Top 13 # Xem Nhiều Nhất Tìm Hiểu Về Xe Đạp Thể Thao Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tìm Hiểu Về Các Loại Xe Đạp Thể Thao

ᴄũɴɢ như nhiều dòng xe kháᴄ, xe đạp thể thao ᴄũɴɢ chia thành nhiều loại kháᴄ nhau, mỗi loại đều có cáᴄ đặc điểm riêng phù hợp với từng mục đích sử dụng. Hiểu rõ về từng loại xe ɴàʏ, sẽ giúp bạn có lựa chọn đúng đắn nhất khi quyết định “tậu” cho mình ᴍộᴛ chiếc xe thể thao.

Xe đạp thể thao vốn được ưa chuộng ᴠà sử dụng phổ biến ở cáᴄ nước trên thế giới. Gần đâʏ, đi xe đạp thể thao ᴄũɴɢ trở thành xu hướng của giới trẻ Việt Nam ʙởɪ ưu điểm gọn, nhẹ, tốc độ nhanh, phong cáᴄh ᴠà cá tính. Không ᴄʜỉ ᴄó vậy, xe đạp thể thao ᴄũɴɢ trở thành phương pháp tập thể ᴅụᴄ tiết kiệm ᴠà hiệu quả đối với nhiều người. ᴄũɴɢ như nhiều dòng xe kháᴄ, xe đạp thể thao ᴄũɴɢ chia thành nhiều loại kháᴄ nhau, mỗi loại đều có cáᴄ đặc điểm riêng phù hợp với từng mục đích sử dụng. Hiểu rõ về từng loại xe ɴàʏ, sẽ giúp bạn có lựa chọn phù hợp, đúng đắn khi quyết định “tậu” cho mình ᴍộᴛ chiếc xe thể thao.

Đặc điểm đầu tiên thấy được ở chiếc xe ɴàʏ là hình dáng thanh mảnh, tay lái dạng sừng, lốp nhỏ, mỏng, kʜᴜɴɢ nhẹ để ɢɪảm trọng lượng ᴠà ma sát, yên xe được thiết kế để người lái hơi chúi đầu về phía trước nhằm ɢɪảm lực ᴄản của gió. Sở dĩ loại xe ɴàʏ có thiết kế như vậy là để ưu tiên cho tốc độ, giúp xe đạt được vận tốc lớn nhất trên cáᴄ đoạn đường bằng phẳng (phù hợp với đi trong thành phố). Nhược điểm của Road Bike là bám đường kém, dễ trơn trượt, dễ ʙị trầy xước ᴠành, thủng lốp trên cáᴄ đoạn đường gập ghềnh, hiểm trở.

Moutain bike hay ᴄòɴ có tên gọi phổ thông là xe địa hình được thiết kế với mục đích khám phá, chinh phục cáᴄ địa hình gồ ghề, hiểm trở. Với mục đích ɴàʏ, nên độ an toàn, bám đường ᴠà ɢɪảm sóc là cáᴄ yếu tố được ưu tiên trong thiết kế. Moutain bike thường có lốp to, kiểu dáng hầm hố, tay lái có dạng thẳng ʜᴏặᴄ cánh én. Sử dụng loại xe ɴàʏ, bạn sẽ bớt lo âu về cáᴄ vấn đề sập ổ gà, ổ voi thủng lốp. Đương nhiên, với thiết kế như vậy thì tốc độᴄ của loại xe ɴàʏ sẽ không thể bẳng Road bike. Đi loại xe ɴàʏ, bạn ᴄũɴɢ phải ngồi cao hơn, với ghi đông thiết kế thẳng, đâʏ ᴄũɴɢ là sự lựa chọn hợp lý cho những người ʙị bệnh đau lưng thay vì phải ngồi ᴄòɴg lưng trên road bike.

đâʏ là dòng xe dành cho những ai đam mê ” du sơn, ngoạn thủy”, chuyên để đi phượt trên cáᴄ đoạn đường dài, xa. Trọng lượng xe không quá nặng, sườn xe cứng, ᴠành xe rắn chắc, hệ thống phanh thắng, líp, ghi đông là loại chất lượng cao. Xe có đòn dài, tiện dụng cho việc mang theo đồ đạc. Loại xe ɴàʏ thường được trang ʙị thêm cáᴄ giá đèo hàng để ᴄó ᴛʜể mang thêm hành lý trong cáᴄ chuyến đi dài ngày.

