Top 7 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Lại Bị Mất Ngủ Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Uống Trà Lại Bị Mất Ngủ?

Trà là một loại thức uống có những tác động ngược nhau lên giấc ngủ. Trong trà có theanine, đây là một thành phần hóa học tạo cảm giác thư giãn và hưng phấn. Thế nên đối với một số người thì uống trà lại khiến họ buồn ngủ. Thế nhưng trà lại chứa một thành phần khác là caffeine, đây là thành phần giúp tỉnh táo và tập trung.

Caffeine là một dạng chất thần kinh được tiêu thụ nhiều nhất thế giới. Đây là thành phần hóa học được tìm thấy phổ biến nhất là ở cà phê. Thế nên một tách cà phê vào mỗi sáng là một phần không thể thiếu của nhiều người. Và caffeine cũng được tìm thấy nhiều ở trà nữa.

Chỉ những loại trà được làm từ cây trà, có tên khoa học là Camellia Sinensis, thì mới có chứa caffeine. Còn những loại trà thuộc nhóm thảo dược như trà hoa cúc, trà cung đình hay nhiều loại cây thảo mộc thì không hề có thành phần này.

Caffeine trong trà gây mất ngủ ra sao?

Caffeine là một thành phần rất dễ tan vào nước. Thế nên khi bạn pha trà thì khoảng 80% thành phần caffeine từ trong lá trà sẽ hòa vào nước trà. Như đã nói ở trên thì caffeine sẽ khiến bạn tỉnh táo, tập trung và có cả hưng phấn nữa.

Trong não của chúng ta có một thành phần gọi là adenosine. Ngay từ khi chúng ta thức dậy thì não đã bắt đầu tiết ra adenosine. Sau một ngày học tập hay làm việc mệt mỏi thì nồng độ adenosine sẽ cao hơn vào buổi sáng. Khi adenosine lên đến một mức độ nhất định thì các cơ quan cảm thụ adenosine sẽ giúp não phát tín hiệu khiến cơ thể mệt mỏi và buồn ngủ. Thế là chúng ta cần phải nghỉ ngơi bằng cách ngủ. Do adenosine xuất hiện từ lúc bạn ngủ dậy cho đến lúc ngủ, thế nên càng về cuối ngày thì adenosine càng nhiều hơn, và chúng ta lại càng thấy buồn ngủ khi càng về cuối ngày.

Có một điều đặc biệt là phân tử caffeine lại có cấu tạo y hệt adenosine. Giống như hai anh em sinh đôi giống hệt nhau vậy. Việc này khiến các cơ quan cảm thụ ở não “nhẫm lẫn” giữa caffeine và adenosine. Khi caffeine gắn vào các cơ quan cảm thụ, thay vì làm giảm hoạt động của tế bào như adenosine, thì caffeine lại không làm điều này. Thế nên não chúng ta cũng bị “đánh lừa” là cơ thể không cần nghỉ ngơi, thế là chúng ta vẫn tỉnh táo dù là vào cuối ngày.

Trong trà có bao nhiêu caffeine?

Tùy theo chất lượng và loại trà thì thành phần caffeine có thể dao động giữa 20 và 60mg cho mỗi 5g trà. Theo quan niệm chung thì trà càng lên men như trà đen chẳng hạn, thì lại càng nhiều caffeine. Tuy nhiên sự thật là tất cả các loại trà có hàm lượng caffeine gần tương đương nhau. Có một yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng caffeine trong trà là loại lá. Trà được làm từ lá càng già thì lại càng nhiều caffeine. Và ngược lại thì lá càng non thì lại càng ít caffeine.

Ngoài độ già của lá thì loại hình thành phẩm của trà cũng ảnh hưởng đến hàm lượng caffeine trong nước trà. Trà túi lọc thường sẽ có hàm lượng caffeine nhiều hơn trà nguyên lá. Vì trà túi lọc chứa lá trà đã được nghiền nát, thế nên caffeine cũng dễ thoát ra ngoài hơn.

Hạn chế mất ngủ khi uống trà vào buổi tối

Nếu bạn là người nhạy cảm với caffeine thì không nên uống trà vào buổi tối. Nhưng có một cách để giảm hàm lượng caffeine có trong trà. Đó là tráng trà, sử dụng ít trà hơn khi pha, dùng nước có nhiệt độ thấp, và ngâm trong thời gian ngắn hơn.

