Top 15 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Mẹ Bầu Bị Tiểu Đường Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Mẹ Bầu Hay Bị Tiểu Đường Thai Kỳ?

Nhiều bà mẹ được chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ. Đây là căn bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con.

Tiểu đường thai kỳ là chứng bệnh khá thường gặp ở phụ nữ mang thai, có thể do mắc bệnh trong thai kỳ hoặc trước thai kỳ nhưng đến khi mang thai bệnh mới diễn tiến nặng và được phát hiện.

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ có nhiều biến đổi, trong đó cũng ảnh hưởng đến cơ chế sử dụng insulin – một loại hormone do tuyến tụy tiết ra có chức năng chuyển hóa đường glucose trong máu thành năng lượng. Cơ thể phụ nữ mang thai thường tự động đề kháng với insulin mức độ nhẹ để giữ nồng độ glucose trong máu cao hơn bình thường để truyền cho thai nhi.

Ở một số trường hợp, quá trình tiết insulin biến đổi quá mức, tiết ra quá ít insulin khiến lượng đường trong máu cao, gây tiểu đường thai kỳ. Chế độ dinh dưỡng và điều trị tiểu đường thai kỳ gặp nhiều khó khăn bởi phải lựa chọn sử dụng thuốc an toàn với mẹ và thai nhi. Hơn nữa dinh dưỡng mẹ hấp thu cần lớn hơn bình thường để nuôi con, khó mà thực hiện chế độ kiêng khem, nhất là hạn chế đường và tinh bột.

Khi nhu cầu tăng cao mà tụy tạng không đảm bảo sản xuất đủ lượng insulin cần thiết thì glucose máu sẽ tăng cao. Đây chính là nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ.

Thừa cân, lớn tuổi, di truyền

Phụ nữ bị thừa cân, béo phì, mang thai trên 35 tuổi, hoặc gia đình hay bản thân có tiền sử bị tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc tiểu đường khi mang thai.

Cụ thể, các thức ăn nhiều đường và tinh bột hay chứa nhiều carbohydrates như bánh mì, bánh ngọt, kẹo, đường, nước ngọt,… sẽ đẩy mẹ bầu tới gần với tình trạng tiểu đường thai kỳ hơn.

Mắc bệnh cao huyết áp khi mang thai

Có thể nói rằng, bệnh tiểu đường chính là một biến chứng của tình trạng cao huyết áp. Theo các thống kê cho rằng, những bà mẹ bầu mắc chứng bệnh này thường sẽ có nguy cơ gây ra tình trạng đái tháo đường thai kỳ tăng gấp 3 lần so với người bình thường.

Có thể lý giải tình trạng này là do huyết áp cao sẽ gây ra những tác động xấu làm ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể khiến cho hoạt động của insulin trở nên khó khăn hơn. Những trường hợp bà mẹ mắc phải tình trạng tăng huyết áp cũng sẽ có nguy cơ mắc phải tình trạng tiểu đường trong lần mang thai tiếp theo.

Theo một kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trường Đại học Hồng Kông, trẻ sinh ra có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và béo phì cao hơn nếu bà bầu tăng cân quá nhiều hoặc quá ít trong thai kỳ.

Theo Hoàng Ly/ Gia Đình Việt Nam

Vì Sao Mẹ Bầu Dễ Mắc Bệnh Tiểu Đường Thai Kỳ?

Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ

Theo các bác sĩ, phụ nữ mang thai bị tiểu đường chia ra hai trường hợp:

Thai phụ bị bệnh tiểu đường trước lúc mang thai.

Thai phụ mới bị tiểu đường khi mang thai, trường hợp này được gọi là tiểu đường thai kỳ.

Như chúng ta đã biết, insulin được tụy tạng sản xuất ra để điều hòa glucose trong máu. Tuy nhiên khi mang thai, các hormone của nhau thai lại làm rối loạn việc sản xuất này. Lúc đó tụy tạng cần phải sản xuất nhiều insulin hơn, thậm chí có khi gấp 2 lần. Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ đó là do khi nhu cầu tăng cao như thế mà tụy tạng không đảm bảo sản xuất đủ lượng insulin cần thì glucose máu sẽ tăng cao.

