Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Da Tay Bị Khô Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Da Mặt Bị Khô Và Cách Làm Da Không Bị Khô

1/ Nguyên nhân da khô

Có nhiều yếu tố làm nên da khô có thể do yếu tố bên ngoài hoặc các yếu tố bên trong gây nên. Một người có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố, và mức độ khộ nặng hay nhẹ với các yếu tố tác động. Hiểu rõ yếu tố nào làm cho da khô có thể giúp ngăn ngừa và điều trị các tình trạng da khô

1/ Yếu tố bên ảnh hưởng lên lớp màng giữa ẩm cho da

Tình trạng da khô ráp bong tróc là do da bị bốc hơi nước, thiếu hụt các chất hút ẩm có tự nhiên trong da ( NMFs). Bước đầu tiên, lớp lipid bề mặt đóng vai trò tạo nên hàng rào tự nhiên bảo vệ da để ngăn ngừa hơi nước bị bốc lên dẫn đến mất đi độ ẩm vốn có của da. Một khi hàng rào lipid bị phá vỡ, nước trong da bị bốc hơi, các thành phần giữ ẩm cũng bay theo. Khi các nhân tố không còn nữa, thì việc da bị khô ráp, lão hóa xảy ra cũng là điều dễ hiễu

2/ Những yếu tố bên ngoài làm mất đi lớp màng lipid tự nhiên của cơ thể:

-Tắm thường xuyên làm cho hơi nước tự bốc hơi ra khỏi cơ thể, làm da bị mất nước, khô ráp lại

-Sử dụng sữa rữa mặt có hàm lượng axit cao làm da bị mất đi lớp màng lipid giữ ẩm

-Sử dụng các sản phẩm trị mụn quá liều. Các chất có khả năng trị mụn thường làm cho da bị mất nước, mất độ ẩm nhiều

-Những người ở vùng khí hậu lạnh, xuất phát từ không khí mùa đông khô và lạnh làm bạn bị đỏ ửng, sẩn sùi, thô ráp và ngứa.

-Tia cực tím từ ánh nắng mặt trời cũng là một trong những tác nhân nguy hại đến làn da, làm tổn thương lớp màng lipid nghiêm trọng, khiến da khô ráp và lão hóa nhanh hơn

-Việc ăn uống không điều độ, thiếu hụt các chất dinh dưỡng làm da không có đủ các enzyme và hoạt chất để xây dựng thành tế bào bền vững, da dễ dàng bị suy yếu và khô ráp nhiều hơn

2. Cách điều trị da khô

2.1 Dưỡng ẩm cho da khô

Dưỡng ẩm đầy đủ cho da sẽ cải thiện màng bảo vệ da tự nhiên, giúp da giữ nước tốt hơn

Dưỡng ẩm qua đêm có thể cung cấp nhiều lợi ích cho da như chống lão hóa, ngăn ngừa hình thành nếp nhăn, giữ ẩm cho da. Bạn nên thoa kem dưỡng ẩm lên da mặt ngay sau khi vừa mới rữa mặt xong vào buổi tối và cả ban đêm.

Hiện nay trên thị trường có vô số loại kem dưỡng ẩm để bạn lựa chọn

Hãy lựa chọn những loại kem dưỡng ẩm chứa những thành phần tốt sau đây:

Trong một số sản phẩm chứa những thành phần hút ẩm, làm cho da bạn khô hơn. Vì thế hãy tránh xa những thành phần sau:

Acohols

Hương liệu và phẩm màu

Dioxane

Petrolatum or petroleum

Nếu bạn là một tín đồ của các thành phần dưỡng ẩm tự nhiên, bạn có thể tìm hiểu những thành phần sau

Nha đam gel

Dầu dừa

Bơ hạt mỡ

Bơ hạt mỡ và dầu dừa chứa dầu tự nhiên. Vì thế nếu bạn thuộc tuýp da thường, da hỗn hợp hoặc da dầu hãy tránh xa da những sản phẩm này nếu không muốn da mặt bùng nổ mụn

2.2 Sử dụng sữa rữa mặt dịu nhẹ

Sữa rữa mặt có chứa hương thơm, phẩm màu hoặc các hóa chất khác có thể gây kích ứng cho da bạn và làm da bạn khô ráp nhiều hơn. Tốt hơn hết bạn hãy lữa chọn sữa rữa mặt dịu nhẹ, không chứa xà phòng, không chứa phẩm màu nhân tạo, axit béo. Những thành phần bạn nên tránh nếu không muốn da thêm khô :

* sodium lauryl sulfate (SLS)

* hợp chất chiết xuất từ dầu khoáng và parafin

* parabens

* diethanolamine (DEA)

* monoethanolamine (MEA)

* triethanolamine (TEA)

2.3 Tẩy da chết thường xuyên

Da bạn sản sinh tế bào mới liên tục và đẩy những tế bào cũ lên bề mặt da, tích tụ thành từng mảng. Nếu bạn không dùng những hóa chất hay hạt tẩy tế bào chết chúng sẽ tích tụ lại lỗ chân lông nhiều hơn gây khô ráp, sần sùi, mất thẫm mỹ. Dù đạng tẩy tế bào chết nào đi chăng nữa, hãy cố gắng loại bỏ da chết thường xuyên mỗi tuần 2 lần để lấy lại làn da mịn màng, căng bóng.

2.4Tránh ngồi phòng điều hòa quá lâu

2.5 Đến phòng khám da liễu

Gặp chuyên da da liễu để được tư vấn về loại kem dưỡng và cách dưỡng da khô phù hợp với từng cá nhân cụ thể có thể là cách nhanh nhất để lấy lại làn da mịn màng , căng mướt

Một trong những địa chỉ bạn có thể tham khảo là Dr Huệ – chuỗi phòng khám da liễu uy tín và chất lượng hàng đầu cả nước. Đội ngũ bác sĩ nhiều kinh nghiệm, tận tâm thăm khám sẽ đem lại bạn những trải nghiệm tuyệt vời. sở hữu một làn da đẹp sẽ khiến bạn tự tin giao tiếp và nhiều may mắn sẽ đến với bạn ngay thôi

Vì Sao Da Trẻ Sơ Sinh Bị Khô

Làn da con trẻ bị khô nứt, dù nặng hay nhẹ cũng thường xuất phát từ 2 nguyên nhân chính sau:

Làn da trẻ sơ sinh vốn mỏng manh, nhạy cảm hơn bình thường. Cấu trúc da chưa hoàn thiện, đặc biệt lớp thượng bì chưa hình thành, da không có cơ chê phục hồi khi mất nước. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô.

Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên mỗi khi giao mùa thời tiết thường biến đổi mạnh khiến làn da, nhất là làn da non nớt của bé chưa thích ứng kịp. Từ đó thường xuyên dẫn đến tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô.

Các bước chăm sóc con hằng ngày của mẹ:

Ngoài ra, việc chăm sóc con hằng ngày của mẹ nếu không đúng cách cũng rất dễ khiến tình da trạng trẻ sơ sinh bị khô ngày càng nặng khiến con vô cùng khó chịu, quấy khóc. Ví dụ như mẹ tắm quá nhiều lần cho bé, cho bé sử dụng các loại thuốc bôi da không phù hợp, dành cho người lớn; mẹ cho bé mặc những quần áo khô cứng, chứa quá nhiều nilon hay sử dụng nguồn nước có quá nhiều clo để tắm cho bé cũng góp phần gây ra tình trạng khô da mặt.

Cách chăm sóc da trẻ sơ sinh bị khô

Da trẻ sơ sinh bị khô đôi khi khiến mẹ đau đầu vì đã tìm mọi cách mà tình hình vẫn không thuyên giảm. Làn da con lại mỏng manh làm mẹ không dám lạm dụng các loại thuốc, sợ sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể phòng và trị khô da cho con chỉ bằng những bước đơn giản sau đây:

Với các bé, việc tắm hằng ngày là hoàn toàn không cần thiết, thậm chí còn là nguyên nhân khiến da trẻ sơ sinh bị khô ngày càng trầm trọng. Lý do là khi tắm sẽ làm mất đi chất dầu tự nhiên trên da của bé. Với trẻ sơ sinh bạn chỉ nên tắm cho bé 2-3 lần/tuần, mỗi lần tối đa chỉ 15 phút. Các ngày còn lại mặc dù mẹ không tắm cho bé nhưng vẫn lau người và giữ vệ sinh sạch sẽ cho bé đặc biệt là vùng kín và những nếp gấp cánh tay, chân.

Các mẹ lưu ý, để giữ cho da bé được mịn màng mẹ có thể sử dụng dầu dừa hoặc dầu ô liu trong nước tắm cho bé.

Nhiều mẹ vì lo lắng các loại kem bôi dưỡng ẩm không phù hợp với làn da nhạy cảm của con nên hạn chế sử dụng các loại kem này, dù tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô rất nặng. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm!

Vấn đề dị ứng với các loại kem bôi chỉ xảy ra khi mẹ không tìm hiểu kỹ lưỡng khi lựa chọn kem bôi cho con, dẫn đến dùng các loại kem cho người lớn cho làn da bé sẽ không phù hợp, xảy ra những phản ứng không mong muốn.

Bởi vậy sử dụng một loại kem dưỡng ẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, không chứa các chất có hại cho da bé để thoa nhẹ nhàng lên da bé sau khi tắm là cách tuyệt vời nhất để mẹ đối phó với làn da trẻ sơ sinh bị khô.

Dấu hiệu da trẻ sơ sinh bị khô mẹ nên đưa đi bác sĩ

Da bé bị khô kèm theo ngứa và xuất hiện những mảng đỏ. Đây cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo chứng chàm bội nhiễm ở da bé.

Một vài chứng khô da ở bé có thể chuyển thành bệnh vảy cá, chứng bệnh này được biểu hiện với những lớp vảy cá xếp thành từng lớp trên da của bé. Chính vì vậy, nếu phát hiện sớm có thể điều trị kịp thời giúp bé thoát khỏi bệnh về da nghiêm trọng này.

Vì Sao Da Bị Khô Vào Mùa Đông ?

Thực ra thì da có thể trở nên khô vào bất cứ mùa nào, nhưng mùa Đông có một số “thiên thời, địa lợi” khiến cho da dễ nhăn khô hơn.

Da khô không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, nhưng hơi khó chịu vì khô làm ta cảm thấy ngứa ngáy, gãi muốn chẩy máu mới đã cơn ngứa.

Và da khô nom nó cũng kém thẩm mỹ, đặc biệt là nếu xuất hiện trên khuôn mặt mày ngài da phấn, hoặc trên đôi bàn tay vốn mịn màng, mát dịu khi tay cầm tay.

Mùa Đông có nhiều yếu tố “thuận lợi” cho da khô xuất hiện:

-Thời tiết mùa đông thường là lạnh và không khí lại khô. Tất cả đều làm bay lớp ẩm trên da. Thế là da trở thành khô như tờ giấy bản phơi nắng.

Nói vậy không có nghĩa là vào mùa Hè, da không khô. Nếu cơ thể tiếp xúc quá lâu với tia tử ngoại, với hơi nóng của ánh nắng mặt trời thì da cũng bốc hết hơi ẩm và khô.

-Mùa lạnh là phải tìm cách sưởi cho ấm thân mình. Mà nếu để máy điều hòa không khí quá cao hoặc lò sưởi than hồng, củi khô nóng rát thì không khí trong phòng cũng ngột ngạt khô khan, thu hút hết độ ẩm của da.

-Lạnh là đâu có tắm nước lạnh được. Phải tắm với nước nóng. Nhiều người ngâm cả nửa giờ trong bồn hoặc dưới vòi nước nóng, để cho “khí huyết lưu thông”. Tắm xong lại lấy khăn lông chà khắp thân mình, cũng để cho đỏ da, thắm thịt. Thế là bao nhiêu lớp nhờn giữ ẩm cho da tan biến theo nước nóng trôi ra cống rãnh, khiến cho da khô. Nhất là nếu lại dùng xà bông có độ tẩy rửa quá cao hoặc shampoo quá mạnh, để tắm để gội cho sạch da, sạch tóc.

Các nhà chuyên môn có nhận xét là với tuổi cao, da thường hay khô vì các cụ lười uống nước và cũng vì cảm thấy không khát. Và nam giới dường như tuyến nhờn trên da hoạt động mạnh hơn, nên da tương đối ẩm hơn da nữ giới.

