Top 9 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Mẹ Bị Tiểu Đường Thai Kỳ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Vì Sao Mẹ Bầu Hay Bị Tiểu Đường Thai Kỳ?

Nhiều bà mẹ được chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ. Đây là căn bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con.

Tiểu đường thai kỳ là chứng bệnh khá thường gặp ở phụ nữ mang thai, có thể do mắc bệnh trong thai kỳ hoặc trước thai kỳ nhưng đến khi mang thai bệnh mới diễn tiến nặng và được phát hiện.

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ có nhiều biến đổi, trong đó cũng ảnh hưởng đến cơ chế sử dụng insulin – một loại hormone do tuyến tụy tiết ra có chức năng chuyển hóa đường glucose trong máu thành năng lượng. Cơ thể phụ nữ mang thai thường tự động đề kháng với insulin mức độ nhẹ để giữ nồng độ glucose trong máu cao hơn bình thường để truyền cho thai nhi.

Ở một số trường hợp, quá trình tiết insulin biến đổi quá mức, tiết ra quá ít insulin khiến lượng đường trong máu cao, gây tiểu đường thai kỳ. Chế độ dinh dưỡng và điều trị tiểu đường thai kỳ gặp nhiều khó khăn bởi phải lựa chọn sử dụng thuốc an toàn với mẹ và thai nhi. Hơn nữa dinh dưỡng mẹ hấp thu cần lớn hơn bình thường để nuôi con, khó mà thực hiện chế độ kiêng khem, nhất là hạn chế đường và tinh bột.

Khi nhu cầu tăng cao mà tụy tạng không đảm bảo sản xuất đủ lượng insulin cần thiết thì glucose máu sẽ tăng cao. Đây chính là nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ.

Thừa cân, lớn tuổi, di truyền

Phụ nữ bị thừa cân, béo phì, mang thai trên 35 tuổi, hoặc gia đình hay bản thân có tiền sử bị tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc tiểu đường khi mang thai.

Cụ thể, các thức ăn nhiều đường và tinh bột hay chứa nhiều carbohydrates như bánh mì, bánh ngọt, kẹo, đường, nước ngọt,… sẽ đẩy mẹ bầu tới gần với tình trạng tiểu đường thai kỳ hơn.

Mắc bệnh cao huyết áp khi mang thai

Có thể nói rằng, bệnh tiểu đường chính là một biến chứng của tình trạng cao huyết áp. Theo các thống kê cho rằng, những bà mẹ bầu mắc chứng bệnh này thường sẽ có nguy cơ gây ra tình trạng đái tháo đường thai kỳ tăng gấp 3 lần so với người bình thường.

Có thể lý giải tình trạng này là do huyết áp cao sẽ gây ra những tác động xấu làm ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể khiến cho hoạt động của insulin trở nên khó khăn hơn. Những trường hợp bà mẹ mắc phải tình trạng tăng huyết áp cũng sẽ có nguy cơ mắc phải tình trạng tiểu đường trong lần mang thai tiếp theo.

Theo một kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trường Đại học Hồng Kông, trẻ sinh ra có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và béo phì cao hơn nếu bà bầu tăng cân quá nhiều hoặc quá ít trong thai kỳ.

Theo Hoàng Ly/ Gia Đình Việt Nam

Vì Sao Mẹ Bầu Dễ Mắc Bệnh Tiểu Đường Thai Kỳ?

Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ

Theo các bác sĩ, phụ nữ mang thai bị tiểu đường chia ra hai trường hợp:

Thai phụ bị bệnh tiểu đường trước lúc mang thai.

Thai phụ mới bị tiểu đường khi mang thai, trường hợp này được gọi là tiểu đường thai kỳ.

Như chúng ta đã biết, insulin được tụy tạng sản xuất ra để điều hòa glucose trong máu. Tuy nhiên khi mang thai, các hormone của nhau thai lại làm rối loạn việc sản xuất này. Lúc đó tụy tạng cần phải sản xuất nhiều insulin hơn, thậm chí có khi gấp 2 lần. Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ đó là do khi nhu cầu tăng cao như thế mà tụy tạng không đảm bảo sản xuất đủ lượng insulin cần thì glucose máu sẽ tăng cao.

