Top 7 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Chúng Ta Có Nốt Ruồi Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Con Người Có Nốt Ruồi Và Càng Nhiều Nốt Ruồi Càng Khỏe Mạnh?

Một nốt ruồi trên da thường có hình tròn hoặc hình bầu dục. Các nốt ruồi này có thể có kích cỡ nhỏ hoặc lớn, và nó có nhiều màu sắc khác nhau như màu hồng, nâu, đỏ, hoặc đen.

Hầu như mỗi người đều có ít nhất 5-20 nốt ruồi trên toàn cơ thể, trung bình là 30-40 nốt ruồi. Các nốt ruồi trên da này có thể xuất hiện bất chợt ở bất cứ phần nào trên cơ thể bạn, thậm chí là vùng kín đáo nhất.

Vì sao có nhiều nốt ruồi? Theo các nhà khoa học, gien quyết định rất lớn về số lượng nốt ruồi hay chúng sẽ phát triển thế nào trong cuộc đời bạn. Nếu là di truyền, bạn sẽ có rất nhiều nốt ruồi, lên tới 100 thậm chí hơn thế. Nếu có rất nhiều nốt ruồi trên cơ thể thì cũng đồng nghĩa với nguy cơ ung thư cao. Vì vậy, điều quan trọng là hãy luôn kiểm tra các nốt ruồi và báo bác sĩ ngay khi bạn thấy sự thay đổi của chúng.

Nhiều nốt ruồi xuất hiện không lý do. Một số hình thành từ trong bụng mẹ hay trong tháng đầu chào đời và thường chỉ là những chấm rất nhỏ trên da.

Một cuộc điều tra của các nhà khoa học thuộc Học viện Hoàng Gia (Anh) phát hiện người có càng nhiều nốt ruồi trên cơ thể trông càng trẻ khỏe, cơ bắp rắn chắc, ít nếp nhăn, cứng xương. Đặc biệt với phụ nữ càng nhiều nốt ruồi trông sẽ trẻ hơn ít nhất 7 tuổi so với tuổi thực tế.

Theo các nhà khoa học, nốt ruồi được hình thành bởi các melanin được sinh ra trong quá trình phân chia nhanh của tế bào. Thông thường nốt ruồi hình thành từ lúc bốn tuổi và đến 40 tuổi sẽ dừng lại. Trung bình toàn cơ thể người có khoảng từ 30 đến 40 nốt ruồi.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu 1.200 cặp song sinh nữ tuổi từ 18 đến 79 phát hiện một số đối tượng sau 40 tuổi nốt ruồi vẫn phát triển, hơn nữa làn da trở nên nhẵn nhụi và không thấy xuất hiện vết nhăn.

Các nhà khoa học cho biết người có nhiều nốt ruồi, các telomere của tế bào máu trắng càng dài ra, vì thế khả năng sao chép của tế bào càng mạnh. Telomere là trình tự lặp lại DNA ở đoạn cuối nhiễm sắc thể và mang gen sao chép tế bào. Mỗi lần tế bào phân chia, telomere sẽ rút ngắn một chút, do đó độ dài ngắn của telomere có thể quyết định khả năng phân chia của tế bào.

Theo các nhà khoa học, telomere tương đối dài không những có thể đảm bảo làn da giữ được sự tươi trẻ, mà còn có thể bảo vệ các bộ phận khác trên cơ thể như xương, mắt, tim, làm chậm lại sự lão hóa thị lực, loãng xương và bệnh tim.

Nếu một người có 100 nốt ruồi trên cơ thể, nguy cơ mắc chứng loãng xương thấp hơn 1/2 so với những người chỉ có 25 nuốt ruồi.

Vì Sao Chúng Ta Có Cảm Giác Buồn Ngủ?

Đối với một người trưởng thành thường cần ngủ từ 7-8 tiếng vào mỗi đêm. Nếu bạn cảm thấy vẫn buồn ngủ trong suốt cả ngày mặc dù đã ngủ đủ giấc, khả năng cao bạn đã mắc phải các vấn đề rối loạn giấc ngủ. Tình trạng này có thể gây ra các cơn buồn ngủ quá mức, không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc mà còn dẫn đến những hệ lụy tiêu cực cho sức khỏe.