Da khô còn thấy trong một số bệnh như:

-Bệnh suy tuyến giáp (thyroid gland), trong đó không có đủ hormon của tuyến này để kích thích hạch mồ hôi và hạch nhờn hoạt động, khiến cho mặt không còn trơn, trán không còn bóng, da khô.

-Bệnh nhân bị chứng vẩy nến (Psoriasis) cũng có làn da rất khô và ngứa.

-Da khô thấy trong bệnh tiểu đường không kiểm soát.

-Mất nước trong cơ thể vì tiêu chẩy, ói mửa, đổ mồ hôi nhiều khi làm việc ngoài nắng hoặc vận động cơ thể quá mạnh mà không uống nước cũng làm cho da khô.

Da khô xảy ra khi dùng một vài dược phẩm như thuốc trị mụn trứng cá Accutane, thuốc lợi tiểu, vài loại kháng sinh hoặc khi uống nhiều rượu, cà phê.

Dinh dưỡng kém, thiếu sinh tố A và các sinh tố nhóm B làm da khô

Da thường hay khô ở vùng bụng, hai bên cạnh sườn, tay, chân.

Khô quá, da sẽ nhăn nheo, co lại, mặt da gồ ghề với những mảnh da mỏng nhỏ tróc ra. Đôi khi da quá khô đến nỗi nứt nẻ, chẩy máu, đặc biệt là ở bàn tay, bàn chân.

Khô da thường đi đôi với cảm giác ngứa vì da luôn luôn bị kích thích. Mà ngứa là phải gãi cho đã. Nhưng sự gãi không giải quyết được vấn đề và còn có thể làm da trầy rách, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, gây ra viêm nhiễm da.

Nếu không phòng tránh, chữa trị, da khô có thể đưa tới viêm da, viêm nang lông. Da có thể bị nhiễm trùng lở loét trầm trọng.

Thường thường da khô không gây nguy hại cho sức khỏe và mỗi người có thể tự chăm sóc với các hiểu biết và phương thức sẵn có.

Tuy nhiên, khi da khô mà không giảm bớt với chăm sóc cá nhân, khi khô và ngứa ảnh hưởng tới giấc ngủ hoặc khi da bị viêm nhiễm…đều cần phải được bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra khô da và chữa tận gốc các nguyên nhân đó.

Chúng ta có thể áp dụng một số phương thức như sau để tránh cho da khỏi khô, nhất là vào mùa Đông tháng giá.

1-Theo ý kiến nhiều người, về mùa Ðông, ta ít đổ mồ hôi lại mặc quần áo che kín thân mình, cơ thể tương đối sạch sẽ nên cũng không cần tắm mỗi ngày mà có thể mỗi hai ngày. Nhưng mỗi ngày cần lau rửa những vùng kín không thoáng khí.

2-Khi tắm không nên kéo dài quá 15 phút và tắm với nước vừa đủ ấm để khỏi bị lạnh, thoa xà bông ở các vùng bí hơi như nách, hạ bộ, hậu môn, bàn tay bàn chân. Tắm nước quá nóng quá lâu lấy đi các chất nhờn bảo vệ da và làm da mau hư và khô.

3-Sau khi tắm, lau nhẹ những giọt nước trên mình với tấm khăn mềm, thoa vỗ nhẹ để giữ độ ẩm càng nhiều càng tốt rồi bôi kem ẩm lên da.

Ðừng chà sát mạnh đến đỏ người như nhiều người làm, gọi là cho máu lưu thông, nóng mình. Chà mạnh làm mất chất nhờn trên da và gây tổn thương cho tế bào da.

Khi da còn hơi ướt, bôi kem mềm da phủ lên trên để giữ một chút ẩm.

4-Da mặt: Không nên dùng xà bông hoặc mỹ phẩm lau mặt quá mạnh để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trên da.

Thoa kem buổi sáng và buổi tối nhất là chung quanh mắt và trán nơi có nhiều vết nhăn. Da khô làm đường nhăn trên mặt nổi rõ hơn vào mùa Ðông. Trước khi đi ngủ nhớ lau hết phấn son trên mặt.

5-Dùng xà bông, shampoo nhẹ ít chất tẩy rửa (detergent) để tránh kích thích da.

6-Bôi kem mềm ẩm da nhiều lần trong ngày.

7-Ðừng hút thuốc lá vì nicotine làm mạch máu co hẹp, giảm lưu thông máu tới các tế bào, chất dinh dưỡng và oxy ít đi

8-Tránh ánh nắng gay gắt. Bôi kem chống tia tử ngoại khi ra ngoài trời nắng gắt.

9-Khi chạy máy sưởi trong nhà, không khí rất khô làm da bị khô và ngứa. Nhiệt độ trong nhà nên giữ mức vừa phải, đừng quá nóng.

Muốn cho không khí trong phòng bớt khô, có thể dùng một máy phun bụi nước. Nhưng nhớ giữ máy sạch sẽ, đừng để vi khuẩn, nấm độc sinh sôi nẩy nở trong đó và gây ra nhiễm bệnh cho mọi người trong nhà.

10-Mặc quần áo nhẹ, nhiều lớp để tránh quá nóng, đổ mổ hôi. Lựa loại vải thiên nhiên như tơ lụa, bông gòn để da dễ thở

11-Mang bao tay, đội mũ khi ra ngoài lạnh để da khỏi bốc hơi nước.

12-Dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

Ăn nhiều loại rau có mầu vàng đậm như cà rốt, dưa canteloup, cam…có nhiều betacaroten, cần thiết cho da. Giảm thiểu các loại hành, tỏi…có nhiều sulfur kích thích da.

Bớt tiêu thụ thực phẩm chiên rán, nước ngọt, nước trái cây nhái hiệu, cà phê đen.

13-Ngoài ra, muốn da tốt ta nên ngủ đầy đủ và vận động cơ thể mỗi ngày. Ngủ để giúp các tế bào có thì giờ tái tạo, tu bổ hư hao. Vận động giúp máu huyết lưu thông để nuôi dưỡng da.

Về kem tăng ẩm da, nhiều người thích loại có chất Alpha hydroxy acid lấy ra từ rượu vang đỏ, sữa chua và trái cây. Chất này kích thích tế bào da tăng sinh mạnh, làm da mịn.

Da mỗi người có độ acid/kiềm khác nhau, nên cần nhờ chuyên viên thẩm mỹ thử và hướng dẫn loại kem ẩm thích hợp.

