Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vi Sao Nguoi Yeu Cu Tranh Mat Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tim Hieu Kinh Phap Cu

Người có lòng thành kính tin vào Đức Phật và theo Đạo Phật không phải chỉ hàng ngày thắp nhang đảnh lễ trước bàn thờ Phật, niệm Phật hoặc đọc dăm ba câu kinh, thỉnh vài hồi chuông, gõ đôi tiếng mõ hay lâu lâu rủ nhau đến chùa lễ bái là đủ. Chúng ta cần tìm hiểu rõ những lời dạy của Đức Phật vì Đức Phật đã từng nói rằng: “Tin ta mà không hiểu ta, ấy là bài báng ta.”

Các kinh điển ghi lại lời dạy của Đức Phật thời rất nhiều, giáo lý của Đức Phật mênh mông bát ngát như biển cả, nhưng nói chung không có tính cách độc đoán và bí hiểm như những tín điều trong một số đạo khác. Kinh điển của Đạo Phật chỉ là những lời giảng dạy của một người như chúng ta, nhưng vị đó đã giác ngộ hoàn toàn. Vị đó đem những sự hiểu biết và kết quả tu tập được của chính bản thân mà diễn giảng cho chúng ta nghe để chúng ta tự suy nghĩ. Khi đã suy nghĩ kỹ rồi thời chúng ta thử áp dụng. Nếu nhận thấy đó là chân lý lúc đó chúng ta sẽ tin. Lòng tin bấy giờ mới thật là sáng suốt, chân chính và sẽ bền vững.

Kinh Pháp Cú thường được coi là cuốn kinh tóm thâu tinh hoa giáo lý của Đức Phật. Kinh Pháp Cú đã được nhiều vị dịch sang tiếng Việt, khi thì dưới hình thức những câu “kệ”, khi thì thành “thơ”, khi thì thành “văn xuôi” v.v… Trong cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” này, để cho giản tiện, soạn giả đã chỉ trích dẫn những câu “Pháp Cú” trong cuốn Kinh Pháp Cú được chuyển dịch thành thể thơ “lục bát” do soạn giả hoàn tất và được xuất bản vào năm 2003.

Khi soạn thảo cuốn Kinh Pháp Cú chuyển dịch thành thể thơ “lục bát” nói trên soạn giả đã tham khảo một số tài liệu quý báu về Kinh Pháp Cú viết bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Các tác phẩm tiếng Anh đa số được dịch trực tiếp từ nguyên bản tiếng Pali. Các tác phẩm tiếng Việt thì được dịch từ nguyên bản Pali hay được dịch theo bản chữ Hán hoặc tiếng Anh. Muốn cho đại đa số quần chúng khi đọc Kinh Pháp Cú cảm thấy dễ hiểu, soạn giả khi chuyển dịch thơ đã cố gắng xử dụng chữ Việt với những ngôn từ bình dị, tránh dùng nhiều chữ Hán và những danh từ triết học hoặc đạo học cao siêu. Đôi khi một vài lời giải thích cũng đã được chuyển thành thơ và thêm vào trong bài. Để hoàn thành tác phẩm người dịch trong khi sắp xếp ngôn từ và tứ thơ đôi khi đã phải thêm bớt một vài chữ, hoán chuyển một vài câu trong cùng một bài, nhưng vẫn cố gắng chuyên chở đầy đủ ý nghĩa trong các lời dạy của Đức Phật.

Soạn giả khi chuyển dịch thơ đã ước mong rằng những vần thơ “lục bát”, một thể loại thơ đầy tình tự dân tộc, sẽ để lại trong tâm tư người đọc cũng như người nghe những tình cảm nhẹ nhàng thanh thoát vì thơ đầy nhạc tính và vang lên những âm điệu thân thương như những lời ru nơi quê mẹ. Ngôn ngữ có bình dị mới dễ hiểu. Thêm vần thêm điệu mới dễ đọc, dễ nghe. Từ đó mới dễ nhớ, dễ thuộc. Có nhớ, có thuộc mới dễ áp dụng những lời vàng ngọc Đức Phật dạy vào cuộc sống hàng ngày.