Khi pha trà thì caffeine là một trong những thành phần nhanh tan vào nước nhất, thế nên bước tráng trà ngoài việc giúp ‘đánh thức’ trà thì còn giúp loại bỏ khá nhiều caffeine.

Trà pha nước càng sôi và ngâm càng lâu thì lại càng nhiều caffeine. Một số loại trà như trà xanh chẳng hạn, thì bạn cũng không nhất thiết phải pha trà thật sôi. Chỉ cần nước khoảng 80 độ C là đủ. Vì caffeine là thành phần có ái lực cao, thế nên dùng nước không quá sôi giúp hạn chế caffeine thoát ra ngoài. Pha trà xanh ở nhiệt độ thấp hơn cũng giúp trà có vị ngon hơn, vì caffeine có vị đắng, cho nên càng ít caffeine thì trà càng ít đắng.

Ngoài ra bạn cũng có thể chọn cách pha lạnh trà. Hàm lượng caffeine sẽ bị giảm đi từ 1/3 đến một nửa khi pha lạnh. Pha lạnh trà cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần cho lá trà vào bình nước, cho vào tủ lạnh chừng vài giờ là bạn sẽ có trà lạnh uống rất mát. Thích hợp cho những ngày hè nóng nực.

Kim Ngưu

Vì Sao Lại Bị Mất Ngủ? Điều Trị Thế Nào?

– Thời gian ngủ trung bình của một người bình thường khoảng 7-8 tiếng mỗi đêm .Giấc ngủ có chất lượng khi đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau: đủ giờ, đủ sâu, cảm thấy khỏe khoắn khi thức dậy… – Các khảo sát cho thấy thời gian ngủ giảm dần theo tuổi. Thí dụ như bé mới sinh ngủ tới 17 giờ mỗi ngày, trẻ lớn ngủ từ 9 – 10 giờ mỗi đêm, người trưởng thành ngủ từ 7-8 giờ mỗi đêm, riêng người cao tuổi thường ngủ dưới 6 giờ mỗi đêm.

II.Biểu hiện và tác hại của mất ngủ

– Mất ngủ thường có những biểu hiện sau đây:

Khó vào giấc ngủ.

Khó duy trì giấc ngủ

Dậy quá sớm

Ngủ dậy vẫn thấy mệt

Tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ(mỗi lần 30 phút).

– Tác hại của mất ngủ:

III.Nguyên nhân

– Nguyên nhân mất ngủ thoáng qua(mất ngủ dưới 1 tuần).

+ Stress (34% nữ và 22% nam, Mỹ – 1999). + Do rối loạn lịch thức ngủ trong ngày, như lịch làm việc thay đổi bất thường, làm việc theo ca không thường xuyên(53% công nhân ca đêm ngủ gật ít nhất 1 lần trong tuần), do thay đổi múi giờ chênh lệch như khi đi du lịch đến các vùng có mức chênh lệch múi giờ từ 6-24 giờ.

Giá: 220,000

+ Sử dụng các chất kích thích não: cà phê, trà, thảo mộc lá, rượu, các loại thảo mộc có tính kích thích. Do ăn nhiều nặng bụng trong đêm, ăn nhiều chất kích thích… + Thói quen của người ngủ cùng: thí dụ như ngáy (42% nam và 31% nữ ngáy vài đêm trong tuần, Mỹ – 2002). + Các yếu tố môi trường: ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, thoáng khí …

– Nguyên nhân mất ngủ mạn tính: (Mất ngủ/ Rối loạn giấc ngủ kéo dài trên 1 tháng). Nhóm nguyên nhân này chủ yếu gặp ở những bệnh nhân có bệnh lý cơ thể hoặc bệnh lý tâm thần.

– Các loại bệnh tâm thần có thể gây mất ngủ:

Trầm cảm.

Hưng cảm.

Rối loạn lo âu lan toả.

Rối loạn stress sau chấn thương(PTSD).

Nghiện( rượu và các chất dạng thảo mộc phiện).

Tâm thần phân liệt.

Bệnh sa sút trí tuệ.