Các tinh dầu thực vật rất tốt để giữ da ẩm. Dầu Avocado đặc rất thích hợp cho da khô thiếu nước; dầu cà rốt: tốt cho da bị ngứa, rát; dầu castor tốt cho da bị khô nứt.

Nếu da có ngứa, xin đừng gãi mà lấy một chiếc khăn mềm ngâm nước đá lạnh phủ lên, là cảm thấy dễ chịu ngay.

Cũng có thể ra tiệm thuốc tây mua các lotion có chất camphor, menthol, calamine hoặc diphedrinamin (benadryl), thoa trên da ngứa.

Nếu cần, bác sĩ có thể cho thuốc bôi có chất cortisone, rât tốt để trị ngứa da.

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm là da nhăn khô vào mùa Đông hoặc khi tới tuổi về già.

Thay đổi cấu trúc da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa. Sau tuổi 25, chất collagen và elastin chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; tuyến nhờn kém hoạt động; tế bào da tăng sinh chậm chạp, tế bào mới ít, tế bào già nhiều, kém nuôi dưỡng. Tất cả đưa đến da khô, sệ xuống, nhăn nheo.

Ngoài ra dưới tác dụng của ánh nắng, tia tử ngoại, da cũng mau hư hao. Sự hư hao này được coi như vĩnh viễn khó mà trở lại tình trạng tốt đẹp như thuở thanh thiếu niên, nhi đồng được.

Da đặc biệt nhăn ở trên mặt là mối ưu tư lớn của nhiều người.

Trên thị trường có bán nhiều mỹ phẩm chứa vài chất dinh dưỡng như sinh tố E, kem trái dừa, vài chất đạm amino acid, chất chiết từ nhau thai mà các nhà sản xuất nói có thề xóa bỏ sự hóa già này của da. Theo các nhà nghiên cứu thì các sản phẩm này chỉ làm da ẩm mềm tạm thời mà thôi, chứ không làm da bớt nhăn nheo.

Riêng kem có sinh tố A Tretinoin dường như có thể tạo ra chất collagen dưới da, tăng thêm sự lưu thông máu. Nhờ đó da bớt nhăn nheo và bớt khô một phần nào.

Ngoài ra, để giảm thiểu da nhăn, nên dinh dưỡng đầy đủ, bảo vệ mặt với nắng gắt và không khí lạnh; bớt cau có nhăn nhó; sống thư giãn ít căng thẳng.

Nếu da vẫn cứ ngoan cố nhăn nheo, thì đi mỹ viện, bơm căng da mặt, da cổ, chích Botox là da thẳng tuốt mịn màng ngay ấy mà.

Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức E-Mail : bsnguyenyduc@khoahoc.net

Thực ra thì da có thể trở nên khô vào bất cứ mùa nào, nhưng mùa Đông có một số “thiên thời, địa lợi” khiến cho da dễ nhăn khô hơn.

Da khô không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, nhưng hơi khó chịu vì khô làm ta cảm thấy ngứa ngáy, gãi muốn chẩy máu mới đã cơn ngứa.

Và da khô nom nó cũng kém thẩm mỹ, đặc biệt là nếu xuất hiện trên khuôn mặt mày ngài da phấn, hoặc trên đôi bàn tay vốn mịn màng, mát dịu khi tay cầm tay.

Mùa Đông có nhiều yếu tố “thuận lợi” cho da khô xuất hiện:

-Thời tiết mùa đông thường là lạnh và không khí lại khô. Tất cả đều làm bay lớp ẩm trên da. Thế là da trở thành khô như tờ giấy bản phơi nắng.

Nói vậy không có nghĩa là vào mùa Hè, da không khô. Nếu cơ thể tiếp xúc quá lâu với tia tử ngoại, với hơi nóng của ánh nắng mặt trời thì da cũng bốc hết hơi ẩm và khô.

-Mùa lạnh là phải tìm cách sưởi cho ấm thân mình. Mà nếu để máy điều hòa không khí quá cao hoặc lò sưởi than hồng, củi khô nóng rát thì không khí trong phòng cũng ngột ngạt khô khan, thu hút hết độ ẩm của da.

-Lạnh là đâu có tắm nước lạnh được. Phải tắm với nước nóng. Nhiều người ngâm cả nửa giờ trong bồn hoặc dưới vòi nước nóng, để cho “khí huyết lưu thông”. Tắm xong lại lấy khăn lông chà khắp thân mình, cũng để cho đỏ da, thắm thịt. Thế là bao nhiêu lớp nhờn giữ ẩm cho da tan biến theo nước nóng trôi ra cống rãnh, khiến cho da khô. Nhất là nếu lại dùng xà bông có độ tẩy rửa quá cao hoặc shampoo quá mạnh, để tắm để gội cho sạch da, sạch tóc.

Các nhà chuyên môn có nhận xét là với tuổi cao, da thường hay khô vì các cụ lười uống nước và cũng vì cảm thấy không khát. Và nam giới dường như tuyến nhờn trên da hoạt động mạnh hơn, nên da tương đối ẩm hơn da nữ giới.

Da khô còn thấy trong một số bệnh như:

-Bệnh suy tuyến giáp (thyroid gland), trong đó không có đủ hormon của tuyến này để kích thích hạch mồ hôi và hạch nhờn hoạt động, khiến cho mặt không còn trơn, trán không còn bóng, da khô.

-Bệnh nhân bị chứng vẩy nến (Psoriasis) cũng có làn da rất khô và ngứa.

-Da khô thấy trong bệnh tiểu đường không kiểm soát.

-Mất nước trong cơ thể vì tiêu chẩy, ói mửa, đổ mồ hôi nhiều khi làm việc ngoài nắng hoặc vận động cơ thể quá mạnh mà không uống nước cũng làm cho da khô.

Da khô xảy ra khi dùng một vài dược phẩm như thuốc trị mụn trứng cá Accutane, thuốc lợi tiểu, vài loại kháng sinh hoặc khi uống nhiều rượu, cà phê.

Dinh dưỡng kém, thiếu sinh tố A và các sinh tố nhóm B làm da khô

Da thường hay khô ở vùng bụng, hai bên cạnh sườn, tay, chân.

Khô quá, da sẽ nhăn nheo, co lại, mặt da gồ ghề với những mảnh da mỏng nhỏ tróc ra. Đôi khi da quá khô đến nỗi nứt nẻ, chẩy máu, đặc biệt là ở bàn tay, bàn chân.

Khô da thường đi đôi với cảm giác ngứa vì da luôn luôn bị kích thích. Mà ngứa là phải gãi cho đã. Nhưng sự gãi không giải quyết được vấn đề và còn có thể làm da trầy rách, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, gây ra viêm nhiễm da.

Nếu không phòng tránh, chữa trị, da khô có thể đưa tới viêm da, viêm nang lông. Da có thể bị nhiễm trùng lở loét trầm trọng.

Thường thường da khô không gây nguy hại cho sức khỏe và mỗi người có thể tự chăm sóc với các hiểu biết và phương thức sẵn có.

Tuy nhiên, khi da khô mà không giảm bớt với chăm sóc cá nhân, khi khô và ngứa ảnh hưởng tới giấc ngủ hoặc khi da bị viêm nhiễm…đều cần phải được bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra khô da và chữa tận gốc các nguyên nhân đó.

Chúng ta có thể áp dụng một số phương thức như sau để tránh cho da khỏi khô, nhất là vào mùa Đông tháng giá.

1-Theo ý kiến nhiều người, về mùa Ðông, ta ít đổ mồ hôi lại mặc quần áo che kín thân mình, cơ thể tương đối sạch sẽ nên cũng không cần tắm mỗi ngày mà có thể mỗi hai ngày. Nhưng mỗi ngày cần lau rửa những vùng kín không thoáng khí.

2-Khi tắm không nên kéo dài quá 15 phút và tắm với nước vừa đủ ấm để khỏi bị lạnh, thoa xà bông ở các vùng bí hơi như nách, hạ bộ, hậu môn, bàn tay bàn chân. Tắm nước quá nóng quá lâu lấy đi các chất nhờn bảo vệ da và làm da mau hư và khô.

3-Sau khi tắm, lau nhẹ những giọt nước trên mình với tấm khăn mềm, thoa vỗ nhẹ để giữ độ ẩm càng nhiều càng tốt rồi bôi kem ẩm lên da.

Ðừng chà sát mạnh đến đỏ người như nhiều người làm, gọi là cho máu lưu thông, nóng mình. Chà mạnh làm mất chất nhờn trên da và gây tổn thương cho tế bào da.

Khi da còn hơi ướt, bôi kem mềm da phủ lên trên để giữ một chút ẩm.

4-Da mặt: Không nên dùng xà bông hoặc mỹ phẩm lau mặt quá mạnh để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trên da.

Thoa kem buổi sáng và buổi tối nhất là chung quanh mắt và trán nơi có nhiều vết nhăn. Da khô làm đường nhăn trên mặt nổi rõ hơn vào mùa Ðông. Trước khi đi ngủ nhớ lau hết phấn son trên mặt.

5-Dùng xà bông, shampoo nhẹ ít chất tẩy rửa (detergent) để tránh kích thích da.

6-Bôi kem mềm ẩm da nhiều lần trong ngày.

7-Ðừng hút thuốc lá vì nicotine làm mạch máu co hẹp, giảm lưu thông máu tới các tế bào, chất dinh dưỡng và oxy ít đi

8-Tránh ánh nắng gay gắt. Bôi kem chống tia tử ngoại khi ra ngoài trời nắng gắt.

9-Khi chạy máy sưởi trong nhà, không khí rất khô làm da bị khô và ngứa. Nhiệt độ trong nhà nên giữ mức vừa phải, đừng quá nóng.

Muốn cho không khí trong phòng bớt khô, có thể dùng một máy phun bụi nước. Nhưng nhớ giữ máy sạch sẽ, đừng để vi khuẩn, nấm độc sinh sôi nẩy nở trong đó và gây ra nhiễm bệnh cho mọi người trong nhà.

10-Mặc quần áo nhẹ, nhiều lớp để tránh quá nóng, đổ mổ hôi. Lựa loại vải thiên nhiên như tơ lụa, bông gòn để da dễ thở

11-Mang bao tay, đội mũ khi ra ngoài lạnh để da khỏi bốc hơi nước.

12-Dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

Ăn nhiều loại rau có mầu vàng đậm như cà rốt, dưa canteloup, cam…có nhiều betacaroten, cần thiết cho da. Giảm thiểu các loại hành, tỏi…có nhiều sulfur kích thích da.

Bớt tiêu thụ thực phẩm chiên rán, nước ngọt, nước trái cây nhái hiệu, cà phê đen.

13-Ngoài ra, muốn da tốt ta nên ngủ đầy đủ và vận động cơ thể mỗi ngày. Ngủ để giúp các tế bào có thì giờ tái tạo, tu bổ hư hao. Vận động giúp máu huyết lưu thông để nuôi dưỡng da.

Về kem tăng ẩm da, nhiều người thích loại có chất Alpha hydroxy acid lấy ra từ rượu vang đỏ, sữa chua và trái cây. Chất này kích thích tế bào da tăng sinh mạnh, làm da mịn.

Da mỗi người có độ acid/kiềm khác nhau, nên cần nhờ chuyên viên thẩm mỹ thử và hướng dẫn loại kem ẩm thích hợp.

Các tinh dầu thực vật rất tốt để giữ da ẩm. Dầu Avocado đặc rất thích hợp cho da khô thiếu nước; dầu cà rốt: tốt cho da bị ngứa, rát; dầu castor tốt cho da bị khô nứt.

Nếu da có ngứa, xin đừng gãi mà lấy một chiếc khăn mềm ngâm nước đá lạnh phủ lên, là cảm thấy dễ chịu ngay.

Cũng có thể ra tiệm thuốc tây mua các lotion có chất camphor, menthol, calamine hoặc diphedrinamin (benadryl), thoa trên da ngứa.

Nếu cần, bác sĩ có thể cho thuốc bôi có chất cortisone, rât tốt để trị ngứa da.

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm là da nhăn khô vào mùa Đông hoặc khi tới tuổi về già.

Thay đổi cấu trúc da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa. Sau tuổi 25, chất collagen và elastin chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; tuyến nhờn kém hoạt động; tế bào da tăng sinh chậm chạp, tế bào mới ít, tế bào già nhiều, kém nuôi dưỡng. Tất cả đưa đến da khô, sệ xuống, nhăn nheo.

Ngoài ra dưới tác dụng của ánh nắng, tia tử ngoại, da cũng mau hư hao. Sự hư hao này được coi như vĩnh viễn khó mà trở lại tình trạng tốt đẹp như thuở thanh thiếu niên, nhi đồng được.

Da đặc biệt nhăn ở trên mặt là mối ưu tư lớn của nhiều người.

Trên thị trường có bán nhiều mỹ phẩm chứa vài chất dinh dưỡng như sinh tố E, kem trái dừa, vài chất đạm amino acid, chất chiết từ nhau thai mà các nhà sản xuất nói có thề xóa bỏ sự hóa già này của da. Theo các nhà nghiên cứu thì các sản phẩm này chỉ làm da ẩm mềm tạm thời mà thôi, chứ không làm da bớt nhăn nheo.

Riêng kem có sinh tố A Tretinoin dường như có thể tạo ra chất collagen dưới da, tăng thêm sự lưu thông máu. Nhờ đó da bớt nhăn nheo và bớt khô một phần nào.

Ngoài ra, để giảm thiểu da nhăn, nên dinh dưỡng đầy đủ, bảo vệ mặt với nắng gắt và không khí lạnh; bớt cau có nhăn nhó; sống thư giãn ít căng thẳng.

Nếu da vẫn cứ ngoan cố nhăn nheo, thì đi mỹ viện, bơm căng da mặt, da cổ, chích Botox là da thẳng tuốt mịn màng ngay ấy mà.

Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức E-Mail : bsnguyenyduc@khoahoc.net

Thực ra thì da có thể trở nên khô vào bất cứ mùa nào, nhưng mùa Đông có một số “thiên thời, địa lợi” khiến cho da dễ nhăn khô hơn.

Da khô không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, nhưng hơi khó chịu vì khô làm ta cảm thấy ngứa ngáy, gãi muốn chẩy máu mới đã cơn ngứa.

Và da khô nom nó cũng kém thẩm mỹ, đặc biệt là nếu xuất hiện trên khuôn mặt mày ngài da phấn, hoặc trên đôi bàn tay vốn mịn màng, mát dịu khi tay cầm tay.

Nguyên nhân

Mùa Đông có nhiều yếu tố “thuận lợi” cho da khô xuất hiện:

-Thời tiết mùa đông thường là lạnh và không khí lại khô. Tất cả đều làm bay lớp ẩm trên da. Thế là da trở thành khô như tờ giấy bản phơi nắng.

Nói vậy không có nghĩa là vào mùa Hè, da không khô. Nếu cơ thể tiếp xúc quá lâu với tia tử ngoại, với hơi nóng của ánh nắng mặt trời thì da cũng bốc hết hơi ẩm và khô.

-Mùa lạnh là phải tìm cách sưởi cho ấm thân mình. Mà nếu để máy điều hòa không khí quá cao hoặc lò sưởi than hồng, củi khô nóng rát thì không khí trong phòng cũng ngột ngạt khô khan, thu hút hết độ ẩm của da.

-Lạnh là đâu có tắm nước lạnh được. Phải tắm với nước nóng. Nhiều người ngâm cả nửa giờ trong bồn hoặc dưới vòi nước nóng, để cho “khí huyết lưu thông”. Tắm xong lại lấy khăn lông chà khắp thân mình, cũng để cho đỏ da, thắm thịt. Thế là bao nhiêu lớp nhờn giữ ẩm cho da tan biến theo nước nóng trôi ra cống rãnh, khiến cho da khô. Nhất là nếu lại dùng xà bông có độ tẩy rửa quá cao hoặc shampoo quá mạnh, để tắm để gội cho sạch da, sạch tóc.

Các nhà chuyên môn có nhận xét là với tuổi cao, da thường hay khô vì các cụ lười uống nước và cũng vì cảm thấy không khát. Và nam giới dường như tuyến nhờn trên da hoạt động mạnh hơn, nên da tương đối ẩm hơn da nữ giới.

Da khô còn thấy trong một số bệnh như:

-Bệnh suy tuyến giáp (thyroid gland), trong đó không có đủ hormon của tuyến này để kích thích hạch mồ hôi và hạch nhờn hoạt động, khiến cho mặt không còn trơn, trán không còn bóng, da khô.

-Bệnh nhân bị chứng vẩy nến (Psoriasis) cũng có làn da rất khô và ngứa.

-Da khô thấy trong bệnh tiểu đường không kiểm soát.

-Mất nước trong cơ thể vì tiêu chẩy, ói mửa, đổ mồ hôi nhiều khi làm việc ngoài nắng hoặc vận động cơ thể quá mạnh mà không uống nước cũng làm cho da khô.

Da khô xảy ra khi dùng một vài dược phẩm như thuốc trị mụn trứng cá Accutane, thuốc lợi tiểu, vài loại kháng sinh hoặc khi uống nhiều rượu, cà phê.

Dinh dưỡng kém, thiếu sinh tố A và các sinh tố nhóm B làm da khô

Dấu hiệu

Da thường hay khô ở vùng bụng, hai bên cạnh sườn, tay, chân.

Khô quá, da sẽ nhăn nheo, co lại, mặt da gồ ghề với những mảnh da mỏng nhỏ tróc ra. Đôi khi da quá khô đến nỗi nứt nẻ, chẩy máu, đặc biệt là ở bàn tay, bàn chân.

Khô da thường đi đôi với cảm giác ngứa vì da luôn luôn bị kích thích. Mà ngứa là phải gãi cho đã. Nhưng sự gãi không giải quyết được vấn đề và còn có thể làm da trầy rách, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, gây ra viêm nhiễm da.

Nếu không phòng tránh, chữa trị, da khô có thể đưa tới viêm da, viêm nang lông. Da có thể bị nhiễm trùng lở loét trầm trọng.

Chăm sóc-Điều trị

Thường thường da khô không gây nguy hại cho sức khỏe và mỗi người có thể tự chăm sóc với các hiểu biết và phương thức sẵn có.

Tuy nhiên, khi da khô mà không giảm bớt với chăm sóc cá nhân, khi khô và ngứa ảnh hưởng tới giấc ngủ hoặc khi da bị viêm nhiễm…đều cần phải được bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây ra khô da và chữa tận gốc các nguyên nhân đó.

Chúng ta có thể áp dụng một số phương thức như sau để tránh cho da khỏi khô, nhất là vào mùa Đông tháng giá.

1-Theo ý kiến nhiều người, về mùa Ðông, ta ít đổ mồ hôi lại mặc quần áo che kín thân mình, cơ thể tương đối sạch sẽ nên cũng không cần tắm mỗi ngày mà có thể mỗi hai ngày. Nhưng mỗi ngày cần lau rửa những vùng kín không thoáng khí.

2-Khi tắm không nên kéo dài quá 15 phút và tắm với nước vừa đủ ấm để khỏi bị lạnh, thoa xà bông ở các vùng bí hơi như nách, hạ bộ, hậu môn, bàn tay bàn chân. Tắm nước quá nóng quá lâu lấy đi các chất nhờn bảo vệ da và làm da mau hư và khô.

3-Sau khi tắm, lau nhẹ những giọt nước trên mình với tấm khăn mềm, thoa vỗ nhẹ để giữ độ ẩm càng nhiều càng tốt rồi bôi kem ẩm lên da.

Ðừng chà sát mạnh đến đỏ người như nhiều người làm, gọi là cho máu lưu thông, nóng mình. Chà mạnh làm mất chất nhờn trên da và gây tổn thương cho tế bào da.

Khi da còn hơi ướt, bôi kem mềm da phủ lên trên để giữ một chút ẩm.

4-Da mặt: Không nên dùng xà bông hoặc mỹ phẩm lau mặt quá mạnh để tránh mất độ ẩm và chất dinh dưỡng trên da.

Thoa kem buổi sáng và buổi tối nhất là chung quanh mắt và trán nơi có nhiều vết nhăn. Da khô làm đường nhăn trên mặt nổi rõ hơn vào mùa Ðông. Trước khi đi ngủ nhớ lau hết phấn son trên mặt.

5-Dùng xà bông, shampoo nhẹ ít chất tẩy rửa (detergent) để tránh kích thích da.

6-Bôi kem mềm ẩm da nhiều lần trong ngày.

7-Ðừng hút thuốc lá vì nicotine làm mạch máu co hẹp, giảm lưu thông máu tới các tế bào, chất dinh dưỡng và oxy ít đi

8-Tránh ánh nắng gay gắt. Bôi kem chống tia tử ngoại khi ra ngoài trời nắng gắt.

9-Khi chạy máy sưởi trong nhà, không khí rất khô làm da bị khô và ngứa. Nhiệt độ trong nhà nên giữ mức vừa phải, đừng quá nóng.

Muốn cho không khí trong phòng bớt khô, có thể dùng một máy phun bụi nước. Nhưng nhớ giữ máy sạch sẽ, đừng để vi khuẩn, nấm độc sinh sôi nẩy nở trong đó và gây ra nhiễm bệnh cho mọi người trong nhà.

10-Mặc quần áo nhẹ, nhiều lớp để tránh quá nóng, đổ mổ hôi. Lựa loại vải thiên nhiên như tơ lụa, bông gòn để da dễ thở

11-Mang bao tay, đội mũ khi ra ngoài lạnh để da khỏi bốc hơi nước.

12-Dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

Ăn nhiều loại rau có mầu vàng đậm như cà rốt, dưa canteloup, cam…có nhiều betacaroten, cần thiết cho da. Giảm thiểu các loại hành, tỏi…có nhiều sulfur kích thích da.

Bớt tiêu thụ thực phẩm chiên rán, nước ngọt, nước trái cây nhái hiệu, cà phê đen.

13-Ngoài ra, muốn da tốt ta nên ngủ đầy đủ và vận động cơ thể mỗi ngày. Ngủ để giúp các tế bào có thì giờ tái tạo, tu bổ hư hao. Vận động giúp máu huyết lưu thông để nuôi dưỡng da.

Về kem tăng ẩm da, nhiều người thích loại có chất Alpha hydroxy acid lấy ra từ rượu vang đỏ, sữa chua và trái cây. Chất này kích thích tế bào da tăng sinh mạnh, làm da mịn.

Da mỗi người có độ acid/kiềm khác nhau, nên cần nhờ chuyên viên thẩm mỹ thử và hướng dẫn loại kem ẩm thích hợp.

Các tinh dầu thực vật rất tốt để giữ da ẩm. Dầu Avocado đặc rất thích hợp cho da khô thiếu nước; dầu cà rốt: tốt cho da bị ngứa, rát; dầu castor tốt cho da bị khô nứt.

Nếu da có ngứa, xin đừng gãi mà lấy một chiếc khăn mềm ngâm nước đá lạnh phủ lên, là cảm thấy dễ chịu ngay.

Cũng có thể ra tiệm thuốc tây mua các lotion có chất camphor, menthol, calamine hoặc diphedrinamin (benadryl), thoa trên da ngứa.

Nếu cần, bác sĩ có thể cho thuốc bôi có chất cortisone, rât tốt để trị ngứa da.

Da nhăn

Một vấn đề khác về da cũng được nhiều người lưu tâm là da nhăn khô vào mùa Đông hoặc khi tới tuổi về già.

Thay đổi cấu trúc da là một hiện tượng bình thường của sự lão hóa. Sau tuổi 25, chất collagen và elastin chống đỡ cho lớp da bắt đầu thoái hóa; tế bào mỡ giảm dần; tuyến nhờn kém hoạt động; tế bào da tăng sinh chậm chạp, tế bào mới ít, tế bào già nhiều, kém nuôi dưỡng. Tất cả đưa đến da khô, sệ xuống, nhăn nheo.

Ngoài ra dưới tác dụng của ánh nắng, tia tử ngoại, da cũng mau hư hao. Sự hư hao này được coi như vĩnh viễn khó mà trở lại tình trạng tốt đẹp như thuở thanh thiếu niên, nhi đồng được.

Da đặc biệt nhăn ở trên mặt là mối ưu tư lớn của nhiều người.

Trên thị trường có bán nhiều mỹ phẩm chứa vài chất dinh dưỡng như sinh tố E, kem trái dừa, vài chất đạm amino acid, chất chiết từ nhau thai mà các nhà sản xuất nói có thề xóa bỏ sự hóa già này của da. Theo các nhà nghiên cứu thì các sản phẩm này chỉ làm da ẩm mềm tạm thời mà thôi, chứ không làm da bớt nhăn nheo.