Trong lúc mang thai có nhiều yếu tố nguy cơ gây tiểu đường như: mẹ thừa cân, bị béo phì, hoặc có bà mẹ lớn tuổi khi mang thai (trên 35 tuổi được xem là cao), gia đình hay bản thân thai phụ có tiền sử bị tiểu đường. Tuy nhiên, có đến khoảng 30% trường hợp bị tiểu đường lúc thai nghén không tìm thấy nguy cơ hay có nguy cơ ở mức thấp. Chỉ có từ 3-6% người có thai bị tiểu đường do thai nghén mà thôi.

Ảnh hưởng của thai nghén đối với bệnh tiểu đường thai kỳ

Thường khi mang thai, mẹ bầu sẽ có những thay đổi quá trình chuyển hóa trong cơ thể nên có thể coi thai nghén là một yếu tố sinh ra bệnh tiểu đường. Ngoài ra, với những mẹ bầu đã bị tiểu đường trước lúc có thai thì bệnh lại dễ bị nặng thêm.

Thai phụ bị tiểu đường khi mang thai thường sẽ có nguy cơ bị các tai biến sản khoa cao hơn so với những thai phụ bình thường với các chứng như tăng huyết áp ( tầm khoảng 10%). Tỷ lệ mắc tiền sản giật ở người bị tiểu đường khi mang thai cũng cao ( tầm khoảng 12%) so với người có thai bình thường (chỉ khoảng 8%mà thôi). Hơn thế nữa, nguy cơ sảy thai tự nhiên nếu kiểm soát không tốt glucose máu ở 3 tháng đầu cũng sẽ tăng lên. Nếu lâu dài bệnh không được kiểm soát thậm chí có thể chuyển sang tiểu đường type 2.

Bên cạnh đó, tình trạng hạ đường huyết dễ xảy ra ở mẹ bầu ngay từ những tháng thai nghén đầu tiên do tình trạng thai nghén với các hiện tượng như: ăn uống kém, bị nôn mửa, nhất là đối với những người đang điều trị bằng insulin thì tình hình còn tệ hơn.

Ngoài ra, tình trạng toan hóa cũng dễ xảy ra vào những tháng giữa và những tháng cuối kỳ thai nghén. Khi vượt cạn, do ăn uống kém mà các cơ tử cung và cơ bắp của cơ thể lại vận động nhiều, tiêu tốn mất nhiều năng lượng nên nguy cơ hạ đường huyết ở mẹ bầu rất cao. Khi đó mẹ bầu có thể phải ngừng hẳn việc điều trị bằng insulin và có khi còn phải truyền thêm dung dịch có đường cho sản phụ để tình trạng tốt hơn.

Những ảnh hưởng của bệnh tiểu đường thai kỳ

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ đều có ảnh hưởng xấu đến cả mẹ và con.

Đầu tiên là đối với sản phụ, nếu mẹ bị tiểu đường kèm theo thai nghén sẽ dễ bị nhiễm độc thai nghén, mẹ bầu cũng sẽ dễ bị nhiễm trùng nặng, và có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn khi phải mổ sinh hay chịu các thủ thuật do sinh khó. Bởi vậy mà sau khi sinh thì tình trạng tiểu đường có thể trầm trọng hơn. Còn đối với những người trước đó không bị tiểu đường, nhưng bị tiểu đường do thai nghén, thì có từ 5-20% sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh này.

Còn đối với thai nhi, thai nhi của các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ có tỷ lệ tử vong chu sinh cao. Nếu không bị tử vong thì thai nhi có thể bị dị tật hoặc khi sinh ra cũng dễ bị tiểu đường. Tâm thần kinh của những trẻ này cũng thường chậm phát triển.

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ phải lưu ý điều gì?