Trong cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” này có phần “tích truyện” được thuật lại một cách ngắn gọn và thêm vào câu Pháp Cú trích dẫn nhắm mục đích để cho người đọc rõ là trong trường hợp nào Đức Phật đã tuyên dạy câu Pháp Cú đó và cũng để người đọc dựa vào tích truyện mà hiểu thêm được ý nghĩa lời của Đức Phật.

Soạn giả cũng dựa vào một số bài giảng, bài viết và tài liệu về Kinh Pháp Cú cùng Phật Học Phổ Thông đã từng được phổ biến từ lâu nay để tóm lược và ghi lại trong sách một số khái niệm căn bản về Phật Giáo hầu giúp cho người đọc biết rõ con đường đạo mà mình đang dấn bước.

Người đọc nếu sẵn nhiệt tâm hướng về đạo pháp nên nghiền ngẫm và thường xuyên suy niệm về những lời vàng ngọc chứa đựng trong kinh rồi đem ra thực hành, áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của mình. Hãy tự thanh lọc thân tâm. Chắc chắn người đọc có thể thâu hoạch được một niềm vui về tinh thần vượt lên cao hơn tất cả những thứ hạnh phúc khác trên thế gian, sẽ gặt hái được nhiều lợi ích cho chính bản thân mình ngay trong hiện tại cũng như trong tương lai. Người đọc sẽ thấy Kinh Pháp Cú luôn đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì và cải thiện tâm linh của mình trên những bước thăng trầm trong cuộc sống. Lời kinh khơi nguồn cảm hứng cao đẹp và mở ra một lối đi đầy hương hoa, tạo ra một sức mạnh cảm hóa kỳ diệu, giúp cho người đọc có một niềm tin vững chắc hơn trên con đường tu học để tiến đến bến bờ giác ngộ và nhờ đó mà được giải thoát.

Tư tưởng Pháp Cú là bức thông điệp muôn thuở mà Ðức Phật đã truyền đạt cho con người trong cõi nhân gian với mục đích là dạy cho con người nhận chân được cuộc sống. Sống đúng nghĩa. Sống cao thượng. Kinh Pháp Cú xưa nay thường được xem như là cao điểm của tư tưởng hướng thượng hiền thiện. Trong công việc tu học để đạt đến chân lý, Đức Phật đã từng tuyên bố rõ ràng rằng Ngài chỉ là người dẫn đường chỉ nẻo chứ Ngài không thể “cứu rỗi” hay tu thay cho ai được cả và con người phải tự mình tu để giải thoát cho chính mình. Công trình tu tập và kết quả đạt được hoàn toàn nằm trong tay chúng ta. Chư Phật là ánh sáng. Chúng ta là con mắt. Nhờ ánh sáng mà mắt mới nhìn thấy được vũ trụ, vạn vật. Nhưng có ánh sáng mà không chịu mở mắt để nhìn thì cũng chẳng trông thấy gì. Ánh sáng của Phật bao giờ cũng chiếu đồng đều khắp mọi nơi cho tất cả mọi người. Ý chí muốn mở mắt ra để nhìn là việc của chúng ta. Không một vị Phật, một vị Bồ Tát hay một người nào khác làm hộ chúng ta chuyện đó được.

Ước mong sao những lời dạy của Đức Phật trong tập Kinh Pháp Cú sẽ là ngọn đuốc rực rỡ soi sáng dẫn đường, là ngón tay chỉ hướng cho mọi hành động, ngôn ngữ, tâm tư của người đọc và do đó đem lại an lạc và hạnh phúc. Tự mình nghe theo lời Phật dạy mà tu sửa, rồi tự mình sẽ giác ngộ và sự giác ngộ đó sẽ giúp cho mình được giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử đầy khổ đau. Niết Bàn yên vui tươi sáng đang chờ chúng ta. Chúng ta mỗi ngày cố gắng đi một chút chắc chắn thế nào cũng sẽ tới đích, cũng sẽ thành công.

Xin trân trọng giới thiệu đến các độc giả cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” của soạn giả là cư sĩ Tâm Minh Ngô Tằng Giao, một cuốn sách vừa hữu ích lại lý thú vì sách đã đề cập được tới khá nhiều tình tiết trong Kinh Pháp Cú. Mong rằng tác phẩm này sẽ góp được một phần nhỏ bé và khiêm tốn trong việc truyền bá Phật Pháp.

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

NGUỒN GỐC KINH PHÁP CÚ

Kinh, Luật, Luận đều gọi là ” Tạng” vì chữ tạng có nghĩa là cất, chứa. Trong ba Tạng kinh điển này chứa đựng đầy đủ toàn bộ giáo lý của Đạo Phật. Kinh điển của Phật giáo được chép lại thành hai thứ văn: văn Pali và văn Phạn (Sanskrit).

” Kinh Pháp Cú” (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật Giáo rất phổ thông và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng quan trọng trên thế giới. Nhiều tác giả coi bộ kinh này như là Thánh Thư của Đạo Phật. “Pháp” (Dhamma) có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. “Cú” (Pada) là lời nói, câu kệ. “Pháp Cú” là những câu nói về chánh pháp, những câu ghi chép lời dạy của Đức Phật nên “Kinh Pháp Cú” còn được gọi là “Kinh Lời Vàng” hoặc “Lời Phật Dạy”. Ngoài ra, trong ngữ văn Pali, “Pada” còn có nghĩa là con đường. Do đó, Dhammapada cũng thường được dịch là “Con Đường Chân lý” hay “Con Đường Phật Pháp”.

Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài. Ngài giảng dạy bằng lời nói chứ không viết sách. Ba tháng sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn thời các vị đại đệ tử của Đức Phật mới nhóm họp để đọc lại và ghi chép, kết tập những giáo pháp của Ngài. Các câu Pháp Cú được các vị đại đệ tử sắp xếp thành 423 bài “kệ”, chia ra làm 26 “phẩm” theo như hình thức hiện nay để cho thích hợp với giới độc giả và người nghe. Kinh Pháp Cú cũng được tụng đọc trong Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần đầu tiên này.

Trong Kinh Pháp Cú người đọc sẽ thấy những lời dạy về triết lý và luân lý cho cả hai giới xuất gia và tại gia. Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm hàng tại gia, nhưng những lời dạy cho hàng tại gia đương nhiên có thể áp dụng cho cả hàng xuất gia. Do đó dù ở cương vị nào người đọc cuốn kinh này cũng thu nhập được nhiều lợi ích thanh cao. Hơn nữa những người muốn đi tìm chân lý, dầu theo tín ngưỡng nào chăng nữa, đều có thể thấy hứng thú và bổ ích khi đọc bộ Kinh Pháp Cú này. Giới học giả và người có trình độ học thức Tây phương, không phân biệt niềm tin tôn giáo, đã nghiên cứu bộ Kinh Pháp Cú nhằm giúp họ phát triển về tâm linh để mà tự bản thân họ có thể thanh tịnh hóa tâm thức của mình khiến cho không còn bị nhiễm ô bởi đám mây vô minh che khuất. Ngày nay, nhiều người Âu Châu bắt đầu theo Đạo Phật và tìm hiểu kinh điển Phật Giáo. Họ nhận ra rằng kinh điển Phật Giáo thường chỉ nêu ra chân lý cho toàn thể nhân loại chứ không mang tính chất giáo điều.

Kinh Pháp Cú có những bài kệ được kết hợp với những ví dụ cụ thể rất sinh động, súc tích, và cảm hứng đến nỗi cuốn kinh có thể được xem như là bộ tuyển tập thánh điển cổ xưa nhất trên thế giới và là một trong những bộ thánh điển thiêng liêng nhất của Đông phương. Nhiều học giả quốc tế chuyên về tôn giáo và thần học đã từng nói đại ý rằng: “Kinh điển của Phật Giáo thật quả là nhiều, nhưng nếu giả dụ một ngày nào đó tất cả các kinh điển này bị thất lạc hay bị thiêu hủy đi hết mà chỉ còn lưu giữ lại được một cuốn Kinh Pháp Cú này thôi thì chúng ta cũng tạm coi như có đủ những gì cần thiết để noi theo giáo lý của Đức Phật”.

Tại các nước theo Phật Giáo Nam Tông, các Sa di phải học thuộc lòng Kinh Pháp Cú. Riêng tại Việt Nam ta, kinh này không được xếp vào danh sách các kinh để tụng niệm hàng ngày nên kinh ít được biết đến.