Loại xe ɴàʏ là sự kết hợp giữa xe địa hình (MTB) ᴠà xe đua (RB), phù hợp với cung đường ngắn, bằng phẳng. Xe có thiết kế kʜᴜɴɢ mảnh, lốp êm ái, tốc độ của dòng xe ɴàʏ nhanh hơn MTB ᴠà tư thế ngồi dễ chịu hơn RB, đâʏ là sự lựa chọn tốt để đi trong thành phố với vận tốc nhanh ᴠà thoải mái.

đâʏ là dòng xe dành cho những ai đam mê trình diễn thể thao mạo hiểm với xe địa hình. Xe có kiểu dáng nhỏ gọn, kʜᴜɴɢ chịu lực cao thường được làm bằng thép, bánh từ 16 – 26 inch, phổ biến là 20inch.

Fix bike ʀấᴛ được ưa chuộng ʙởɪ giới trẻ, đâʏ là loại xe đạp tinh ɢɪản, thuần nhất, mọi chi tiết không cần thiết đều được lược bỏ gần hết như: phanh, đề, chân chống…

Loại xe đạp gấp ra đời để khắc phục nhược điểm về cồng kềnh, chiếm diện tích của những chiếc xe đạp thông thường. Nó ᴄó ᴛʜể được gấp gọn ᴠà xếp lại tiện lợi.

Tìm Hiểu Về Các Loại Xe Đạp Thể Thao Và Cách Phân Biệt

Xe đạp thể thao rất đa dạng và được phân biệt theo nhiều phương diện

3 cách phân loại xe đạp thể thao

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều dòng xe đạp được các nhà sản xuất cho ra đời với sự đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng cùng nhiều tính năng vượt trội có mức chi phí khác nhau… vì thể để tìm hiểu hay phân loại chúng là việc không hề đơn giản.

1. Phân loại theo chức năng sử dụng

Xe đua (Road-Bike)

– Loại xe đạp đua này với ghi đông thường được uốn cong thành 2 bậc có trọng lượng nhẹ, được thiết kế để đi trên đường trải nhựa bằng phẳng.

– Phuộc trước bằng carbon tổng hợp, không có giảm sóc trước hoặc sau.

– Có lốp và vỏ mỏng, ít gai so với các dòng xe khác để giảm trọng lượng tới mức tối thiểu và giảm tiếp xúc với mặt đường, khung xe được thiết kế tạo tư thế khí động học khi ngồi để giảm ma sát, đạt tốc độ cao.

– Hình ảnh của Road bike thường gắn liền với các giải đua xe đạp lớn trong và ngoài nước như Cúp truyền hình hay giải Tour de France.

Ưu điểm: Có lợi thế về tốc độ khi chạy trên địa hình bằng phẳng.

Nhược điểm: Xe đạp đua (Road Bike) bám đường rất kém, vì vậy khi đi dưới trời mưa rất dễ trơn trượt lại không có bộ phận chắn bùn.

– Lốp và vỏ xe khá mỏng nên dễ bị rách hoặc xì khi gặp chướng ngại vật.

– Bộ khung của Road bike được thiết kế thanh mảnh nên kém hiệu quả đi trên những đoạn đường xấu, gập ghềnh.

– Giá xe đạp thể thao dòng này cũng khá đắt.

Xe đạp địa hình (Mountain-Bike)

Dòng xe địa hình (Mountain-Bike) hay xe đạp leo núi có trọng lượng khá là nặng, bánh xe to có đường kính khoảng 650 – 700c, nhiều gai, thích hợp để đi trên địa hình gồ ghề như đường dốc, đổ đèo hay đường rừng. Khung to, có phuộc trước và sau, một số loại có lắp giảm shock ở phần giữa xe, ghi đông thiết kế thẳng. Dù tốc độ và sự linh hoạt trên phố không bằng được với dòng xe đạp đua, tuy nhiên bù lại những chiếc xe đạp địa hình này lại có thể chạy được trên mọi địa hình. Mountain-Bike có mức giá trung bình với thiết kế lại khỏe khoắn, mạnh mẽ là sự lựa chọn của rất nhiều Biker hiện nay.

Ưu điểm:

– Độ ma sát với mặt đường lớn nên chạy tốt trên các địa hình gồ ghề và dốc.

– Lốp xe dày nên hạn chế được việc xịt lốp giữa đường.

– Ghi đông thẳng nên người điều khiển có thể ngồi thẳng lưng, giảm mỏi hơn tư thế cong người của chiếc xe đạp cuộc Road Bike.