1. Nguyên nhân gây buồn ngủ?

Giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người, tuy nhiên chúng ta thường không biết rõ nguyên nhân chính xác dẫn đến các cơn buồn ngủ, cũng như cơ chế gây buồn ngủ của não bộ.

Một số nghiên cứu trên chuột đã cho thấy các tế bào thần kinh đệm hình sao trong não kích thích cơn buồn ngủ bằng cách giải phóng ra adenosine- một chất điều hòa thần kinh có tác dụng gây ngủ bị ức chế bởi caffeine. Ngoài ra, thời gian thức của bạn càng lâu thì sự thôi thúc cơn buồn ngủ càng lớn. Điều này được gọi là áp lực giấc ngủ.

Các nhà khoa học cũng cho biết adenosine là một tác nhân gây ra áp lực giấc ngủ. Chất hóa học này sẽ tích tụ lại trong não bộ khi bạn ở trạng thái thức, sau đó sẽ kích thích các mô hình hoạt động não bộ độc đáo xảy ra trong khi ngủ. Không giống như các tế bào thần kinh khác, những tế bào hình sao này không bắn ra các giải điện, và chúng được coi là các tế bào hỗ trợ đơn giản.

Một số người có thể cảm thấy mệt mỏi vì không ngủ đủ giấc, trong khi một số người khác mắc phải các vấn đề rối loạn về giấc ngủ, chẳng hạn như chứng ngưng thở khi ngủ, hội chứng chân không yên hoặc chứng ngủ rũ (Narcolepsy). Bên cạnh đó, những người có tính chất công việc đặc thù như thường xuyên làm ca đêm hoặc các ca luân phiên nhau cũng có thể bị mắc rối loạn giấc ngủ khi làm việc theo ca, được thể hiện rõ rệt với các cơn buồn ngủ quá mức trong lúc làm việc vào ban đêm, nhưng lại mất ngủ khi nghỉ ngơi vào ban ngày.

Dù là nguyên nhân nào đi chăng nữa thì tình trạng buồn ngủ quá mức đang trở thành một mối lo ngại đối với nhiều người. Những cơn buồn ngủ ập đến có thể khiến bạn khó tập trung và tỉnh táo khi làm việc, hoặc lái xe. Do đó, một số người cố gắng đối phó với những cơn buồn ngủ khó chịu thông qua việc sử dụng caffeine hoặc các chất kích thích để tỉnh táo hơn. Không may mắn thay, điều này chỉ khiến một ngày của họ kết thúc với tình trạng mất ngủ do cafein gây ra.

2. Khủng hoảng giấc ngủ ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe?

Hầu hết những người ở độ tuổi trưởng thành sẽ cần ngủ từ 7-8 tiếng mỗi đêm, mặc dù một số người có thể cần ít hoặc nhiều thời gian ngủ hơn để được nghỉ ngơi đầy đủ.

Khủng hoảng giấc ngủ, hay còn được gọi là ngủ không đủ giấc, hoặc chất lượng giấc ngủ kém có thể gây ra một số hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe, bao gồm tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, tiểu đường, suy giảm trí nhớ và tăng cân. Nếu bạn đã ngủ đủ giấc nhưng vẫn cảm thấy buồn ngủ suốt cả ngày thì khả năng cao bạn đã mắc phải một vấn đề về rối loạn giấc ngủ. Tình trạng này có thể làm gián đoạn khả năng đi vào giấc ngủ hoặc ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bạn, thậm chí dẫn đến những hành vi kỳ quặc trong khi ngủ, điển hình như mộng du. Hơn nữa, một số rối loạn giấc ngủ cũng có thể thúc đẩy cơn buồn ngủ không kiểm soát được trong suốt một ngày.

3. Các dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ

Bạn sẽ cần phải trao đổi với bác sĩ nếu xuất hiện các dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ, bao gồm:

Thường xuyên mất hơn 30 phút để đi vào giấc ngủ

Thức dậy nhiều lần vào ban đêm và khó có thể ngủ trở lại

Cảm thấy buồn ngủ liên tục trong ngày

Thường xuyên ngủ trưa, ngủ không chủ ý, hoặc ngủ vào những thời điểm không thích hợp trong ngày

Ngủ ngáy, thở hổn hển, hoặc ngưng thở trong một thời gian ngắn khi ngủ (thường xuất hiện ở nam giới)