Riêng kem có sinh tố A Tretinoin dường như có thể tạo ra chất collagen dưới da, tăng thêm sự lưu thông máu. Nhờ đó da bớt nhăn nheo và bớt khô một phần nào.

Ngoài ra, để giảm thiểu da nhăn, nên dinh dưỡng đầy đủ, bảo vệ mặt với nắng gắt và không khí lạnh; bớt cau có nhăn nhó; sống thư giãn ít căng thẳng.

Nếu da vẫn cứ ngoan cố nhăn nheo, thì đi mỹ viện, bơm căng da mặt, da cổ, chích Botox là da thẳng tuốt mịn màng ngay ấy mà.

Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức E-Mail : bsnguyenyduc@khoahoc.net

Texas-Hoa Kỳ.

Bong Tróc Da Tay Là Bệnh Gì Tại Sao Da Tay Bị Khô Và Bong Tróc

Kiến Thức Khoa Học Về Sức Khỏe – Bong tróc da tay là bệnh gì tại sao da tay bị khô và bong tróc.

Bong tróc da tay làm mất đi tính thẩm mỹ của bàn tay. Không những thế, tình trạng bong tróc da tay còn có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe.

#kienthuckhoahocvesuckhoe #kienthuc #khoahoc #suckhoe

Hãy bấm nút Đăng ký ( Subscribe) để là người đầu tiên nhận được những online courses Kiến Thức Khoa Học Về Sức Khỏe ( mới nhất.

Kiến Thức Khoa Học Về Sức Khỏe ( là kênh online education chia sẻ thật tâm những kiến thức về sức khỏe và đời sống, sức khỏe gia đình, chăm sóc sắc đẹp, các bài tập chữa bệnh hiệu quả,.. dựa trên các cơ sở khoa học nhằm giúp cho mọi người nâng cao được sức khỏe của chính bản thân và gia đình. Vì một cộng đồng khỏe mạnh và không bệnh tật.

Các bạn cũng có thể theo dõi kênh Kiến Thức Khoa Học Về Sức Khỏe qua các kênh: Website: Facebook: Twitter: Blog:

Kiến thức về khoa học và sức khỏe đang được quan tâm nhiều nhất hiện nay: – HẾT LUÔN ĐAU LƯNG CHỈ SAU 7 PHÚT VỚI 8 BÀI TẬP YOGA VÔ CÙNG ĐƠN GIẢN: – 6 BÀI TẬP THON GỌN CÁNH TAY SIÊU TỐC MÀ KHÔNG TẠO CƠ CHỈ 5 PHÚT MỖI NGÀY: – GIẢM MỠ BỤNG NHANH NHẤT VỚI BÀI TẬP 5 PHÚT MỖI NGÀY HIỆU QUẢ TỨC THÌ: – 10 Tư thế yoga rất tốt cho sức khỏe và tinh thần ai cũng nên biết sớm: – NẾU BỊ UNG THƯ CHỚ VỘI ĐIỀU TRỊ LỜI KHUYÊN CỦA CHUYÊN GIA HÀNG ĐẦU NHẬT BẢN: – Danh y giúp bạn rửa sạch ngũ tạng bằng những bí quyết đơn giản mà hiệu quả: – AI MẮC THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ SẼ MỪNG RƠI NƯỚC MẮT KHI BIẾT ĐƯỢC ĐIỀU NÀY: – Uống nước gạo lứt rang mỗi ngày điều kỳ diệu gì sẽ xảy ra với cơ thể bạn: – 10 LOẠI THỰC PHẨM TẾ BÀO UNG THƯ RẤT SỢ NHỚ NHẮC NHAU ĂN THƯỜNG XUYÊN: – GIÁO SƯ ĐÔNG Y CHIA SẺ 3 BÍ QUYẾT TỰ LÀM SÁNG MẮT BẢO VỆ CÁC BỆNH VỀ MẮT: – Bấm huyệt làm đẹp da cho khuôn mặt đẹp thon gọn không nếp nhăn chảy xệ: – 5 Dấu hiệu của bệnh mỡ máu cao ai cũng nên biết sớm: – BÁT CANH BÍ TRUYỀN CỦA NGƯỜI NHẬT GIÚP HÀNG NGÀN NGƯỜI TÌM LẠI ĐƯỢC SỰ SỐNG: – 8 LOẠI THỰC PHẨM GIÀU CANXI NHẤT AI ĂN HÀNG NGÀY KHỎI CẦN UỐNG THUỐC: – MÓN ĂN CHỮA DỨT TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY NGĂN NGỪA UNG THƯ CỦA GIÁO SƯ 80 TUỔI: – CHÂN THON DÁNG CHUẨN CHỈ VỚI 15 PHÚT MỖI NGÀY ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢ: – 3 Cách hạ huyết áp nhanh chóng tại nhà ai cũng có thể tự làm: – CỨ ĐEM TỎI NGÂM VỚI MẬT ONG 10 LOẠI BỆNH SAU TỰ KHẮC SẼ KHỎI CHƯA CẦN THUỐC: – Những dấu hiệu bệnh tiểu đường mà bạn nên biết sớm: – Ăn khoai lang cơ thể bạn sẽ nhận được 15 tác dụng kỳ diệu cho sức khỏe: – 9 BÀI TẬP GIẢM MỠ BỤNG DƯỚI SIÊU NHANH HIỆU QUẢ CHỈ 5 PHÚT MỖI NGÀY: – Mụn thịt quanh mắt nhiều cỡ nào cũng tự khắc biến mất với cách đơn giản này: – Bí quyết đi vào giấc ngủ nhanh chỉ sau 1 phút của tiến sĩ Mỹ: – 6 LOẠI THỰC PHẨM TỪ THIÊN NHIÊN ĐƯỢC COI LÀ VUA GIẢI ĐỘC DÀNH CHO GAN: – 10 CÁCH TỰ KHƠI THÔNG KINH LẠC MỖI NGÀY LÀM 1 LẦN CẢ ĐỜI KHÔNG LO BỆNH TẬT: – Ăn 1 bắp ngô mỗi sáng 10 điều kỳ diệu sẽ xảy ra với cơ thể bạn:

Hãy bấm nút Đăng ký (subscribe) để luôn được cập nhật những thông tin kiến thức khoa học về sức khỏe mới nhất. Và đừng quyên Like, share video cho gia đình, bạn bè và người thân.