– Giá cả cũng mềm hơn.

– Thiết kế lại khỏe khoắn nên được sử dụng khá phổ biến.

Nhược điểm:

– Trọng lượng nặng, bánh to nên khi chạy trên đường bằng sẽ có tốc độ chậm và gây tốn sức cho người sử dụng.

Xe đạp thực dụng (Touring-Bike)

Dòng Touring Bike này được thiết kế đặc thù để có thể mang theo hành lý cho nhữngchuyến phượt hay du lịch xa nên trọng lượng xe được tối giản tối đa. Loại này thường có khung sườn dài và vững chắc hơn những chiếc xe đạp đua, được làm từ vật liệu chắc và êm để tăng khả năng chịu tải. Vành xe rắn chắc, lốp xe vừa hoặc nhỏ, ít gai; tuy có cấu tạo giản đơn nhưng hệ thống phanh thắng, tăng giảm líp, ghi đông đều có chất lượng cao. Xe đạp thực dụng này có thể dùng để tập thể dục, đi làm hoặc đi phượt đường trường.

Ưu điểm:

– Khoảng cách tâm của 2 bánh trước/sau lớn giúp cho thế ngồi thoải mái

– Khoảng cách từ pedal đến túi đồ ở baga sau không bị vướng chân khi đạp; có cấu tạo giúp người đi không tốn sức.

– Thiết kế nhiều vị trí để lắp thêm phụ kiện.

Nhược điểm: kiểu dáng cổ điển, không bắt mắt.

Xe đạp đường phố (Hybrid-Bike)

Đây là chiếc xe đạp thể thao được kết hợp giữa 2 dòng xe đạp đua (Road bike) và Mountain-Bike (MTB), dòng xe đạp thành phố (Hybrid bike) có thiết kế đa năng nên sử dụng được ở cả nội và ngoại thành. Với khung thanh mảnh, lốp êm, được trang bị giảm xóc trước, Hybrid bike là lựa chọn tốt để đi trong thành phố với tốc độ cao và thoải mái. Do sở hữu ưu điểm của cả hai loại xe trên nên chiếc Hybrid sẽ đi nhanh hơn MTB trên những cung đường ngắn và bằng phẳng, lại có thể dễ dàng vượt qua những đoạn đường xấu.

Xe đạp không phanh (Fixed-Gear-Bike)

Xe đạp Fixed Gear đang thực sự trở thành một trào lưu của giới trẻ.

Xe đạp biểu diễn (BMX-Bike)

BMX Bike có các bộ phận giống xe đạp thông thường nhưng kích thước của nó khá là nhỏ gọn. Đầu xe và phanh được thiết kế đặc biệt cho các màn nhào lộn, thực hiện những pha biểu diễn mạo hiểm. Loại xe này thường dành cho các bạn trẻ ưa thể thao thích cảm giác mạnh.

Xe đạp gấp (Folding-Bike)

Xe đạp gấp folding bike được thiết kế theo cơ chế thông minh và đơn giản, xe đạp gấp có tính năng sử dụng linh hoạt, gọn nhẹ, có thể xếp lại để tiết kiệm không gian

2. Phân loại theo cấu trúc xe

Theo cấu trúc xe đạp gồm 3 loại là xe khung thẳng, khung cong và khung gấp

3. Phân loại theo chất liệu khung

Các loại xe đạp, xe đạp thể thao,.. với khung làm từ chất liệu hợp kim nhôm, thép, titanium, sợi carbon,..Ngoài ra còn có các cách phân loại ít phổ biến hơn như: số người ngồi trên xe (một, hai hay nhiều hơn), vị trí yên xe, số bánh xe, cách vận hành xe (sức người hay có sự hỗ trợ của động cơ)…

– Thế giới xe hai bánh –

Giới Thiệu Về Xe Đạp Thể Thao Những Lưu Ý Khi Mua Xe

Làm sao để có thể lựa chọn xe đạp thể thao có thể đáp ứng được phong cách và thời trang của bạn lại vừa có thể đáp ứng được nhu cầu ? Việc làm đúng nhất là nên am hiểu về từng dòng xe cụ thể . Nó không chỉ giúp cho bạn có được những kiến thức hữu ích nhất mà còn đem lại cho bạn kinh nghiệm để có thể sử dụng xe hiệu quả nhất . Do mới du nhập vào thị trường Việt Nam do vậy mà những thông tin về xe đạp thể thao chưa nhiều . Vậy làm thế nào để có thể chọn lựa được tốt nhất ?Với kinh nghiệm kinh doanh xe đạp thể thao lâu năm , chúng tôi xin đưa ra những tổng quan mới nhất về xe đạp thể thao cũng như những lưu ý tốt nhất để có thể giúp bạn chọn cho mình chiếc xe đạp phù hợp hơn .