Cạnh Tranh Không Lành Mạnh: Khái Niệm, Hành Vi Và Chế Tài Xử Lý

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Trong hoạt động kinh doanh thương mại thì việc cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh với nhau, đặc biệt là thời kì hội nhập như hiện nay sự canh tranh sản phẩm, dịch vụ cùng loại trong nước rồi với sản phẩm, dịch vụ nước ngoài. Tuy nhiên cũng đã có không ít hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tác động tiêu cực, tổn hại đến quyền và lợi ích của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Vậy cạnh tranh không lành mạnh được hiểu như thế nào và xử lý hành vi này như thế nào ?

Cạnh tranh không lành mạnh là gì ?

Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh năm 2018 thì cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cá nhân, tổ chức làm trái với nguyên tắc, chuẩn mực thông thường về đạo đức, tập quán thương mại trong kinh doanh, gây tổn hại hoặc có thể gấy tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khác.

Ví dụ cạnh tranh không lành mạnh: Sản phẩm là gạo A là của một thương hiệu nổi tiếng A được người tiêu dùng biết đến rộng rãi và gạo B là của thương hiệu B không nổi tiếng, không được biết đến rộng rãi.

Tuy nhiên thương hiệu B đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa 2 sản phẩm này, cụ thể gạo A có cấu tạo, cách phát âm, trình bày, bố cục và màu sắc đều tương tự với gạo A. Việc quan sát bao bì, bề ngoài sản phẩm rất khó để người tiêu dùng phát hiện ra đây là 2 sản phẩm của 2 thương hiệu khác nhau và làm người tiêu dùng lầm tưởng 2 thương hiệu gạo A và gạo B đều cùng 1 thương hiệu.

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm trong kinh doanh

Tại Điều 45 Luật cạnh tranh Việt Nam 2018 có quy định các hành vi bị coi là cạnh tranh không lành mạnh bị cấm gồm:

– Hành vi xâm phạm thông tin bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật đó

– Sử dụng hành vi đe dọa, cưỡng ép để ép buộc khách hàng hoặc đối tác kinh doanh của các doanh nghiệp khác không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó

– Trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác, gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín, tình hình tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.

– Trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác.

– Lôi kép khách hàng của doanh nghiệp khác bằng các hình thức bất chính

– Phá giá đối với hàng hóa, dịch vụ bằng cách bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ.

– Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm được quy định tại luật khác.

Thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Bước 1: Thụ lý hồ sơ khiếu nại

Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh.

Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không có đủ các tài liệu nói trên, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo cho bên khiếu nại bổ sung trong thời hạn không quá 30 ngày; trong trường hợp đặc biệt, Cục Quản lý cạnh tranh có thể gia hạn 1 lần không quá 15 ngày theo đề nghị của bên khiếu nại.

Hồ sơ khiếu nại bị trả lại trong các trường hợp:

– Hết thời hiệu khiếu nại;

– Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của Cục Quản lý cạnh tranh;

– Bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu đúng thời hạn.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh.

Cục Quản lý cạnh tranh chỉ thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh sau khi nhận đươc biên lai nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, trừ trường hợp bên khiếu nại được miễn nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh.

Bước 2: Điều tra vụ việc

– Điều tra sơ bộ: Việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh được tiến hành theo quyết định của Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh.

+ Thời hạn điều tra sơ bộ là 30 ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra sơ bộ.

+ Căn cứ vào kết quả điều tra sơ bộ và kiến nghị của điều tra viên, Cục trưởng sẽ ra quyết định đình chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm.

– Điều tra chính thức:

+ Cục trưởng ra quyết định điều tra chính thức nếu có kiến nghị của điều tra viên và kết quả điều tra sơ bộ cho thấy có dấu hiệu vi phạm.

+ Thời hạn điều tra chính thức là 90 ngày, kể từ ngày có quyết định (có thể gia hạn thời hạn điều tra trường hợp cần thiết nhưng phải được Cục trưởng gia hạn và không quá 60 ngày)

Bước 3: Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Trong thời hạn không quá 90 ngày, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh. Các hình thức xử lý vi phạm:

– Cảnh cáo;

– Phạt tiền.

– Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;

– Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm, bao gồm cả khoản lợi nhuận thu được từ việc vi phạm.