Có cảm giác ngứa ran hoặc như kiến bò ở chân và tay, nhất là khi bạn đang ngủ

Chân và tay bị co giật thường xuyên khi ngủ

Cảm thấy đau đầu khi thức dậy

Gặp ác mộng khi ngủ

Các cơn yếu cơ đột ngột khi tức giận, sợ hãi hoặc cười

Không thể di chuyển cơ thể sau khi thức dậy

4. Các loại rối loạn giấc ngủ

Các loại rối loạn giấc ngủ phổ biến nhất, bao gồm:

*Mất ngủ: đây cũng có thể là một triệu chứng của rối loạn giấc ngủ, khiến bạn cảm thấy khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc. Chất lượng giấc ngủ kém có thể gây ra tình trạng mệt mỏi sau khi thức dậy.

*Chứng ngưng thở khi ngủ: loại rối loạn giấc ngủ này thường gây ra tiếng ngáy lớn, thở hổn hển, nghẹt thở, ngừng thở và thức giấc một cách đột ngột. Việc liên tục ngừng thở sẽ làm cản trở giấc ngủ, đồng thời làm giảm nguồn oxy được cung cấp cho cơ thể. Vào ban ngày, những người mắc phải hội chứng này thường cảm thấy rất buồn ngủ. Ngoài ra, chứng ngưng thở khi ngủ có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ và cao huyết áp.

*Hội chứng chân không yên (RLS): gây ra tình trạng khó chịu, khiến chân không thể cưỡng lại việc di chuyển trong khi bạn nằm. Bên cạnh đó, bạn có thể cảm thấy nóng ran và đau ở chân. Hội chứng này thường dẫn đến các cơn co giật chân tay trong lúc ngủ, khiến giấc ngủ bị gián đoạn và gây buồn ngủ vào ban ngày.

*Parasomnias: bao gồm các hành vi bất thường trong khi ngủ, chẳng hạn như mộng du, nói mớ, rên rỉ, nghiến răng, ác mộng, và đái dầm. Đối với loại rối loạn hành vi giấc ngủ REM, bạn có thể vô tình thực hiện các hành động như đấm, đá hoặc vỗ tay trong khi ngủ. Chứng rối loạn giấc ngủ này thường ảnh hưởng chủ yếu tới những người đàn ông lớn tuổi, và có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson.

*Chứng ngủ rũ: triệu chứng chính của loại rối loạn giấc ngủ này là gây ra các cơn buồn ngủ quá mức trong ngày, hoặc các cơn buồn ngủ tái phát khiến bạn ngủ không kiểm soát được trong những giờ thức giấc bình thường. Một số người mắc phải chứng ngủ rũ có thể bị tê liệt khi ngủ, gặp ác mộng, hoặc ảo giác khi ngủ hoặc thức dậy.

Phòng khám Tâm lý hoạt động từ tháng 4/2019. Phòng khám có chức năng khám, tư vấn, điều trị ngoại trú các vấn đề tâm lý, sức khỏe tâm thần.

Với trang thiết bị hiện đại cùng với đội ngũ bác sĩ là giảng viên bộ môn tâm thần trường Đại học Y Hà Nội, phòng khám Tâm lý – Bệnh viện đa khoa Quốc Tế Vinmec Times City có khả năng triển khai các trắc nghiệm tâm lý, liệu pháp tâm lý chuyên sâu phục vụ công tác khám chữa bệnh.

Khách hàng có thể trực tiếp đến Vinmec Times City để thăm khám hoặc liên hệ hotline 0243 9743 556 để được hỗ trợ.

Tại Sao Bé Lại Có Nốt Ruồi?

Nốt ruồi hình thành bởi các tế bào sắc tố melanocyte, có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên da mà nguyên nhân mọc nốt ruồi thì chưa ai biết chính xác.

Nốt ruồi có thay đổi theo thời gian.

Hầu hết nốt ruồi không nguy hiểm nhưng gần 50% các khối u ác tính (1 loại ung thư da) bắt đầu ở nốt ruồi.

Theo dõi nốt ruồi của bé, nếu nhận thấy sự bất thường hãy đưa bé đi khám.

Nốt ruồi xuất hiện chủ yếu do gen di truyền nhưng tiếp xúc nhiều với ánh nắng có thể làm tăng số lượng nốt ruồi và làm sậm màu hơn những nốt đã có.