Trong lúc mang thai có nhiều yếu tố nguy cơ gây tiểu đường như: mẹ thừa cân, bị béo phì, hoặc có bà mẹ lớn tuổi khi mang thai (trên 35 tuổi được xem là cao), gia đình hay bản thân thai phụ có tiền sử bị tiểu đường. Tuy nhiên, có đến khoảng 30% trường hợp bị tiểu đường lúc thai nghén không tìm thấy nguy cơ hay có nguy cơ ở mức thấp. Chỉ có từ 3-6% người có thai bị tiểu đường do thai nghén mà thôi.

Ảnh hưởng của thai nghén đối với bệnh tiểu đường thai kỳ

Thường khi mang thai, mẹ bầu sẽ có những thay đổi quá trình chuyển hóa trong cơ thể nên có thể coi thai nghén là một yếu tố sinh ra bệnh tiểu đường. Ngoài ra, với những mẹ bầu đã bị tiểu đường trước lúc có thai thì bệnh lại dễ bị nặng thêm.

Thai phụ bị tiểu đường khi mang thai thường sẽ có nguy cơ bị các tai biến sản khoa cao hơn so với những thai phụ bình thường với các chứng như tăng huyết áp ( tầm khoảng 10%). Tỷ lệ mắc tiền sản giật ở người bị tiểu đường khi mang thai cũng cao ( tầm khoảng 12%) so với người có thai bình thường (chỉ khoảng 8%mà thôi). Hơn thế nữa, nguy cơ sảy thai tự nhiên nếu kiểm soát không tốt glucose máu ở 3 tháng đầu cũng sẽ tăng lên. Nếu lâu dài bệnh không được kiểm soát thậm chí có thể chuyển sang tiểu đường type 2.

Bên cạnh đó, tình trạng hạ đường huyết dễ xảy ra ở mẹ bầu ngay từ những tháng thai nghén đầu tiên do tình trạng thai nghén với các hiện tượng như: ăn uống kém, bị nôn mửa, nhất là đối với những người đang điều trị bằng insulin thì tình hình còn tệ hơn.

Ngoài ra, tình trạng toan hóa cũng dễ xảy ra vào những tháng giữa và những tháng cuối kỳ thai nghén. Khi vượt cạn, do ăn uống kém mà các cơ tử cung và cơ bắp của cơ thể lại vận động nhiều, tiêu tốn mất nhiều năng lượng nên nguy cơ hạ đường huyết ở mẹ bầu rất cao. Khi đó mẹ bầu có thể phải ngừng hẳn việc điều trị bằng insulin và có khi còn phải truyền thêm dung dịch có đường cho sản phụ để tình trạng tốt hơn.

Những ảnh hưởng của bệnh tiểu đường thai kỳ

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ đều có ảnh hưởng xấu đến cả mẹ và con.

Đầu tiên là đối với sản phụ, nếu mẹ bị tiểu đường kèm theo thai nghén sẽ dễ bị nhiễm độc thai nghén, mẹ bầu cũng sẽ dễ bị nhiễm trùng nặng, và có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn khi phải mổ sinh hay chịu các thủ thuật do sinh khó. Bởi vậy mà sau khi sinh thì tình trạng tiểu đường có thể trầm trọng hơn. Còn đối với những người trước đó không bị tiểu đường, nhưng bị tiểu đường do thai nghén, thì có từ 5-20% sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh này.

Còn đối với thai nhi, thai nhi của các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ có tỷ lệ tử vong chu sinh cao. Nếu không bị tử vong thì thai nhi có thể bị dị tật hoặc khi sinh ra cũng dễ bị tiểu đường. Tâm thần kinh của những trẻ này cũng thường chậm phát triển.

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ phải lưu ý điều gì?