Có rất nhiều cách để có thể phân loại xe đạp thể thao , và hiện nay có thể chia xe đạp thể thao ra thành nhiều loại sau đây :

-Theo chức năng sử dụng

+Xe đạp đua Roadbike : dùng để đi đường trường , đường quốc lộ

+Xe đạp địa hình Mountain bike: đi địa hình đồi núi, địa hình kỹ thuật

+Xe đạp Touring bike: xe đạp du lịch , xe đạp đi phượt

+Xe đạp đô thị Hybrid bike (gồm các nhánh nhỏ: Trekking bike, Commuter bike, City bike, Comfort bike, Cruiser bike),

+BMX bike, Cyclo-cross bike (kết cấu như Road bike chỉ khác là sử dụng thắng treo)

+Flat-bar road bike (có hầu hết các lợi thế của một chiếc road bike nhưng có tay lái thẳng)

+Time trial bike (trọng lượng nhẹ, hình dáng nhỏ và không có yên, dùng để trình diễn những pha mạo hiểm)

+ Triathlon bike (có cốt yên thẳng, tay lái đặc biệt, thường được dùng trong cuộc thi 3 môn phối hợp Triathlon)

+Xe đạp vận chuyển Freight bike (gồm các kiểu: Porteur bicycles, Butcher’s Bikes, Longtail bicycles, Messenger bikes)

+ Xe đạp nghệ thuật Artistic Bike…

– Phân biệt theo cấu trúc khung xe

Có 2 dòng là xe khung thẳng (upright) hay khung gấp (Folding bike)…

– Phân loại theo chất liệu làm khung

Khung xe được làm từ các loại vật liệu như hợp kim thép, hợp kim nhôm, titanium, sợi carbon…Hiện nay phổ biến nhất vẫn là khung nhôm vì sở hữu giá thành khá rẻ và bền , chống chịu được va đập tốt nhất .Còn carbon và titanium được sử dụng trên các dòng xe đắt tiền , cấu hình cao .

2. Giới thiệu các dòng xe đạp thể thao phổ biến hiện nay

2.1 Xe đạp Roadbike ( hay còn gọi là xe đạp đua )

Thiết kế chung của con xe Roadbike hay còn gọi là những chiếc này thường có trọng lượng khá nhẹ, nó thường được thiết kế để có thể đi trên những con đường nhựa bằng phẳng nhẵn mịn . Loại xe này được thiết kế với phần ghi đông có thể uốn cong tạo thành tay lái nghỉ để có thể nghỉ tay khi đi với quãng đường dài chống tê mỏi .

Phần phuộc trước của xe thường là dạng phuộc cứng không nhún bằng vật liệu nhôm hoặc carbon siêu nhẹ giúp giảm trọng lượng của xe đến mức tối đa nhất có thể . Khung xe được thiết kế thanh mảnh , siêu nhẹ , theo kiểu khí động học giúp cho chiếc xe có thể đạt được tốc độ cao nhất . Thông thường những chiếc xe đạp đua được sử dụng để đi trên đường trường , đường nhẵn mịn chính vì thế mà bạn có thể lựa chọn được những chiếc xe này để có thể thỏa mãn đam mê về tốc độ .

Nhưng có một nhược điểm của dòng xe này chính là nó khá kén mặt đường nên chỉ có thể đi ở địa hình bằng phẳng mà thôi . Đi trên địa hình bùn lầy hoặc ẩm ướt rất dễ bị trơn trượt .Còn khi đi trên địa hình như đường mòn, đường núi xe không thể chịu được sốc , săm lốp dễ bị rách thủng , vành dễ dàng có thể biến dạng nếu gặp phải xung chấn lớn .

Do vật liệu để làm khung xe khá nhẹ nhất là xe đua dành cho những vận động viên nên giá thành của xe khá đắt .

2.2 Xe đạp địa hình hay còn gọi là xe đạp leo núi

Xe có kết cấu bánh nhỏ hơn loại Roadbike , sở hữu trọng lượng lớn hơn nhưng do khi đi ở địa hình đường gồ ghề nên khung được thiết kế to , đầm hơn . Với phần phuộc trước thường được trang bị là hệ thống phuộc nhún và phuộc sau có thể là sock để có thể hấp thụ sốc một cách tốt nhất .