– Trà lạc tiên được làm từ lá cây lạc tiên, cây còn có tên gọi dân gian là cây lồng đèn, cây nhãn lồng. Là vị thảo mộc an thần tự nhiên giúp lấy lại giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc mệt mỏi và căng thẳng. – Thường dùng hỗ trợ trị suy nhược thần kinh, tim hồi hộp, mất ngủ, đau bụng do nhiệt, ho do phế nhiệt. – Dân gian thường dùng lá và dây lạc tiên làm trà sắc uống giúp an thần và chữa bệnh mất ngủ, lá và hoa lạc tiên thái nhỏ phơi khô làm trà có tác dụng an thần, giải nhiệt, mát gan, hỗ trợ trị các bệnh đau đầu, mất ngủ. – Công dụng của trà lạc tiên: tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, giúp an thần, trấn tĩnh, bớt hồi hộp, dễ ngủ, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. – Quả lạc tiên có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc lợi tiểu được dùng chữa ho do phế nhiệt, giã đắp mụn nhọt, các vết lở loét..

IV.Cách dùng

– Để chữa thần kinh suy nhược, người bệnh chỉ cần dùng dây, lá lạc tiên 8 – 10g, sắc uống trước khi đi ngủ. Với các bệnh về viêm da, ghẻ ngứa, dùng lá lạc tiên nấu nước tắm rửa. – Ngoài ra quả lạc tiên được dùng làm nước giải khát có tác dụng mát và bổ. Cách làm như sau: Quả chín (càng chín càng thơm 0,5kg), bổ đôi, nạo hết ruột, ép và lọc lấy dịch quả. Đường trắng 250g hòa với một lít nước đun sôi để nguội. Đổ dịch quả vào nước đường, trộn đều. Nước quả lạc tiên trứng có mùi thơm đặc biệt, vị hơi chua, chứa nhiều vitamin, nhất là vitamin B2. Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Trần Mao, Trần Thị Mao, Nữ hoàng nông sản Trần Mao

Tại Sao Bị Bệnh Gan Lại Rối Loạn Giấc Ngủ, Mất Ngủ

Tại sao gan của bạn rất quan trọng?

Gan của bạn được cho là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể – đó là cơ quan duy nhất trong toàn bộ cơ thể bạn có khả năng tự sửa chữa và nó thực hiện hơn 500 chức năng cơ thể quan trọng. Tuy nhiên, gan có thể dễ dàng bị ảnh hưởng do nhiều yếu tố, từ căng thẳng, béo phì đến quá tải, nhưng đôi khi các triệu chứng được biểu hiện không phải lúc nào cũng rõ ràng.

Ví dụ, một vài triệu chứng bạn có thể gặp nếu gan bị tổn thương như:

Đây là một vấn đề thực sự quan trọng là phải nhận thức được các triệu chứng của bạn và cố gắng hỗ trợ sức khỏe của ban bất cứ lúc nào có thể. Tuy nhiên, điều thú vị là các nghiên cứu đã tiết lộ rằng có mối tương quan tồn tại giữa gan và giấc ngủ của bạn, với những người mắc các vấn đề về gan thường biểu hiện giấc ngủ bị xáo trộn hoặc khó chịu.

Tại sao bị bệnh gan lại rối loạn giấc ngủ, mất ngủ?

Gạn chịu trách nhiệm vô hiệu hóa hormone

Cortisol là một loại hormone gây căng thẳng thường được tiết ra ngay trước khi bạn thức dậy vào buổi sáng để bạn cảm thấy sảng khoái và tràn đầy năng lượng cho ngày mới. Mặt khác, melatonin được sản xuất dưới dạng ánh sáng tự nhiên mờ dần, giúp bạn cảm thấy thư giãn và buồn ngủ để chuẩn bị cho giờ đi ngủ.

Gan có thể ảnh hưởng đến các hormone này theo một số cách. Đầu tiên, nếu bạn dễ bị căng thẳng hoặc lo lắng, điều đó có nghĩa là nồng độ cortisol trong máu của bạn tăng cao, do đó làm tăng khối lượng công việc của gan khi loại hormone đặc biệt này ngừng hoạt động. Trong trường hợp căng thẳng kéo dài, gan của bạn có thể bị quá tải, có nghĩa là cortisol dư thừa có thể tồn tại trong hệ thống của bạn lâu hơn, không lý tưởng cho mức độ melatonin hoặc giấc ngủ của bạn.