– Với các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ thì cần thực hiện chế độ ăn uống theo sự hướng dẫn của các bác sỹ chuyên khoa. Đồng thời trong suốt thai kỳ cần được theo dõi chặt chẽ lượng đường huyết và điều chỉnh liều thuốc cho hợp lý.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần thực hiện các xét nghiệm khác để đánh giá sức khoẻ của thai nhi, và phải tiến hành siêu âm máu để theo dõi những thay đổi hệ thống mạch máu có thể làm tổn hại đến thai nhi. Có thể nói, những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cần được theo dõi và chăm sóc chu đáo ở cả hai phía: gồm các thầy thuốc sản khoa và các thầy thuốc chuyên khoa nội tiết điều trị bệnh tiểu đường.

– Dùng thuốc Insulin: Insulin là loại thuốc được dùng để điều trị tiểu đường trong thai kỳ cho các mẹ bầu vì thuốc an toàn do không qua nhau thai được.

– Có chế độ ăn uống hợp lý: Theo các bác sĩ, nhu cầu năng lượng của người mẹ được cung cấp phải tùy thuộc vào các yếu tố như trọng lượng trước khi có thai cũng như tình trạng tăng cân kể từ lúc mang thai và sự đánh giá nhu cầu năng lượng trước đó.

– Tập luyện thể dục đều đặn: Với những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ thì việc tập luyện phải hết sức thận trọng. Khi đang tập luyện nếu như mẹ cảm thấy mệt mỏi thì phải ngừng tập và cần được nghỉ ngơi hợp lý. Trước khi bắt đầu bất kỳ chương trình tập luyện nào mẹ bầu cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn hình thức và thời lượng tập luyện thích hợp nhất.

Như vậy, nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ là do thai nghén và vài yếu tố khác. Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm cả đối với người bình thường và bà bầu. Bởi vậy nên mẹ bầu nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý cũng như có các biện pháp phòng tránh bệnh này.

Xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường ở đâu?

Xét nghiệm tại nhà Xander

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, các mẹ nên thực hiện xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường để kịp thời nắm bắt tình trạng sức khỏe, giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình có khả năng bị đái tháo đường, bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối – Chuyên môn hàng đầu – Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.

Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. Các gói này đều bao gồm 2 xét nghiệm nhỏ: Tổng phân tích nước tiểuvà Xét nghiệm Glucose trong máu giúp theo dõi lượng đường trong cơ thể mẹ. Ngoài ra sẽ có thêm các xét nghiệm khác giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Giá gói xét nghiệm:

Sàng lọc thai kỳ từ tuần 11-13:721,000 đồng.

Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22: 720,000 đồng.

Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36: 505,000 đồng.

Cách tính tổng giá xét nghiệm:

Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm

Phí xử lý : 30.000đ

Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (04) 73049779 / 0984.999.501 hoặc điền form tư vấn dưới bài viết để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 – 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Tiểu đường thai kỳ có được ăn nhiều tinh bột không?

Tiểu đường thai kỳ có điều trị được không?

Vì Sao Tôi Bị Tiểu Đường?

Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính xảy ra do cơ thể không thể sử dụng đường huyết (glucose) đúng cách. Nguyên nhân chính xác của sự cố này vẫn chưa được biết, nhưng các yếu tố di truyền và môi trường đóng một phần. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường bao gồm béo phì và mức cholesterol cao. Trong bài viết này, BeinNutri sẽ đưa ra một số giải đáp cho câu hỏi vì sao bị tiểu đường một cách đầy đủ và chính xác nhất.

Bị tiểu đường do Insulin

Thiếu insulin

Đây chủ yếu là nguyên nhân của bệnh tiểu đường tuýp 1. Nó xảy ra khi các tế bào sản xuất insulin bị hư hỏng hoặc bị phá hủy và ngừng sản xuất insulin. Insulin là cần thiết để di chuyển lượng đường trong máu vào các tế bào trên khắp cơ thể. Sự thiếu hụt insulin dẫn đến để lại quá nhiều đường trong máu và không đủ trong các tế bào để lấy năng lượng.

Kháng insulin

Điều này là biểu hiện hay xảy ra ở người bệnh tiểu đường tuýp 2. Nó xảy ra khi insulin được sản xuất bình thường trong tuyến tụy, nhưng cơ thể vẫn không thể di chuyển glucose vào các tế bào. Lúc đầu, tuyến tụy sẽ tạo ra nhiều insulin hơn để vượt qua sức kháng của cơ thể. Cuối cùng, các tế bào bị bào mòn. Lúc đó cơ thể làm chậm quá trình sản xuất insulin, để lại quá nhiều glucose trong máu. Điều này được gọi là tiền tiểu đường. Một người bị tiền tiểu đường có lượng đường trong máu cao hơn bình thường nhưng không đủ cao để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Trừ khi được xét nghiệm, người bệnh có thể không nhận thức được,

vì không có triệu chứng rõ ràng. Bệnh tiểu đường tuýp 2 xảy ra khi sản xuất insulin tiếp tục giảm và đề kháng tăng.

Bị tiểu đường do Gen

Di truyền đóng một vai trò trong việc xác định khả năng bạn phát triển một số loại bệnh tiểu đường. Các nhà nghiên cứu chưa hoàn toàn hiểu vai trò của di truyền trong sự phát triển của bệnh tiểu đường. Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, số liệu thống kê cho thấy rằng nếu bạn có cha mẹ hoặc anh chị em mắc bệnh tiểu đường, tỷ lệ bạn tự phát triển bệnh sẽ tăng lên.

Các điều kiện di truyền như xơ nang và hemochromatosis đều có thể làm hỏng tuyến tụy dẫn đến khả năng mắc bệnh tiểu đường cao hơn.

Bị tiểu đường do mắc tiểu đường thai kỳ

Một tỷ lệ nhỏ phụ nữ mang thai có thể bị tiểu đường thai kỳ do các hoocmon phát triển trong nhau thai can thiệp vào phản ứng insulin của cơ thể. Điều này dẫn đến tình trạng kháng insulin và nồng độ glucose trong máu cao. Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ trong thai kỳ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao hơn. Theo Trung tâm phòng chống và kiểm soát nguồn bệnh (CDC), những phụ nữ sinh con nặng hơn 9 pounds (4.08 kg) cũng có nguy cơ cao hơn.

Bị tiểu đường do tuổi tác

Theo Mayo Clinic, nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường tuýp 2 tăng lên khi già đi. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 đang gia tăng đáng kể ở trẻ em, thanh thiếu niên và người trẻ tuổi. Các yếu tố có khả năng bao gồm ít tập thể dục, tăng cân. Bệnh tiểu đường tuýp 1 thường được chẩn đoán ở tuổi 30.

Bị tiểu đường do Béo phì

Một số nghiện cứu chỉ ra rằng mỡ cơ thể dư thừa có thể gây kháng insulin. Mô mỡ có thể gây viêm, có thể dẫn đến kháng insulin. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn về mối liên hệ giữa béo phì và tiểu đường.

Bị tiểu đường do Chế độ ăn không hợp lý

Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, dinh dưỡng kém có thể góp phần gây ra bệnh tiểu đường tuýp 2. Chế độ ăn nhiều calo, chất béo và cholesterol cũng làm tăng khả năng kháng insulin của cơ thể.

Bị tiểu đường Ít vận động

Tập thể dục làm cho mô cơ phản ứng tốt hơn với insulin. Đây là lý do tại sao tập thể dục aerobic thường xuyên và rèn luyện sức đề kháng có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường của bạn. Tuy nhiên, hãy hỏi bác sĩ của bạn để lên một kế hoạch tập thể dục an toàn.

Bị tiểu đường do Các vấn đề về nội tiết

Mặc dù hiếm gặp, một số vấn đề về nội tiết tố cũng có thể dẫn đến bệnh tiểu đường. Các bệnh sau đây đôi khi có thể gây kháng insulin:

* Hội chứng Cushing: hội chứng Cushing, gây ra nồng độ cortisol cao, đây là hormone gây căng thẳng trong máu của bạn. Điều này làm tăng mức đường huyết và có thể gây ra bệnh tiểu đường.

* Aclicgaly: Aclicgaly là do cơ thể tạo ra quá nhiều hormone tăng trưởng. Điều này có thể dẫn đến tăng cân quá mức và bệnh tiểu đường nếu không được điều trị kịp thời.