Với đặc tính là chạy trên những địa hình kỹ thuật và dốc, sở hữu trọng lượng khá nặng nên hầu như với địa hình này xe chạy không được linh hoạt như xe Road và sở hữu tốc độ chậm hơn .

So với Roadbike thì cho ma sát tốt hơn khi đi trên địa hình đường trơn và ẩm ướt , đặc biệt có thể xử lý ma sát và chấn tốt nhất như khi gặp ổ voi , ổ gà và những địa hình phức tạp như đường mòn trên núi khác .

Trong dòng xe đạp địa hình này phụ thuộc vào địa hình của bạn đi mà lại được chia ra thành rất nhiều những loai nhỏ và thích hợp với các dạng địa hình , có tới 2 loại chính là :

+Full-suspension (có đầy đủ giảm xóc trước và sau, di chuyển mượt mà nhưng khá nặng) và Hard-tail (chỉ trang bị duy nhất một giảm sóc ở phần đầu của xe, không phù hợp vượt qua địa hình có độ gồ ghề cao).

Ngoài ra , có một số kiểu xe MTB thường thấy như Cross-Country bike hay XC bike (còn gọi là băng đồng), Trail, All-Mountain – Enduro bike, Free-ride bike, Downhill bike (đổ đèo).

Với chức năng là đi du lịch nên chiếc xe này được thiết kế tối ưu nhất để có thể tải được hành lý với trọng lượng khong quá nặng . Khung và sườn xe thường dài và vững chắc tạo cảm giác không vướng víu. Khung có khả năng chống chịu lại những va đập rất tốt , khung này thường nhẹ như những chiếc Roadbike để có thể linh hoạt khi di chuyển . Vành xe được thiết kế khỏe khoắn để có thể chịu được tải trọng tốt nhất . Ngoài ra , lốp xe thường có ít gai hơn lốp MTB để có thể đi với tốc đô nhanh nhất nhưng vẫn có thể tạo được độ ma sát bám đường tốt hơn chống trơn trượt.

Loại xe này thường được dùng để có thể đi phượt đường dài nhưng nói về thiết kế và kiểu dáng dường như không bắt mắt so với những chiếc MTB hay Roadbike.

Hay còn gọi là dòng xe đạp lai , là sự kết hợp điển hỉnh giữa một chiếc xe Roadbike và một chiếc xe MTB . Chúng thường được sử dụng để đi trong nội thành và đô thị lớn . Chiếc xe đươc thiết kế với phong cách thoải mái hơn thích hợp với việc đi trên những con đường ngắn và bằng phẳng nhờ thế mà hoàn toàn có thể đi trên những đoạn đường xấu nhất .

Thiết kế thoải mái của dòng xe Road và MTB giúp cho chiếc xe có thể có được những trải nghiệm tốt nhất trên những cung đường bằng phẳng hay cung đường xấu.Dễ dàng điều khiển và xử lý tốt hơn song nó không phải là sự lựa chọn thích hợp để có thể đi đường mòn hay những địa hình quá khó .

Loại xe này cũng là dòng xe được sử dụng nhiều để đi trong thành phố . Hầu như các chi tiết trên xe được tối giản hoàn toàn để có thể giảm trọng lượng khiến cho chiếc xe trở nên đơn giản nhất .

Một điểm khác biệt của chiếc xe này so với những dòng xe đạp thể thao khác là nó không sử dụng phanh mà sử dụng hệ thống bàn đạp đạp ngược lại để phanh . Với dòng xe này bạn hoàn toàn có thể kết hợp và sử dụng tùy biến tay ghi đông theo những phong cách khác nhau .

Khi muốn dừng phanh thì những người điều khiển có thể tận dụng cơ chế líp chết của xe để có thể phanh dừng lại mà không chạy theo quán tính của những chiếc xe đạp mà chúng ta thường thấy . Do đó cái tên xe đạp không phanh gắn liền với Fixed Gear. Sở hữu màu sắc cá tính và thời trang , những chiếc xe này thường được các bạn trẻ hết sức ưa chuộng bởi chiếc xe cũng cần đỏi hỏi sự năng động và cá tính đối với những người điều khiển .

Xe đạp BMX cũng khá giống so với những chiếc xe đạp thông thường khác nhưng có điều những kích thước mà xe sở hữu thường khá là nhỏ gọn để có thể phù hợp hơn khi tham gia vào những hoạt động thể thao và trình diễn .