– Với các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ thì cần thực hiện chế độ ăn uống theo sự hướng dẫn của các bác sỹ chuyên khoa. Đồng thời trong suốt thai kỳ cần được theo dõi chặt chẽ lượng đường huyết và điều chỉnh liều thuốc cho hợp lý.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần thực hiện các xét nghiệm khác để đánh giá sức khoẻ của thai nhi, và phải tiến hành siêu âm máu để theo dõi những thay đổi hệ thống mạch máu có thể làm tổn hại đến thai nhi. Có thể nói, những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cần được theo dõi và chăm sóc chu đáo ở cả hai phía: gồm các thầy thuốc sản khoa và các thầy thuốc chuyên khoa nội tiết điều trị bệnh tiểu đường.

– Dùng thuốc Insulin: Insulin là loại thuốc được dùng để điều trị tiểu đường trong thai kỳ cho các mẹ bầu vì thuốc an toàn do không qua nhau thai được.

– Có chế độ ăn uống hợp lý: Theo các bác sĩ, nhu cầu năng lượng của người mẹ được cung cấp phải tùy thuộc vào các yếu tố như trọng lượng trước khi có thai cũng như tình trạng tăng cân kể từ lúc mang thai và sự đánh giá nhu cầu năng lượng trước đó.

– Tập luyện thể dục đều đặn: Với những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ thì việc tập luyện phải hết sức thận trọng. Khi đang tập luyện nếu như mẹ cảm thấy mệt mỏi thì phải ngừng tập và cần được nghỉ ngơi hợp lý. Trước khi bắt đầu bất kỳ chương trình tập luyện nào mẹ bầu cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn hình thức và thời lượng tập luyện thích hợp nhất.

Như vậy, nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ là do thai nghén và vài yếu tố khác. Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm cả đối với người bình thường và bà bầu. Bởi vậy nên mẹ bầu nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý cũng như có các biện pháp phòng tránh bệnh này.

Xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường ở đâu?

Xét nghiệm tại nhà Xander

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, các mẹ nên thực hiện xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường để kịp thời nắm bắt tình trạng sức khỏe, giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình có khả năng bị đái tháo đường, bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối – Chuyên môn hàng đầu – Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.

Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. Các gói này đều bao gồm 2 xét nghiệm nhỏ: Tổng phân tích nước tiểuvà Xét nghiệm Glucose trong máu giúp theo dõi lượng đường trong cơ thể mẹ. Ngoài ra sẽ có thêm các xét nghiệm khác giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Giá gói xét nghiệm:

Sàng lọc thai kỳ từ tuần 11-13:721,000 đồng.

Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22: 720,000 đồng.

Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36: 505,000 đồng.

Cách tính tổng giá xét nghiệm:

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (04) 73049779 / 0984.999.501 hoặc điền form tư vấn dưới bài viết để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Tiểu đường thai kỳ có được ăn nhiều tinh bột không?

Tiểu đường thai kỳ có điều trị được không?

Nữ Dễ Bị Nhiễm Trùng Đường Tiểu, Vì Sao?

Nhiễm trùng đường tiểu xuất hiện khi tác nhân gây bệnh xâm nhập qua niệu đạo và gây nhiễm trùng ở đường tiết niệu với triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra máu, đau bụng dưới… Trong một số trường hợp, vi khuẩn có thể di chuyển tới thận và gây viêm thận. Bệnh hay gặp ở trẻ em gái, ở người lớn phụ nữ dễ bị mắc bệnh hơn nam giới; mùa hè, thời tiết nóng, ẩm cũng là một trong những yếu tố gây bệnh khi cơ thể tiết nhiều mồ hôi nhưng lại đi tiểu ít đi.

Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu

Triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu có thể là cảm giác buồn tiểu thường xuyên hơn bình thường; mót đi tiểu nhưng chỉ có thể tiểu nhỏ giọt, tiểu ngập ngừng, ngắt quãng, phải rặn tiểu hoặc nhỏ giọt nước tiểu cuối bãi; niệu đạo và bàng quang bị viêm; đau ở vùng chậu và bụng; cảm giác nóng rát khi đi tiểu, cảm thấy hay buồn đi tiểu, tiểu ít, nước tiểu đục, nước tiểu có mùi khai hơn hay mùi khó chịu, đôi khi nước tiểu đục hoặc có lẫn máu, tiểu đau, tiểu buốt, đi tiểu nhiều lần hơn; cơ thể có thể sốt nhẹ và mệt mỏi… Nếu được dùng kháng sinh thì sau 1-2 ngày các triệu chứng sẽ giảm bớt. Một số người dễ bị nhiễm khuẩn đường tiểu vì có hiện tượng trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên trên niệu quản và thậm chí tới cả thận. Buồn nôn, đau vùng thắt lưng và sốt cao có thể là những dấu hiệu của nhiễm khuẩn thận; cần đi khám ngay và làm một số xét nghiệm. Tránh tự ý dùng thuốc hay ngưng thuốc vì có thể bệnh sẽ nặng hơn vì tình trạng kháng thuốc.