* Bệnh cường giáp: Bệnh cường giáp xảy ra khi tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone tuyến giáp. Bệnh tiểu đường là một trong những biến chứng có thể xảy ra của tình trạng này.

Như vậy, vì sao bị tểu đường xoay quanh bệnh tiểu đường tuýp 1 nguyên nhân chủ yếu là do các yếu tố ngoài tầm kiểm soát của bạn, trong khi tiểu đường tuýp 2 có thể được ngăn chặn bằng việc thực hiện chế độ ăn lành mạnh, tăng cường vận động. Nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, hãy kiểm tra lượng đường trong máu và làm theo lời khuyên của bác sĩ, chủ động lên kế hoạch phòng tránh và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nghiêm trọng về sau.

Source: Healthline

By

Nguyenha

BeinNUTRI® Nature’s Secret Link nguồn: https://www.healthline.com/health/diabetes-causes

Mẹ Bầu Bị Tiểu Đường Thai Kỳ Có Được Uống Nước Dừa Không?

Trước nay, các mẹ thường xuyên truyền tai nhau uống nước dừa để sinh con được trắng trẻo và sạch sẽ. Nước dừa khá tốt cho phụ nữ mang thai, nhất là khi sắp bước vào mùa hè thì nhu cầu cung cấp nước vào cơ thể rất lớn. Vậy mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ có nên uống nước dừa? Cần phải có một chuẩn mực riêng nào không? Bài viết sau sẽ cho mẹ bầu những thông tin cần thiết nhất. Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn được xây dựng bởi các chuyên gia y tế Hàn Quốc có dịch vụ thai sản trọn gói, mang tới những trải nghiệm bất ngờ cho các mẹ bầu. Mẹ hoàn toàn yên tâm khi được chăm sóc và theo dõi sức khỏe trong suốt thai kỳ đến tận sau sinh bởi đội ngũ bác sỹ sản phụ khoa giàu kinh nghiệm. Đồng thời tận hưởng những tiện ích đẳng cấp trong môi trường y tế văn minh, chuẩn Hàn Quốc với hệ thống trang thiết bị hiện đại cùng sự chăm sóc tận tậm của đội ngũ y bác sĩ để có thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Để được tư vấn các gói thai sản và ưu đãi dành riêng cho mẹ bầu, các mẹ vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 và Hotline 0915 858 770 để được tư vấn miễn phí.

Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 2 chung tay phòng chống dịch Covid-19 bảo vệ sức khỏe người dân:

– 100% người đến Bệnh viện Bảo Sơn phải đeo khẩu trang và sát trùng tay liên tục. – 100% người đến Bệnh viện làm thủ tục khai báo y tế ở ngay phía bên ngoài bệnh viện, kiểm tra thân nhiệt để sàng lọc – Người đến bệnh viện lưu ý giữ khoảng cách an toàn với người bên cạnh. – Mỗi bệnh nhân đến khám, chỉ được tối đa 1 người nhà đi cùng vào bệnh viện. – Đối với bệnh nhân nằm viện và sản phụ đi sinh, chỉ được 1 người nhà ở lại. Người nhà phải đăng ký với bệnh viện. Bệnh viện đã có đủ đồ dùng dành cho mẹ và bé nên trong suốt thời gian ở Bệnh viện, người nhà hạn chế đi lại, giao tiếp với nhiều người trong bệnh viện và tuyệt đối không đi ra khỏi Bệnh viện.

Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 2 đã có đội ngũ lễ tân, điều dưỡng tiếp đón và hướng dẫn, chăm sóc, phục vụ người bệnh chu đáo trong suốt quá trình khám chữa bệnh và nằm viện 24/24h. Vì vậy, người bệnh không cần lo lắng khi không có nhiều người nhà đi và ở cùng.

Ngoài người nhà theo quy định ở trên, để đảm bảo an toàn cho người bệnh, bệnh viện từ chối người đến thăm.

Liên hệ Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí các vấn đề sức khoẻ hỗ trợ mùa dịch và đăng ký khám trước 1 ngày để tránh đông, hạn chế nguy cơ lây nhiễm.