Có thể dư thừa melatonin trong hệ thống của cơ thể như cortisol? Có, nhưng vì cortisol được giải phóng như là một phần của phản ứng căng thẳng, nông độ cortisol trong máu cao hơn là phổ biến hơn. Tuy nhiên, nếu gạn đang bị ảnh hưởng, rất có thể gan đang phải vật lộn để phân hủy melatonin. Điều này dẫn đến những cơn mệt mỏi vào ban ngày tăng lên sau đó là sự tỉnh táo vào ban đêm khi gan của bạn cuối cùng cũng hoạt động để vô hiệu hóa melatonin vẫn đang được lưu hành trong hệ thống.

Gan lưu trữ và sản xuất glycogen

Glycogen được sản xuất trong gan bằng cách sử dụng glucose (đường) còn sót lại và được lưu trữ dưới dạng nguồn năng lượng có thể được sử dụng bởi cơ thể. Ví dụ, khi mức đường huyết của bạn bắt đầu giảm, gan của bạn có thể phá vỡ glycogen để giải phóng glucose vào máu để giúp cung cấp cho cơ thể bạn một số nhiên liệu.

Trong trường hợp bình thường, hệ thống này hoạt động tốt, tuy nhiên vấn đề có thể phát sinh. Căng thẳng thực sự có thể gây tổn hại cho gan vì nó làm cạn kiệt kho dự trữ glycogen của gan, được sử dụng để sản xuất hormone gây căng thẳng như adrenaline. Cuối cùng, gan sẽ trở nên mệt mỏi do sản xuất ngày càng nhiều glycogen, điều này sẽ khiến lượng đường trong máu của bạn trở nên rất cao, làm đảo lộn giấc ngủ của bạn.

Bạn cũng phải cân nhắc rằng, khi mức đường huyết của bạn cao, cơ thể sẽ tiết ra nhiều insulin hơn. Thật không may, khi nồng độ insulin cao, nó có thể khiến gan sản xuất nhiều chất béo và cholesterol hơn, điều này có thể khiến bạn có nguy cơ bị gan nhiễm mỡ.

Gan ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Khi gan bị tổn thương nó có thể tác động đến hệ thống tiêu hóa. Gan chịu trách nhiệm phân hủy chất béo và nếu không thực hiện đúng vai trò này, điều đó có nghĩa là chất béo có thể xâm nhập vào ruột, làm phát sinh các triệu chứng như tiêu chảy hay táo bón.

Ngoài ra, tiêu hóa có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ dù ít hay nhiều, nói chung nếu tiêu hóa kém trong đêm bạn chắc chắn sẽ nhận thấy rõ ràng. Thật không may, thiếu ngủ cũng có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa của bạn để một vòng luẩn quẩn có thể hình thành, với một triệu chứng liên tục kích động và ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Bạn có thể làm gì để hỗ trợ gan

Cách hỗ trợ dễ dàng và hiệu quả nhất cho gan là thông qua chế độ ăn uống. Hãy bổ sung nhiều trái cây, rau và protein dễ phân nhánh vào chế độ ăn uống và cần lưu ý rằng một số loại thực phẩm có thể làm ảnh hưởng đến gan, rõ ràng nhất là rượu bia. Cần hạn chế nạp quá nhiều đường và carbohydrate tinh chế có thể có tác dụng phụ bằng cách đảo lộn mức đường huyết của cơ thể.

Tập thể dục là một cách tuyệt vời để giữ dáng, khiến tim bạn đập mạnh và thậm chí hỗ trợ cho giấc ngủ của bạn. Khi bạn tập thể dục, máu sẽ được bơm xung quanh cơ thể nhanh hơn, như vậy có nghĩa là gan cũng đang được cung cấp oxy và chất dinh dưỡng lành mạnh trong khi mọi chất thải được lọc đi cho phép gan khỏe mạnh và hiệu quả hơn.