– Một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả có thể bị áp dụng:

+ Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường;

+ Buộc chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua;

+ Buộc cải chính công khai;

+ Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh;

+ Buộc sử dụng hoặc bán lại các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đã mua nhưng không sử dụng;

+ Buộc loại bỏ những biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh;

+ Buộc khôi phục các điều kiện phát triển kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở;

+ Buộc loại bỏ các điều kiện bất lợi đã áp đặt cho khách hàng;

+ Buộc khôi phục lại các điều khoản hợp đồng đã thay đổi mà không có lý do chính đáng;

+ Buộc khôi phục lại hợp đồng đã hủy bỏ mà không có lý do chính đáng.

XEM NGAY VIDEO

Quy trình, thủ tục đăng ký nhãn hiệu

 

Đội ngũ luật sư – Hãng Luật TGS LAWFIRM

Luật sư – Nguyễn Văn Tuấn – GĐ Hãng Luật TGS

Luật sư Tuấn đạt được nhiều kinh nghiệm tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực như khai thác khía cạnh thương mại của Quyền Sở hữu trí tuệ, viễn thông, đầu tư, doanh nghiệp, bất động sản…

Luật sư – Phạm Nhung

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đặc biệt bà Nhung là chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về nhãn hiệu, thương hiệu nổi tiếng, hiện bà là Trưởng Phòng Nhãn hiệu của văn phòng luật TGS.

Nguyễn Hồng Dinh – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đặc biệt bà Dinh là chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về nhãn hiệu, thương hiệu nổi tiếng,Hiện bà là Trưởng Phòng Nhãn hiệu của văn phòng luật TGS.

Hồ Phương Thanh – Chuyên Gia Tư Vấn Về Sở Hữu Trí Tuệ

Là chuyên gia pháp lý về lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đã tham gia tư vấn cho các Khách hàng trong và ngoài nước về các vấn đề về đăng ký bảo hộ và giải quyết tranh chấp về Nhãn hiệu, Thương hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế

Luật Sư – Văn Phòng Luật TGS Law

Địa chỉ: Số 5, Ngách 24, Ngõ 1, Trần Quốc Hoàn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 024.6682.8986

Email: contact@tgslaw.vn

Hotline: 024.6682.8986. – Luật Sư Nguyễn Văn Tuấn

Hoặc Bạn Có Thể Gửi Nội Dung Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí Qua Biểu Mẫu Dưới Đây Chúng Tôi/Luật Sư Sẽ Liên Hệ Lại Ngay!

Việt nam có bao nhiêu dân tộc (trả lời bằng số)

Vì Sao Mỹ Thua Trận Trong Chiến Tranh Việt Nam?

Lịch sử không có “giá như” nhưng lịch sử là bài học cho sự phát triển hướng đến tương lai tốt đẹp.

Chiến tranh Việt Nam khi có Mỹ trực tiếp tham gia từ 1954-1975 là một trong 11 cuộc chiến tranh lớn nhất của thế giới hiện đại mà sự kết thúc của nó để lại rất nhiều dấu ấn thời đại.

Những cái “nhất” của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam

Một, đây là một cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất trong lịch sử 200 năm nước Mỹ.

Về thời gian. Thời gian Mỹ tham gia thế chiến 1, thế chiến 2 và chiến tranh Triều Tiên cộng lại cũng chưa được một nửa thời gian Mỹ sa vào cuộc chiến tranh Việt Nam.

Về huy động lực lượng. Cuộc chiến này Mỹ huy động sức người, sức của cao nhất của nước Mỹ:

Năm đời Tổng thống với những bộ óc trí tuệ như Macnamara, Henry Kissinger, Brzezinski thực hiện đủ 3 chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Có đến 77% lục quân, 66% thủy quân lục chiến và không quân, 40% hải quân, 6,5 triệu lượt binh sĩ, 22.000 xí nghiệp của nước Mỹ đã được huy động để phục vụ chiến tranh đưa tổng số lính tham chiến lên 550.000 quân cùng với 70.000 quân chư hầu (Úc, Nam Hàn và Philipin, Thailand).

