiến của họ để mua hàng, và liệu khách hàng có thực sự mong muốn mua hàng hay không.

Sẽ không có những câu hỏi tránh đề cập đến vấn đề tiền bạc, chúng cần được hỏi thường xuyên và rõ ràng để bạn có thể chốt đơn.

2. Không là những người mua hàng

Để vượt qua điểm yếu này, những người làm sale hãy tự hỏi. Lần cuối cùng bạn mua món đồ đắt đỏ là gì, và bạn mua nó như thế nào?

Câu hỏi đầu tiên sẽ khơi gợi cho bạn về khái niệm “đắt”. Thông thường các câu trả lời sẽ dạng là một chiếc xe, một cái áo xịn, một món đồ trang sức xa xỉ, hoặc một kì nghỉ nào đó. Mục đích của câu hỏi không phải để phán xét khả năng tài chính của mọi người, thay vào đó là xem cách người sale sẽ giải quyết giá cả thế nào với khách hàng của họ.

Với câu hỏi thứ hai là để đánh giá về hành vi mua hàng. Khi mua một chiếc TV mới, liệu họ có nghiên cứu, tham khảo trước trên mạng hay không? Nếu như bạn tiếp cận theo cách là người mua hàng, bạn sẽ dễ dàng nhận được cái gật đầu đồng ý từ họ hơn.

Để giải quyết điểm yếu của người làm sale thường gặp này, họ nên định giá chính xác sản phẩm của mình so với đối thủ. Đảm bảo rằng người mua hoàn toàn hiểu về giá trị, và lợi ích mà nếu không có sản phẩm của bạn, họ sẽ phải mất đi những gì.

3. Không nuôi dưỡng niềm tin

“Bán hàng rất khó.” “Khách hàng hiếm khi thành thật.” “Cạnh tranh thật khốc liệt.”

Nếu cứ giữ vững những câu nói dạng như 3 câu trên, bạn sẽ khó lòng mà trở thành người sale giỏi. Niềm tin là yếu tố tinh thần quan trọng, khi có niềm tin tưởng, các hành động và cách thức bạn giải quyết vấn đề, nói chuyện với khách hàng tự nhiên cũng sẽ khác.

Nhưng liệu bạn có đủ đam mê như ông chủ cửa hàng đó, cẩn thận tỉ mỉ với từng bát phở, chào hỏi niềm nở ngày nay qua năm khác với từng khách hàng, thậm chí còn nhớ tên, nhớ khẩu vị của họ?

4. Làm sale cần sự công nhận?

Cần sự công nhận trở thành điểm yếu của người làm sale khi họ quan tâm tới việc mình có được ưa thích hay không hơn là so với bán được hàng. Bị chỉ trích không bao giờ là một điều tốt, nhưng thái độ phản ứng của bạn mới là điều quan trọng khi phải làm quen với việc bị từ chối.

5. Không kiểm soát được cảm xúc

Saler cũng là con người, nhưng làm sale bạn cần tuyệt đối tránh bày tỏ quá nhiều cảm xúc hỷ nộ ái ố của mình. Nếu người bán hàng gặp phải các câu từ chối dạng như :”sản phẩm này không phù hợp với chúng tôi”, “chúng tôi không có hứng thú với sản phẩm này” mà để lộ những trạng thái thất vọng, tiêu cực, chúng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc nói chuyện, và rộng hơn là mối quan hệ của bạn với khách hàng tiềm năng.

Nếu như bạn để cảm xúc của mình chi phối, bạn sẽ bị ảnh hưởng và khó lòng đưa ra những câu nói khôn khéo với khách hàng.

6. Quá tin tưởng

Trước khi đi vào chi tiết vào phần này, hãy nhớ lại có bao nhiêu lần bạn nghe một cuộc gọi chào mua sản phẩm và bạn nói bạn bận trong khi sự thật không phải như vậy? Hoặc ở một ngữ cảnh “lịch sự” hơn là khi bạn nói sẽ cân nhắc trong khi bạn biết chắc chắn rằng mình không hề có bất cứ ý định gì mua chúng cả.

Tất cả những lời nói dối này mà bạn gặp ở khách hàng là để họ che dấu cảm xúc và tránh đối mặt với bạn. Tất nhiên rồi, bạn không nên quá tin tưởng khách hàng làm gì cả, người làm sale đỉnh cao sẽ biết cách nhận ra điều này và khiến khách hàng trở nên thành thật với vấn đề của họ hơn.

7. Sợ bị từ chối

Điều mà người bán hàng thực sự kiểm soát được đó chính là đối tượng họ nên dành thời gian chăm sóc. Nhưng nếu họ để cảm giác sợ bị từ chối lấn át, người bán hàng sẽ bị kiểm soát ngược lại.

Người sợ bị từ chối sẽ không gọi điện thoại, không đặt những câu hỏi khôn ngoan, và sợ nhất bị trả lời “không”

8. Dễ bị quá tải

Chắc chắn rồi, những người làm sale chịu vô vàn áp lực, và sẽ đôi lúc cảm thấy quá tải (ngành nào cũng vậy thôi nhỉ). Điều quan trọng là bạn kiểm soát được sự cân bằng và tiến lên phía trước.

9. Quản lý thời gian kém

Bạn thường thức rất muộn và… chẳng làm gì? Bạn xuất hiện trước mặt khách hàng bằng một vẻ mặt buồn ngủ, trạng thái chán nản? Bạn không sắp xếp được lịch gặp gỡ, nói chuyện trao đổi với mọi thông tin về khách hàng tiềm năng bạn có? Có lẽ bạn đang gặp vấn đề trong khâu quản lý thời gian thật.

Nghề sale luôn đòi hỏi phải cần thật nhiều năng lượng, lời khuyên ở đây là bạn nên tạo một danh sách những việc cần làm ngày mai mỗi tối trước khi đi ngủ, sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên để biết rõ ngày mai mình phải làm gì, và cuối cùng soát lại những thứ mình chưa giải quyết xong.

Quản lý thời gian tốt là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn bán hàng thành công.

Khám phá thêm các Kiến Thức Kinh Doanh và Marketing mới nhất tại Uplevo

Nghề Môi Giới Chứng Khoán Là Gì? Tìm Hiểu Về Nghề Môi Giới Chứng Khoán

1. Nghề môi giới chứng khoán là gì?

Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Theo đó, công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sàn giao dịch chứng khoán hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình.

Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán sẽ chuyển đến khách hàng sản phẩm, dịch vụ tư vấn đầu tư và kết nối giữa nhà đầu tư bán chứng khoán với nhà đầu tư mua chứng khoán . Trong những trường hợp nhất định, hoạt động môi giới sẽ trở thành người bạn, người chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đưa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có những quyết định tỉnh táo.

2. Người làm nghề môi giới chứng khoán cần có kỹ năng gì?

Kỹ năng truyền đạt thông tin:Phẩm chất của người môi giới đối với công việc, với bản thân và với khách hàng cần được truyền đạt rõ ràng tới hầu hết các khách hàng mà người môi giới thực hiện giao dịch. Để thành công trong việc bán hàng, người môi giới phải đặt khách hàng lên trên hết và doanh thu của mình là yếu tố thứ yếu. Đây là điểm then chốt trong hoạt động dịch vụ tài chính và phải được thể hiện ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng.

Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: Thực tế, có nhiều phương pháp để tìm kiếm khách hàng, có thể kể đến: những đầu mối được gây dựng từ công ty hoặc tài khoản chuyển nhượng lại, những lời giới thiệu khách hàng; mạng lưới kinh doanh; các chiến dịch viết thư; các cuộc hội thảo; gọi điện làm quen.

Kỹ năng khai thác thông tin: Nguyên tắc hành nghề môi giới là phải hiểu khách hàng, biết được khả năng tài chính, mức độ chấp nhận rủi ro của khách hàng. Ngoài ra nó còn giúp cho nhà môi giới tăng được khối lượng tài sản quản lý, có chiến lược khách hàng thích hợp.

3. Thực chất môi giới chứng khoán là làm gì?

Nhân viên môi giới chứng khoán hay nhà môi giới chứng khoán thực hiện giao dịch cho những nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Người môi giới thường tư vấn cho khách hàng của mình trong những giao dịch chứng khoán; phân tích và giải thích cho thân chủ về phương thức hoạt động của thị trường chứng khoán, thu thập thông tin để giúp họ có sự đầu tư tốt nhất. Khi được uỷ thác giao dịch, nhà môi giới chứng khoán sẽ liên lạc với sàn giao dịch thông qua mạng internet hay mạng điện thoại.

Khi giao dịch được tiến hành, nhà môi giới thông báo tên người giao dịch và giá cả giao dịch. Người mua sẽ trả tiền cho cố phiếu họ đã mua và nhà môi giới tiến hành thông tin cho người mua về mã số của cổ phiếu. Sau đó hai bên kết thúc giao dịch.

Hoạt động môi giới giúp bạn tiết kiệm rất nhiều trong giao dịch. Nếu không có sự giúp đỡ của họ, bạn có thể phải bỏ ra chi phí gấp mười lần để thương lượng thành công. Đây là một khoản chi phí hợp lý cho những giao dịch lớn.

Ngoài ra, hiện nay có nhiều người làm nghề môi giới chấp nhận những hợp đồng qua điện thoại trong những trường hợp cấp bách hoặc do thiếu sự hỗ trợ của mạng internet. Điều này rất hữu ích trong trường hợp máy tính của bạn hay của nhà môi giới chứng khoán gặp trục trặc.