Loại xe này thường được các bạn trẻ sử dụng rất nhiều , đặc biệt để có thể nhào lộn hoặc tham gia những trò chơi mạo hiểm .Khi điều khiển xe này người chơi thường phải khéo léo và sử dụng những kỹ thuật tập luyện kỹ lưỡng trong quá trình lâu dài.

Đối với những người mới chơi xe khi lần đầu tiên chọn xe chắc chắn rằng bạn cần phải nắm bắt được những kiến thức cơ bản .Xác định nhu cầu mình cần những g để có thể lựa chọn một chiếc xe và sử dụng gắn vó với chúng lâu dài . Không nên dựa vào những xu hướng thời trang hay trào lưu chung để mua xe vì những yếu tố đó bạn có thể hối hận về sau này .

Đây chính là điều cần lưu ý nhất trước khi nghĩ đến việc mua một chiếc xe đạp thể thao . Đó là sử dụng xe vào mục đích gì , quãng đường đi xe ra sao để có thể có những cân nhắc thích hợp hơn .

Nếu như địa hình của bạn đi chủ yếu là đường mòn , đường núi thì bạn không thể chọn những chiếc Roadbike hoặc xe đạp thành phố được vì chúng không được khỏe khoắn và khả năng hấp thụ xung chấn kém .

Nếu bạn đi với địa hình đường thành phố bạn có thể chọn những những chiếc xe địa hình nhưng phải lưu ý là nếu bạn đòi hỏi tốc độ nhanh thì dường như không thể đáp ứng được như dòng xe Road hay xe đạp thành phố .

Lựa chọn xe căn cứ vào đối tương đi xe nữa để chọn xe phù hợp như mua xe đạp thể thao chon am hay nữ, cho người già hay trẻ em . Tùy vào giới tính và độ tuổi để chọn lựa theo mức tiêu chuẩn để phù hợp hơn với kiểu dáng cũng như là sở thích phù hợp với lứa tuổi.

Việc chọn xe đạp phù hợp với kích thước cơ thể giúp cho bạn có khả năng lái xe tự tin và thoải mái hơn .Rất nhiều trường hợp chọn lựa xe đạp có kích thước lớn quá khiến cho cơ thể luôn phải căng , đạp với rất mỏi cơ . Còn có những trường hợp xe quá nhỏ , điều này dẫn tới việc bạn đạp xe bị gù lưng , gập gối gây nên những chấn thương không nhỏ về xương khớp.Cả hai trường hợp trên đều dẫn tới việc điều khiển xe không được thoải mái khiến mệt mỏi nếu đi với quãng đường dài .Có nhiều trường hợp dẫn tới việc điều khiển xe khá khó khăn , không xử lý kịp tình huống dẫn tới những tai nạn đáng tiếc xảy ra .

Đặc biệt khi chọn xe đạp thể thao cần đo chiều cao cơ thể phù hợp , nhất là ở trẻ em thường quá trình lớn khá nhanh . Chẳng hiếm mà bắt gặp những trường hợp mới đầu năm mu axe mà cuối năm đã phải mua xe mới.Do trong quá trình phát triển nên không thể tránh khỏi được những ảnh hưởng về hệ cơ xương của trẻ do đó cần có những cân nhắc để lựa chọn chính xác hơn.

Lựa chọn một chiếc xe có kích thước phù hợp giúp cho bạn có thể đạt được hiệu suất tốt nhất . Luôn có những hứng thú khi đi xe hơn và thoải mái trải nghiệm hơn.

Lựa chọn một chiếc xe đạp thể thao cũ hay mới còn phụ thuộc vào ngân sách của bạn .Với một chiếc xe đạp thể thao mới sẽ có nhiều ưu điểm hơn đó là khả năng hỏng hóc ít hơn được bảo hành dài hạn hơn . Nếu như bạn có ngân sách lớn thì chắc chắn sẽ chẳng ngần ngại mà được làm từ vật liệu tốt nhất , siêu nhẹ .

Còn nếu mức ngân sách không được dồi dào bạn cũng có thể tham khảo qua những dòng xe đạp thể thao giá rẻ là phù hợp hơn cả .

Còn với những ai có nguồn ngân sách khá hạn hẹp , bạn có thể có cơ hội những chiếc xế khủng với mức giá nhẹ nhàng hơn . Với những chiếc xe có độ mới từ hơn 80% quá quá tuyệt vời và mềm .