Nốt ruồi là những dấu, vết trên da. Chúng có thể phẳng, dẹt, nằm sát mặt da hoặc trồi lên, to hoặc nhỏ, hình bầu dục hoặc tròn, đốm hoặc có màu.

Chúng hình thành bởi các tế bào sắc tố, được gọi là melanocyte, có thể có màu sắc từ màu xám đến màu hồng, nâu hoặc đen. Chúng có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên da. Không ai biết chính xác nguyên nhân mọc nốt ruồi, nhưng hầu hết mọi người đều có ít nhất một vài nốt.

Có, nốt ruồi thường trải qua một vòng đời khoảng 50 năm thay đổi dần dần. Thông thường chúng bắt đầu phẳng, dẹt như tàn nhang, sau đó to dần theo thời gian. Chúng thường trở nên tối màu hơn trong suốt thời kỳ thiếu niên, trong khi mang thai và khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Một số còn phát triển lông và một số trở nên to hơn và nhạt màu hơn.

Hầu hết nốt ruồi không nguy hiểm, nhưng gần 50% các khối u ác tính (một loại ung thư da nghiêm trọng) là bắt đầu ở nốt ruồi.

Tin tốt là, u ác tính là rất hiếm ở trẻ nhỏ, nên bạn không cần quá lo lắng nếu bé có một nốt ruồi trên người. Nhưng cũng nên cẩn thận kiểm tra chúng. Hắc tố melanoma bắt đầu xuất hiện sớm vào những năm tuổi thiếu niên.

Một số nốt ruồi nguy hiểm hơn những nốt ruồi khác. Một nốt ruồi bẩm sinh – nghĩa là bé sinh ra đã có – thường có xu hướng phát triển u ác tính. Trong trường hợp này bác sĩ nên kiểm tra bất cứ nốt ruồi bẩm sinh nào khi đi khám nhi khoa và giới thiệu bé với bác sĩ da liễu nếu cần đánh giá thêm.

Một loại nốt ruồi khác có nhiều khả năng phát triển khối u ác tính hơn đó là nốt sưng phình, hoặc nốt ruồi không điển hình (không có viền rõ ràng như các nốt ruồi điển hình bình thường). Những nốt này lớn hơn đầu tẩy bút chì và có hình dạng bất thường. Thông thường chúng có màu sắc không đều, đường viền không rõ nét và các điểm nâu đậm. Đôi khi có những chấm màu đen trên các cạnh nốt. Bác sĩ hoặc bác sĩ da liễu sẽ muốn kiểm tra bất cứ nốt ruồi không điển hình nào.

Ngoài việc cho con đi khám bác sĩ định kỳ để được theo dõi, bạn nên theo dõi chính con mình. Học viện Da liễu Hoa Kỳ có một số hướng dẫn để giúp bạn xác định xem liệu một nốt ruồi có cần theo dõi y khoa bởi các bác sĩ chuyên môn hay không. Chúng được gọi là ABCD

A là bất đối xứng (asymmetry) – nếu một nửa nốt ruồi không khớp, đối xứng với nửa kia

B là ranh giới, viền (border) của nốt ruồi – nếu viền nốt ruồi dạng khía, không đều, mờ

C là màu sắc (color) – Nốt ruồi kết hợp nhiều màu nâu, đen, xám thay vì một màu nhất định

D là đường kính (diameter) – Những nốt ruồi có đường kính lớn hơn đầu tẩy bút chì (khoảng 6mm)

Nếu bạn nhận thấy bất cứ vấn đề gì với các dấu hiệu A, B, C, D hãy cho bé đi khám bác sĩ. Ngoài ra nếu nốt ruồi thấy rõ là đang phát triển, ngứa ngáy hoặc chảy máu cũng nên cho bé đi khám.

Thường thì không cần, nhưng nếu con bạn có nốt ruồi ở vị trí hay bị cọ sát khiến không thoải mái, hãy nói chuyện với các bác sĩ về các biện pháp. Nốt ruồi có thể dễ dàng được tẩy đi tại phòng khám bác sĩ.