Sơ đồ nhiễm trùng đường tiểu ở nữ.

Nguyên nhân gây bệnh

Cấu tạo của cơ quan sinh dục phụ nữ phức tạp. Niệu đạo của phụ nữ (dài 4cm) ngắn hơn so với nam giới (20cm) nên vi trùng đi ngược dòng vào bàng quang dễ dàng hơn; niệu đạo lại nằm gần trực tràng, vi khuẩn từ đây có thể đi vào niệu đạo và gây nhiễm trùng đường tiểu. Niệu đạo nằm cạnh âm đạo, do đó hoạt động tình dục cũng là yếu tố đẩy vi trùng ngược dòng vào bàng quang. Sử dụng màng ngăn âm đạo và một số phương pháp tránh thai (thuốc tránh thai) cũng là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu khi tác dụng phụ của thuốc cản trở việc bài tiết – nước tiểu đọng lại trong bàng quang. Khi bàng quang hoạt động kém và nước tiểu không thoát đi hết dễ bị chảy ngược lại niệu quản. Nước tiểu càng ở lại lâu trong đường niệu, nguy cơ vi khuẩn sinh sôi càng lớn, do vậy tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vệ sinh sơ sài hoặc quá kỹ cũng là yếu tố nguy cơ khiến các vi khuẩn sản sinh nhanh, nhất là vào chu kỳ kinh nguyệt. Ít thay băng vệ sinh sẽ làm vi khuẩn sinh sôi. Ngược lại, việc sử dụng thường xuyên các chất diệt khuẩn, các sản phẩm vệ sinh, sử dụng vòi hoa sen xịt trực tiếp vào âm đạo cũng làm mất cân bằng vi khuẩn, tiêu diệt luôn cả vi khuẩn có ích. Một nguyên nhân ít ai nghĩ đến nữa là đồ lót quá chật làm tăng nhiệt độ cơ thể, làm ẩm vùng kín, tạo điều kiện cho các vi khuẩn cư trú và phát triển.

Phòng ngừa và điều trị

Nhiễm trùng đường tiểu thường được điều trị bằng kháng sinh. Các kháng sinh nên chọn như nhóm trimazon, nhóm quinolon phối hợp với các thuốc có tác dụng sát khuẩn đường niệu, kèm theo uống nhiều nước. Nếu đái buốt nhiều có thể dùng phối hợp với các thuốc giãn cơ trơn như spasmaverin, nospa để làm giảm triệu chứng. Trường hợp nặng cần điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ, triệu chứng sẽ giảm sau vài ngày rồi khỏi. Tuy nhiên nhiễm trùng tiểu là căn bệnh hay tái phát, do đó để phòng ngừa, chị em phụ nữ nên thực hiện bằng các biện pháp đơn giản như sau:

Uống đủ nước, mỗi ngày nên uống từ 1,5 – 2 lít nước. Nước giúp cơ thể bài tiết tốt, tránh ứ đọng nước tiểu ở bàng quang. Bên cạnh đó nên đi tiểu đều đặn và không nhịn tiểu lâu gây ra hiện tượng ứ đọng nước tiểu ở bàng quang.