Hiện nay , thị trường xe đạp thể thao khá là đa dạng về mẫu mã chủng loại cũng như về ức giá cả .Có rất nhiều dòng xe giá rẻ với chất lượng và cấu hình tốt được bán trên thị trường nhờ đó mà bạn hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình một chiếc xe giá tốt đáp ứng được những nhu cầu riêng cho bản thân .

Xe đạp thể thao ngày nay không chỉ là phương tiện đi lại nhỏ gọn mà còn là công cụ để rèn luyện sức khỏe. Ta vẫn gặp đâu đó trên đường từng nhóm bạn trẻ đạp xe du ngoạn, những hội nhóm đam mê xe được thành lập để giao lưu kết bạn, từ đó, cộng đồng được gắn kết hơn nhờ trào lưu lành mạnh này. Tuy nhiên, các loại xe đạp thể thao được thiết kế để di chuyển trên những địa hình khác nhau, vì thế bạn cần tìm hiểu thật kỹ thông tin trước khi chọn mua chiếc xe đạp thể thao ưng ý và tiện lợi.

Cách Lựa Chọn Xe Đạp Thể Thao Phù Hợp Với Bạn

Lựa chọn xe đạp thể thao thế nào cho phù hợp? 1. Mua xe mới, nguyên chiếc hay lắp ráp?

Khi có ý định mua xe bạn thường suy nghĩ ngay tới việc mua xe nguyên chiếc hay xe lắp ráp thì tốt và tiết kiệm hơn? Thông thường xe nguyên chiếc có chất lượng tốt hơn so với xe ráp, nếu xét cùng 1 cấu hình và các bộ phận với xe tự lắp ráp, do xe nguyên chiếc thì khả năng hàng chính hãng cao hơn nhiều, đặc biệt là với khung sườn. Tuy nhiên giá cũng rất cao so với xe ráp. Trong khi đó, xe lắp ráp là loại xe mà thường thì đã chơi qua thời gian, có kiến thức nhất định về xe, khi đó người dùng mới có thể tự tin lựa chọn đồ đạc và ráp cho mình một chiếc xe tốt. Xe ráp được một ưu điểm là thích gì thì ráp nấy, thích thắng đĩa thì có thắng đĩa, groupset (phụ tùng theo nguyên bộ) nào thì cứ chơi. Từng món đồ chọn theo ý, nhu cầu cá nhân. Vì vậy, xe ráp là xe thể hiện rõ nhất cái tôi cá nhân của mỗi người chơi – tự thiết kế, tự chọn món, chọn đồ, thích đến đâu chơi đến đó. Tuy nhiên, trong bối cảnh thật giả lẫn lộn như hiện tại, tìm kiếm phụ tùng có chất lượng như mong muốn không phải là điều đơn giản.

2. Có nên mua xe bãi, hay gọi là xe đã qua sử dụng?

Xe bãi (hay còn gọi là xe second hand, thông thường nhập trung chuyển từ Campuchia và xuất xứ từ các nước khác) được tiêu thụ ở Việt Nam rất nhiều. Nếu có ít hiểu biết về phụ tùng xe, thì đây là lựa chọn tốt. Nếu may mắn, người dùng có thể có được một xe tốt với giá rất hợp lý. Ưu điểm của xe bãi là giá khá mềm, và có thể mua được các nhãn hiệu danh tiếng với giá chỉ vài triệu. Nhiều người chơi xe chỉ cần bỏ tiền ra mua một xe, chỉ để lấy cái sườn mà ở Việt Nam không bán lẻ hoặc không đúng với chính hãng. Xe bãi giá thường vô chừng, nếu may mắn có thể mua một chiếc ưng ý.

Tuy nhiên, thường xe bãi là xe second-hand hoặc hư hỏng dọn lại nên có 1 số phụ tùng bên trong như cốt, đùm có lỗi mà khi mua chúng ta không để ý kỹ sẽ không nhận ra ngay, mà khi đem về sử dụng đi nhiều mới phát hiện. Ngoài ra, do là xe second-hand nên thường một số phụ tùng đã lỗi thời (chẳng hạn bộ đề Shimano đời thấp cách đây 5-7 năm), nên khả năng nâng cấp sau này khó phù hợp với phụ tùng mới.