Đây chủ yếu là vấn đề gen di truyền, nhưng tiếp xúc với ánh nắng nhiều cũng có thể làm tăng số lượng nốt ruốt và làm sậm màu hơn những nốt đã có, đặc biệt là ở những người có làn da sáng hơn. Vì vậy bạn có thể muốn tránh bé ra ngoài ánh nắng mặt trời trong giờ cao điểm. Khi ra ngoài trời hãy chắc chắn bôi kem chống nắng cho con, chọn công viên và sân chơi có nhiều bóng râm, cho bé đội mũ rộng vành mặc quần áo dài hoặc bất cứ đồ gì phù hợp với thực tế.

Cùng Tìm Hiểu Vì Sao Da Bạn Hình Thành Nốt Ruồi?

Bất kì ai cũng có , ở những vị trí khác nhau. Chúng ta coi điều đó là bình thường, chỉ khi chúng mọc ở những vị trí gây mất thẩm mỹ hoặc kích cỡ quá lớn, các bạn sẽ nghĩ đến tẩy nốt ruồi. Hầu hết mụn ruồi đều vô hại. Nhưng trong một số trường hợp nó là biểu hiện ban đầu của ung thư da. Do vậy ta cần chú ý sự thay đổi về màu sắc của chúng để phát hiện bệnh sớm. Không phải tất cả các trường hợp ung thư da đều bắt đầu từ các mụn ruồi.

Hiện nay việc xác định nguyên nhân gây nốt ruồi cũng chưa rõ ràng. Mụn ruồi hầu như đều vô hại, chỉ trong một số ít trường hợp nó là biểu hiện của ung thư da.

Nốt ruồi dễ có thể là biểu hiện của bệnh ung thư là những mụn sau:

Nốt ruồi lớn bẩm sinh: Đây là những nốt ruồi xuất hiện từ lúc mới sinh, và rất có thể trở thành ung thư melanoma, một loại ung thư có con số tử vong cao. Với những mụn ruồi có lớn hơn một nắm tay thì nguy cơ ung thư cao nhất. Cần phải đi gặp bác sĩ khẩn cấp.

Nốt ruồi nhiều người trong gia đình có giống nhau: Những mụn ruồi này lớn hơn trung bình, tức cỡ chừng 6mm, hình dạng sần sùi, có tên là dysplastic nevi. Chúng có gờ không bằng phẳng, ở giữa đậm màu hơn xung quanh. Có màu đỏ hoặc nâu, trong trường hợp này cũng cần đến gặp bác sĩ.

Những đặc điểm của nốt ruồi

Hầu hết những mụn ruồi đều là những vết nhỏ mầu nâu. Nhưng chúng cũng có những đặc tính khác nhau

Màu sắc: Nốt ruồi có màu của da thịt, màu đỏ nâu sắc nâu có thể từ nhạt đến đậm hoặc màu xanh, không gây mất thẩm mỹ như nám da hoặc những bệnh da liễu khác.

Hình dạng: Nốt ruồi có thể ở những hình dạng khác nhau từ tròn, bầu dục cho đến không có hình dạng nhất định

Kích thước: Nốt ruồi có thể chỉ nhỏ bằng đầu kim hoặc lớn hơn. Hầu hết nốt ruồi đều nhỏ hơn một phần tư của 1 inch (6mm)

Mụn ruồi có thể mọc ở bất cứ bị trí nào, có thể là da đầu, tới dưới nách, dưới móng tay hoặc giữa các ngón chân. Mỗi người có khoảng từ 10 tới 40 mụn ruồi, nốt ruồi, chúng có thể thay đổi theo thời gian.

Những mụn ruồi có thể phẳng hoặc nhăn nheo nằm sát bề mặt da hoặc nổi hẳn lên. Vài mụn ruồi mới đầu có thể lặn trong da và màu nâu nhưng ngay sau đó nó trồi lên và nhạt mầu đi. Một vài mụn có thể tự nhiên biến mất.

Theo các bác sĩ phòng khám da liễu Đông Phương, hầu hết mụn ruồi mọc đầy đủ khi bạn 20 tuổi. Về kích cỡ và màu sắc có thể thay đổi theo thời gian. Mụn ruồi không gây hại cho cơ thể, mọc nốt ruồi là bình thường. Trừ khi chúng mọc ở những vị trí gây mất thẩm mỹ, hoặc có kích thước quá lớn. Bạn mới cần đi tẩy nốt ruồi.

Mọi thắc mắc cần lời giải đáp, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua hotline 0961.888.497 để được tư vấn cụ thể.