Để phòng tránh các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nói chung, nhiễm trùng đường tiểu nói riêng, chị em cần vệ sinh vùng sinh dục và tầng sinh môn hàng ngày 1-2 lần. Lựa chọn các sản phẩm vệ sinh thích hợp cho cơ quan sinh dục để không làm mất cân bằng hệ vi sinh ở âm đạo. Không nên xịt nước hoặc cho tay vào âm đạo. Không nên dùng nước hoa hay các chất khử mùi ở cơ quan sinh dục. Thay đồ lót hằng ngày, nhất là tối trước khi ngủ. Vệ sinh sau khi đi cầu nên rửa từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn vào vùng sinh dục. Trong những ngày kinh nguyệt, đóng băng vệ sinh đúng cách và thường xuyên thay băng. Nên chọn đồ lót làm bằng sợi bông, thoáng và hạn chế ra mồ hôi để tránh ẩm ướt. Đi tiểu sau quan hệ tình dục, vì trong quá trình giao hợp, niệu đạo là ống nhỏ dẫn nước tiểu từ bàng quang thường mở rất rộng, do đó sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có sẵn tại khu vực âm đạo có cơ hội đi ngược lên. Phản xạ tiểu tiện sau mỗi lần giao hợp sẽ giúp thải ngay lập tức những mầm bệnh trước khi chúng kịp vào trong bàng quang.

Tăng sức đề kháng bằng cách ăn uống đầy đủ và cân đối, bổ sung rau xanh và trái cây giàu vitamin C. Khi hệ miễn dịch của cơ thể khỏe mạnh sẽ góp phần chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh.

ThS. Nguyễn Tố Ngân

Vì Sao Nữ Dễ Bị Nhiễm Trùng Đường Tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu xuất hiện khi tác nhân gây bệnh xâm nhập qua niệu đạo và gây nhiễm trùng ở đường tiết niệu với triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra máu, đau bụng dưới…

Nhiễm trùng đường tiểu xuất hiện khi tác nhân gây bệnh xâm nhập qua niệu đạo và gây nhiễm trùng ở đường tiết niệu với triệu chứng tiểu buốt tiểu ra máu đau bụng dưới… Trong một số trường hợp vi khuẩn có thể di chuyển tới thận và gây viêm thận Bệnh hay gặp ở trẻ em gái, ở người lớn phụ nữ dễ bị mắc bệnh hơn nam giới; mùa hè, thời tiết nóng, ẩm cũng là một trong những yếu tố gây bệnh khi cơ thể tiết nhiều mồ hôi nhưng lại đi tiểu ít đi.

Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu

Triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu có thể là cảm giác buồn tiểu thường xuyên hơn bình thường; mót đi tiểu nhưng chỉ có thể tiểu nhỏ giọt, tiểu ngập ngừng, ngắt quãng, phải rặn tiểu hoặc nhỏ giọt nước tiểu cuối bãi; niệu đạo và bàng quang bị viêm; đau ở vùng chậu và bụng; cảm giác nóng rát khi đi tiểu, cảm thấy hay buồn đi tiểu tiểu ít nước tiểu đục nước tiểu có mùi khai hơn hay mùi khó chịu, đôi khi nước tiểu đục hoặc có lẫn máu, tiểu đau tiểu buốt, đi tiểu nhiều lần hơn; cơ thể có thể sốt nhẹ và mệt mỏi

Nếu được dùng kháng sinh thì sau 1-2 ngày các triệu chứng sẽ giảm bớt. Một số người dễ bị nhiễm khuẩn đường tiểu vì có hiện tượng trào ngược nước tiểu từ bàng quang lên trên niệu quản và thậm chí tới cả thận. Buồn nôn đau vùng thắt lưng và sốt cao có thể là những dấu hiệu của nhiễm khuẩn thận; cần đi khám ngay và làm một số xét nghiệm. Tránh tự ý dùng thuốc hay ngưng thuốc vì có thể bệnh sẽ nặng hơn vì tình trạng kháng thuốc.

Nguyên nhân gây bệnh

Cấu tạo của cơ quan sinh dục phụ nữ phức tạp niệu đạo của phụ nữ (dài 4cm) ngắn hơn so với nam giới (20cm) nên vi trùng đi ngược dòng vào bàng quang dễ dàng hơn; niệu đạo lại nằm gần trực tràng vi khuẩn từ đây có thể đi vào niệu đạo và gây nhiễm trùng đường tiểu

Niệu đạo nằm cạnh âm đạo, do đó hoạt động tình dục cũng là yếu tố đẩy vi trùng ngược dòng vào bàng quang. Sử dụng màng ngăn âm đạo và một số phương pháp tránh thai (thuốc tránh thai) cũng là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu khi tác dụng phụ của thuốc cản trở việc bài tiết – nước tiểu đọng lại trong bàng quang.