3. Chọn loại xe

Thông thường, xe dap the thao phổ biến nhất có ba loại: Road-bike, Moutain-bike (MTB) và Touring-bike. Vấn đề ở đây là bạn sẽ thích thể loại gì, thường xuyên đi đâu và quãng đường đi ra sao. Nếu bạn đam mê tốc độ, và quãng đường tốt, thì xe road là tối ưu, nhưng xe road do nhẹ nên khung sườn và vỏ xe yếu hơn, nếu vào địa hình đá dăm hoặc gồ ghề thì phải rất dè chừng. MTB thì ngược lại, trên đường tốt, xe này chạy rất mất sức, nhưng nó rất cứng cáp vượt được mọi địa hình. Trung hòa thì có thể chọn Touring-bike.

4. Chọn khung xe

Chất liệu khung sườn xe dap the thao hiện nay gồm các loại cơ bản là: – Thép – Hợp kim nhôm – Cacbon – Titan Trong đó nhôm là vật liệu phổ biến nhất, vì rẻ, bền, không rỉ, nhẹ. Cacbon lúc này cũng thịnh hành, chủ yếu dùng cho xe road (đua) vì rất nhẹ, tuy nhiên cabon ko đủ độ cứng như nhôm và giá thành đắt hơn nên ít được sử dụng hơn. Titan còn đắt hơn nữa. Thép thì bị lỗi cơ bản là rỉ sét và nặng nề nên càng lúc càng ít được quan tâm, dù rằng, nhiều hãng danh tiếng bây giờ vẫn làm các sườn thép cực đẹp với giá rất cao, như Surly hoặc Vanilla.

Phần lớn khung sườn giá mềm nhập về Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là hàng Trung Quốc, chất lượng không đảm bào bằng hàng chính hãng hoặc được nhập vào các thị đường đòi hỏi cao. Chưa kể nhiều hãng danh tiếng không bán hàng sườn rời. Đó là lý do vì sao, nhiều người vẫn bỏ tiền ra mua xe bãi, chủ yếu là lấy khung xe.

Ngoài ra, khung sườn là bộ phận quan trọng nhất của xe, và xem khung sườn thì cần phải tìm hiểu về nhãn hiệu, đời và tình trạng hiện tại. Nhãn hiệu sườn thì nhiều đến vô chừng, nhiều sườn nhìn đơn giản, hiệu lại lạ tai, nhưng giá trị của nó rất mắc. Khác với các loại phụ tùng, khi không bị rỉ sét, chấn động gây biến dạng, móp, nứt, gãy… sườn vẫn có tuổi thọ sử dụng rất cao, nếu các bạn ko lăn tăn vấn đề mới cũ, trầy xước (trừ sườn cacbon).

5. Chọn Groupset

Phần thứ hai quan trọng kế đến là Groupset, là 1 nhóm các bộ phận chủ yếu của xe đạp, bao gồm đề trước, sau, tay chỉnh đề và tay thắng, trục giữa, đùm trước sau, sên, líp, giò dĩa, đĩa thắng hoặc càng thắng V. Không như khung sườn với hàng trăm hiệu, 3 groupset phổ biến bây giờ là hàng Shimano, Campagnolo, Sram. Chỉ riêng Shimano thôi cũng có vô vàn cấp sản phẩm rồi.

6. Chọn kích thước xe

Khung sườn bạn chọn phải có size đúng, điều đó sẽ làm bạn thấy thoải mái hơn khi đạp và ko bị mỏi, hoặc đau lưng.

Nói cách khác, để chọn một chiếc xe đạp thể thao có khung sườn hợp bạn cần đo chiều cao (Height) và độ dài từ đáy quần đến đất (Inseam). Thông thường kích thước phổ biến cho xe MTB là S (16-17 inches), M (18, 19 inches).

Tuy nhiên, vẫn ko phải cứng nhắc, nếu bạn chọn 1 xe MTB, nhiều người vẫn thích chọn xe nhỏ hơn 1 size để dễ ôm xe khi vào đường khó. Với Touring nên chon size vừa đạp sẽ thoái mái hơn.

Ngày nay, trên thị trường có nhiều loại xe đạp thể thao và của nhiều hãng khác nhau như : xe đạp thể thao TrinX, xe đạp Giant, Xe đạp Galaxy, Xe đạp Jett, Xe đạp Cannondale… Vì vậy bạn cần phải xem xét kỹ và lựa chọn cho mình một chiếc xe đạp như ý.

Hi vọng qua bài viết cách lựa chọn xe đạp thể thao phù hợp với bạn, bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích để mua được chiếc xe phù hợp nhất.

====

cach lua chon xe dap the thao phu hop voi ban