Nếu bạn đang muốn tìm một loại thuốc hay một loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp tăng cường chức năng gan, bảo vệ gan thì không thể bỏ qua Dr.Liver, người bạn đồng hành không thể thiếu đối với người bị bệnh gan. Nhận được sự tin tưởng của người dân trên 36 tỉnh thành trong nước về độ an toàn và hiệu quả cao, mang đến cho người bệnh sự yên tâm trong quá trình điều trị phục hồi chức năng gan. Có thể nói Dr.Liver là sản phẩm điều trị bệnh gan tốt nhất trên thị trường hiện nay.

Tại Sao Bị Mất Ngủ? Cách Điều Trị Mất Ngủ Ra Sao?

Những nguyên nhân tại sao bị mất ngủ

Trả lời

1. Bệnh đa xơ cứng

Các nhà khoa học từ Đại học California (Mỹ) đã tiến hành một nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa bệnh đa xơ cứng và chứng mất ngủ. Có 2.300 người mắc đa xơ cứng tham gia và 70% trong số họ bị rối loạn giấc ngủ. Với cảm giác mệt mỏi đặc trưng, người bị đa xơ cứng không thể ngủ được ít nhất 30 phút. Họ thường phải uống thuốc để chống mất ngủ. Những người trong độ tuổi 20-50 thuộc nhóm nguy cơ cao.

2. Căng thẳng

Theo nghiên cứu của Đại học Y học giấc ngủ Mỹ, căng thẳng có thể gây ra chứng mất ngủ. Các nhà khoa học khuyên bạn nên tránh xa căng thẳng và những suy nghĩ tiêu cực. Khi một người bị căng thẳng liên tục, chứng mất ngủ có thể trở thành bệnh mạn tính. Ảnh: Smithsonianmagazine.

3. Đồ uống năng lượng

4. Bệnh hen suyễn

Chứng mất ngủ rất phổ biến ở người bị bệnh hen suyễn. 37% những người có vấn đề về hệ hô hấp cũng bị rối loạn giấc ngủ. Những người tham gia một nghiên cứu của Đại học Pittsburgh (Mỹ) cho biết họ cảm thấy khó khăn khi đối phó với tình trạng này và họ cũng dễ bị trầm cảm hơn. Các nhà khoa học cho rằng bệnh nhân hen suyễn cần điều trị chứng mất ngủ sớm nhất có thể.

5. Rượu

4.970 người trưởng thành đã tham gia vào một nghiên cứu tại Đại học John Hopkins. Những người tham gia phải nói với các nhà khoa học số ngày mà họ đã uống nhiều hơn 4 ly rượu mỗi ngày trong vòng 3 tháng. Sau đó, họ cũng cho biết họ hay bị mất ngủ hoặc khó ngủ. Kết quả cho thấy những người uống 2 hoặc nhiều lần một tuần thường dễ bị các vấn đề về giấc ngủ.

6. Mãn kinh

Theo thống kê, phụ nữ thường bị mất ngủ nhiều hơn nam giới. Nghiên cứu của Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho thấy rằng trong thời kỳ mãn kinh, nguy cơ mất ngủ tăng lên nhiều lần. Triệu chứng phổ biến nhất là khó ngủ và giảm chất lượng giấc ngủ tổng thể. Trong số 3.302 người tham gia, hơn 1/3 bị mất ngủ và thường xuyên thức dậy giữa đêm

Cách điều trị mất ngủ đơn giản

– Thở ra hoàn toàn (bằng miệng)

– Ngậm miệng và hít vào bằng mũi, đồng thời đếm từ 1-4.

– Giữ hơi thở của bạn trong khi nhẩm đếm từ 1-7.

– Thở ra hoàn toàn bằng miệng và nhẩm đếm 1-8.

– Tiếp tục lặp lại các bước hít vào thở ra theo quy trình trên.

Bạn nên thực hiện cách hít thở 4-7-8 này 2 lần mỗi tối trước khi đi ngủ trong vòng từ 6-8 tuần, khi bạn đã thành thục và cơ thể quen với cách thức thả lỏng này bạn sẽ dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ chỉ sau 1 phút.

Lưu ý: Khi thực hiện hoạt động hít thở 4-7-8 này bạn chỉ được thở ra bằng miệng, hít vào bằng mũi, giữ nguyên vị trí lưỡi và tuân thủ đúng nguyên tắc nín thở.

Hiện tại là của họ. Tương lai, thứ mà tôi thực sự đã và đang làm việc, là của tôi!