Khi bàng quang hoạt động kém và nước tiểu không thoát đi hết dễ bị chảy ngược lại niệu quản. Nước tiểu càng ở lại lâu trong đường niệu, nguy cơ vi khuẩn sinh sôi càng lớn, do vậy tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vệ sinh sơ sài hoặc quá kỹ cũng là yếu tố nguy cơ khiến các vi khuẩn sản sinh nhanh, nhất là vào chu kỳ kinh nguyệt

Ít thay băng vệ sinh sẽ làm vi khuẩn sinh sôi. Ngược lại, việc sử dụng thường xuyên các chất diệt khuẩn, các sản phẩm vệ sinh, sử dụng vòi hoa sen xịt trực tiếp vào âm đạo cũng làm mất cân bằng vi khuẩn, tiêu diệt luôn cả vi khuẩn có ích. Một nguyên nhân ít ai nghĩ đến nữa là đồ lót quá chật làm tăng nhiệt độ cơ thể, làm ẩm vùng kín tạo điều kiện cho các vi khuẩn cư trú và phát triển.

Phòng ngừa và điều trị

Nhiễm trùng đường tiểu thường được điều trị bằng kháng sinh. Các kháng sinh nên chọn như nhóm trimazon, nhóm quinolon phối hợp với các thuốc có tác dụng sát khuẩn đường niệu, kèm theo uống nhiều nước. Nếu đái buốt nhiều có thể dùng phối hợp với các thuốc giãn cơ trơn như spasmaverin, nospa để làm giảm triệu chứng. Trường hợp nặng cần điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ, triệu chứng sẽ giảm sau vài ngày rồi khỏi. Tuy nhiên nhiễm trùng tiểu là căn bệnh hay tái phát, do đó để phòng ngừa, chị em phụ nữ nên thực hiện bằng các biện pháp đơn giản như sau:

Uống đủ nước, mỗi ngày nên uống từ 1,5 – 2 lít nước. Nước giúp cơ thể bài tiết tốt, tránh ứ đọng nước tiểu ở bàng quang. Bên cạnh đó nên đi tiểu đều đặn và không nhịn tiểu lâu gây ra hiện tượng ứ đọng nước tiểu ở bàng quang.

Để phòng tránh các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nói chung nhiễm trùng đường tiểu nói riêng, chị em cần vệ sinh vùng sinh dục và tầng sinh môn hàng ngày 1-2 lần. Lựa chọn các sản phẩm vệ sinh thích hợp cho cơ quan sinh dục để không làm mất cân bằng hệ vi sinh ở âm đạo. Không nên xịt nước hoặc cho tay vào âm đạo. Không nên dùng nước hoa hay các chất khử mùi ở cơ quan sinh dục. Thay đồ lót hằng ngày, nhất là tối trước khi ngủ. Vệ sinh sau khi đi cầu nên rửa từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn vào vùng sinh dục.

Trong những ngày kinh nguyệt, đóng băng vệ sinh đúng cách và thường xuyên thay băng. Nên chọn đồ lót làm bằng sợi bông, thoáng và hạn chế ra mồ hôi để tránh ẩm ướt. Đi tiểu sau quan hệ tình dục vì trong quá trình giao hợp, niệu đạo là ống nhỏ dẫn nước tiểu từ bàng quang thường mở rất rộng, do đó sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có sẵn tại khu vực âm đạo có cơ hội đi ngược lên. Phản xạ tiểu tiện sau mỗi lần giao hợp sẽ giúp thải ngay lập tức những mầm bệnh trước khi chúng kịp vào trong bàng quang.

Tăng sức đề kháng bằng cách ăn uống đầy đủ và cân đối, bổ sung rau xanh và trái cây giàu vitamin C. Khi hệ miễn dịch của cơ thể khỏe mạnh sẽ góp phần chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh.