Top 9 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Về Sự Phát Triển Của Từ Vựng Tiếp Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Soạn Bài Sự Phát Triển Của Từ Vựng (Tiếp Theo)

Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

I. Tạo từ ngữ mới Câu 1:

– Điện thoại di động: điện thoại nhỏ, không dây, được sử dụng trong khu vực phủ sóng của hãng cho thuê bao

– Kinh tế tri thức: quyền sở hữu với sản phẩm trí tuệ được pháp luật phân định

– Đặc khu kinh tế: khu vực kinh tế ưu đãi, dành riêng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Câu 2:

Các từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X + Tặc: tin tặc, không tặc, lâm tặc, hải tặc…

II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài

1. Các từ Hán Việt được sử dụng:

a, Thanh minh, tiết, tảo mộ, hội, đạp thanh, yên thanh, bộ hành, tài tử, giai nhân

b, Bạc mệnh, duyên phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

2.

a, AIDS

b, Marketing

→ Những từ ngữ này có nguồn gốc từ nước ngoài, khi nền kinh tế phát triển, xã hội không ngừng hội nhập, giao lưu quốc tế, cần phải có lượng từ ngữ thích hợp biểu thị đúng khái niệm

III. Luyện tập Bài 1 (trang 74 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Một số mô hình:

– X + sĩ

– X + học

– X + hóa

– X + hiệu

Bài 2 (trang 74 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Thương hiệu là nhãn hiệu hàng hóa được người tiêu dùng biết trên thị trường

– Hiệp định khung: hiệp định có tính chất nguyên tắc chung về vấn đề lớn, được kí kết giữa hai chính phủ

– Cách mạng 4.0: cuộc cách mạng phát triển trên 3 trụ cột chính: kĩ thuật số, công nghệ sinh học, vật lí

– Đa dạng sinh học: phong phú về ren, giống loài sinh vật trong tự nhiên

Bài 3 (trang 74 sgk ngữ văn 9 tập 1)

– Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ

– Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, oxy, radio, cà phê, ca nô

Bài 4 (trang 74 sgk ngữ văn 9 tập 1)

– Từ vựng được phát triển theo hai hình thức:

+ Phát triển nghĩa của từ

+ Phát triển về số lượng từ ngữ: tạo từ ngữ mới hoặc mượn tiếng nước ngoài

– Từ vựng của một ngôn ngữ không thể thay đổi.

– Do sự phát triển vận động của xã hội, phát triển không ngừng

– Nhận thức của con người về thế giới cũng phát triển thay đổi theo

– Nếu từ vựng của một ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhận thức của con người bản ngữ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Sự Phát Triển Của Từ Vựng (Tiếp Theo) (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I TẠO TỪ NGỮ MỚI Trả lời câu 1 (trang 72 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào được tạo nên từ cơ sở các từ sau: “điện thoại, kinh tế, di động, sỡ hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ”. Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó Trả lời:

– Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.

– Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.

– Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng đế thu hút vốn và công nghê nước ngoài, với những chính sách có ưu đãi.

– Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đôi với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền phát minh, sáng chế,…

Trả lời câu 2 (trang 73 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Những từ ngữ mới được cấu tạo theo mô hình tặc như không tặc, hải tặc. Có thế dẫn đến những từ ngữ mới xuất hiện theo mô hình đó. Trả lời:

– Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng.

– Tin tặc: kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người khác đế khai thác hoặc phá hoại.

Phần II MƯỢN Từ NGỮ CỦA TIẾNG NƯỚC NGOÀI Trả lời câu 1 (trang 73 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Tìm những từ Hán Việt trong hai đoạn trích: Trả lời:

Có những từ Hán Việt sau:

a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.

b) Bạc mệnh, duyèn, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc (không kể tên riêng trong đoạn trích).

Trả lời câu 2 (trang 73 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Tiếng Việt dùng những từ ngữ nào để chỉ những khái niệm sau. Trả lời:

a) Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong: Bệnh AIDS.

b) Nghiên cứu một cách có hệ thông những điều kiện để tiêu thụ hàng hóa, chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng,..: Ma-két-ting.

AIDS (a) và Ma-két-ting (b) là những từ mượn của tiếng nước ngoài. Trong nhiều trường hợp, mượn từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống của người bản ngữ là cách thức tốt nhất.

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 74 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới theo kiểu x + tặc ở trên. Lời giải chi tiết:

“x + hóa”: lão hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, công nghiệp hóa, ôxi hóa..

“x + trường”: nông trường, công trường, ngư trường, thương trường, chiến trường…

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Tìm năm từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó. Lời giải chi tiết:

– Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo, tài giỏi hiếm có trong việc thực hiện một thao tác lao động, kĩ thuật nào đó đạt hiệu quả xuất sắc.

– Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán trong các quán cơm nhỏ, tạm bợ.

– Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao

– Hiệp định khung: hiệp định có tính chất nguyên tắc chung về một vấn đề lớn, được kí kết thường là giữa hai chính phủ, có thể dựa vào đc triển khai và kí kết những vấn đề cụ thể.

– Đa dạng sinh học: phong phú, đa dang về nguồn gien, về giống loài sinh vật trong tự nhiên.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Dựa vào kiến thức đã học chỉ rõ các từ sau từ nào mượn Hán, từ nào mượn Ấn Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ. Lời giải chi tiết:

– Các từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.

– Các từ mượn của ngôn ngữ châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô.

– Cần khẳng định: từ vựng cùa một ngôn ngữ luôn luôn thay đổi.

– Vì sao? Các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội luôn luôn thay đổi, phát triển. Nhận thức của con người cũng vận động, thay đổi và phát triển theo. Từ vựng thay đổi và phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người trong xã hội. Chẳng hạn khi khoa học kĩ thuật phát triển, đạt độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao; công nghệ dựa trên cơ sở đó được gọi là công nghệ cao…

chúng tôi

Soạn Văn Bài: Sự Phát Triển Của Từ Vựng Văn 9 Kì 1

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển tư vựng tiếng Việt là phát triển của từ ngữ cơ sở nghĩa gốc của chúng.

Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.

Câu 1 (Trang 55 SGK) Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập một) có câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có nghĩa gì? Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không? Qua dó em rút ra nhận xét gì vô nghĩa của từ?

Trả lời: Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” là cách nói rút gọn từ kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời.Ngày nay từ kinh tế không được dùng với nghĩa như thời cụ Phan Bội Châu đã dùng, mà dùng để chỉ toàn bộ các hoạt dộng của con ngươi trong lao động sản xuât, trao đổi, phân phối các sản phẩm làm ra.Như vậy, chúng ta có thể rút ra nhận xét: Nghĩa của từ thay đổi theo thời gian, có thể mất đi nét nghĩa nào đó và cũng có thể được thêm vào những ý nghĩa mới.

Câu 2 (Trang 55 SGK) Đọc kĩ các câu sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du), chú ý những từ in đậm

a.

Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.Dập dìu tài tử giai nhân,Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ, thay lời nước non.

b.

Được lời như cởi tấm lòngGiở kim thoa với khăn hồng trao tay

Cũng như như hành viện xưa nayCũng phường bán thịt cũng tay buôn người.

Tra từ điển tiếng Việt để biết nghĩa từ xuân, từ tay các câu trên và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?Trả lời:a. Từ xuân trong câu : ” … chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân” chỉ mùa xuân, khoảng thời gian chuyển tiếp từ đông sang hè thời tiết ấm dần, mở đầu một năm : là nghĩa gốc.Từ xuân trong câu 2 :… “Ngày xuân em hãy còn dài… ” chỉ tuổi tác, ý nói tuổi trẻ : nghĩa chuyển.b. Từ tay trong câu thứ nhất “… khăn hồng trao tay” chỉ một bộ phận của cơ thể là nghĩa gốc. Từ tay trong câu thứ 2 ” … cũng phường bán thịt cũng tay buôn người “chỉ người chuyên hoạt động hay người giỏi, thạo về một môn, một nghề nào đó là nghĩa chuyển (hình thành theo phương thức hoán dụ).

Tìm Hiểu Về Ngành Kinh Tế Phát Triển

Cập nhật: 24/06/2019

Kinh tế phát triển (tiếng Anh là Development Economics) là một trong những khoa học kinh tế khám phá và giải thích quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mục tiêu của Kinh tế phát triển là nhằm cung cấp một cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn trong phát triển kinh tế, để các nước đang phát triển có thể vận dụng vào hoàn cảnh riêng, tìm kiếm được con đường phát triển thích hợp, cải thiện tình trạng chưa tiến bộ của từng quốc gia.

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế Phát triển sẽ trang bị cho sinh viên các kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn về Kinh tế, Kinh tế Phát triển. Giúp sinh viên rèn luyện, phát triển các kỹ năng mềm, có nhiều cơ hội tìm được các vị trí việc làm phù hợp với ngành học thuộc nhiều lĩnh vực, khu vực như các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức phi Chính phủ, cơ quan Nhà nước, trường đại học…

Theo học ngành này, sinh viên có khả năng phát triển chuyên sâu, có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất tốt, có khả năng làm việc hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau – đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng chiến lược, hoạch định chính sách và quản lý quá trình phát triển – góp phần tích cực vào việc đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước.

Ngành Kinh tế phát triển

2. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế phát triển

Theo Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Các khối thi vào ngành Kinh tế phát triển

– Mã ngành: 7310105

– Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Kinh tế phát triển:

A00: Toán học, Vật Lý, Hóa học

A01: Toán học, Vật Lý, Tiếng Anh

D01: Toán học, Văn học, Tiếng Anh

Các bạn có thể tham khảo mức điểm chuẩn của các trường đại học đào tạo ngành Kinh tế phát triển những năm gần đây. Trong năm 2018, mức điểm chuẩn của ngành này từ 13 – 22 điểm xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

5. Các trường đào tạo ngành Kinh tế phát triển

– Khu vực miền Bắc: – Khu vực miền Trung:

Nếu bạn muốn học ngành Kinh tế phát triển có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:

6. Cơ hội việc làm ngành Kinh tế phát triển

Ngành Kinh tế phát triển đào tạo cử nhân kinh tế có thể phân tích, tham gia hoạch định và tư vấn thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội ở các cấp, ngành và lĩnh vực; quản lý các quá trình phát triển; xây dựng, phân tích, thẩm định và chỉ đạo thực hiện các chương trình và dự án phát triển; phân tích và dự báo kinh tế – xã hội; mô hình hóa tăng trưởng kinh tế; tổ chức các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, thực hiện các dự án phát triển với nước ngoài. Vì vậy, cơ hội việc làm ngành Kinh tế phát triển rất rộng mở.

Ngành Kinh tế phát triển tạo mở cơ hội việc làm

Sinh viên theo học ngành Kinh tế phát triển, sau khi ra trường có thể làm việc tại các dự án phát triển, các tổ chức phát triển và các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước với các công việc như:

Phân tích thực trạng kinh tế – xã hội của cộng đồng, quốc gia;

Tham gia lập kế hoạch và thực thi dự án phát triển;

Tổng hợp, nghiên cứu, phân tích và tham gia hoạch định chính sách phát triển;

Tham gia lập kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, tư vấn giải pháp, chính sách phục vụ cho phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực chính sách công, phát triển bền vững;

Với những công việc trên, sinh viên có thể làm việc tại:

Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế – xã hội;

Các bộ và cơ quan ngang bộ, các sở, ban ngành ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Các viện nghiên cứu kinh tế, các trường Đại học, Cao đẳng;

Làm việc cho các dự án phát triển kinh tế, các tổ chức trong và ngoài nước;

Bộ Kế hoạch – đầu tư, các vụ kế hoạch của các bộ, sở kế hoạch của tỉnh, phòng kế hoạch các quận (huyện).

7. Mức lương ngành Kinh tế phát triển

Đối với sinh viên ngành Kinh tế phát triển mới ra trường và ít kinh nghiệm làm việc tại các doanh nghiệp thì mức lương cơ bản từ 5 – 7 triệu đồng/ tháng. Ngoài ra, tùy vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm làm việc trong ngành Kinh tế phát triển thì mức lương từ 7 – 10 triệu đồng/ tháng hoặc có thể cao hơn.

8. Những tố chất phù hợp để học ngành Kinh tế phát triển

Để theo học ngành Kinh tế phát triển, bạn cần phải có những tố chất sau:

Kiên trì, nhẫn nại và chịu được áp lực công việc;

Tự tin, năng động, giao tiếp tốt, có khả năng đàm phán thuyết phục;

Khả năng ngoại ngữ tốt;

Sáng tạo, tự tin, quyết đoán;

Khả năng thu thập và xử lí thông tin;

Say mê nghiên cứu, khám phá kiến thức và có trách nhiệm trong công việc;

Có khả năng làm việc độc lập dưới áp lực về thời gian và khối lượng công việc.

Hy vọng những thông tin bổ ích trong bài viết đã giúp các bạn nắm rõ hơn về ngành Kinh tế phát triển, để từ đó có lựa chọn ngành học phù hợp với sở thích và năng lực bản thân.