Theo thống kê chưa đầy đủ, Mỹ đã chi 920 tỷ USD (thời giá lúc đó) cho chiến tranh Việt Nam so với 341 tỷ trong thế chiến 2 và 54 tỷ trong chiến tranh với Triều Tiên. Nếu tính theo thời giá hiện nay thì đây là một khoản chi phí khổng lồ.

Về bom đạn. Mỹ dội xuống Việt Nam hơn 7,8 triệu tấn bom đạn nhiều hơn mỹ đã dùng trong thế chiến 2. Tại miền Bắc Việt Nam cứ 1 km vuông chịu 6 tấn và 1 người chịu 45,5kg bom (trong thế chiến 2 Đức tương ứng là 5,4 tân và 27 kg). Đây là một con số khủng khiếp chưa từng có trên thế giới.

Từ 1961-1971, Mỹ đã trút xuống miền Nam Việt Nam 20 triệu gallon=75,6 triệu lít chất độc da cam, thuốc diệt cỏ chứa dioxin. (Hậu quả khủng khiếp còn đến tận bây giờ và các thế hệ tiếp).

Hai, đây là một thất bại lớn nhất trong lịch sử chiến tranh 200 năm của nước Mỹ. Hơn 58.000 quân Mỹ thiệt mạng, khoảng 304.000 người lính khác vĩnh viễn bị thương tật, tàn phế. Nhưng Mỹ vẫn không không ngăn nổi Việt Nam thống nhất Tổ quốc, thu giang sơn về một mối.

Tại sao Mỹ sai và thua trận?

Rất nhiều sách vở, phát biểu, đánh giá, các công trình nghiên cứu…nói về nguyên nhân thắng trận của Việt Nam…nhưng ở góc nhìn của Mỹ thì điều gì khiến Mỹ thua trận sẽ khiến chúng ta quan tâm nhiều hơn.

Trước hết Mỹ thua là do nhận thức sai về tính chất chiến tranh Việt Nam. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân…

Mỹ cho rằng Việt Nam chống Mỹ là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm bởi Trung Quốc và Liên Xô nhưng thật ra không phải như vậy.

Mỹ đã quên mất chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Tổng thống Mỹ vào năm 1945 như thế nào nên đã xác định sai lầm tính chất cuộc chiến. Mỹ nên hiểu, Việt Nam coi quyền lợi dân tộc, quốc gia là trên hết. Việt Nam muốn độc lập, giang sơn thu về một mối và sẽ chiến đấu với bất kỳ kẻ thù nào vì mục tiêu đó.

Sai lầm tệ hại nhất của Mỹ là Mỹ đã “bất chấp” hay “vô tình” đối đầu với một dân tộc có truyền thống chống giặc ngoại xâm quật cường, anh dũng “thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.

Mỹ nhảy vào Việt Nam là để ngăn chặn CNCS…nhưng nhân dân Việt Nam chỉ biết rằng, Mỹ là kẻ xâm lược và chiến đấu với Mỹ như bao kẻ xâm lược khác.Người Việt Nam đánh Mỹ để bảo vệ quê hương, ruộng đồng, để không phải làm kiếp nô lệ như thời thuộc Pháp, đánh Mỹ để thống nhất Bắc-Nam thu giang sơn về một mối, cho nên, bất kỳ đàn ông hay đàn bà, người già hay người trẻ, hễ là người Việt Nam thì họ đều đứng lên chống giặc ngoại xâm…Chính tư tưởng, tinh thần đó là nguồn gốc khiến một dân tộc yêu hòa bình, yêu tự do độc lập trở nên anh hùng và tất yếu sẽ tạo ra một quân đội anh hùng.

Cuối cùng là Mỹ chẳng hiểu biết gì về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam trong 4000 năm qua. Đó chính là nghệ thuật quân sự, chiến tranh nhân dân được tôi luyện trong 4000 năm qua đã trở nên “bất khả chiến bại”. Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh là sở trường giành chiến thắng của một dân tộc Việt có đất không rộng, người không đông.

Chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống xâm lược Mỹ, một cường quốc quân sự kinh tế hùng mạnh bậc nhất thế giới lúc bấy giờ là bài học quý giá cho hiện tại. Việt Nam ngày nay đã lớn mạnh, đã hội nhập thế giới và để bảo vệ tổ quốc thì sẵn có truyền thống chống giặc ngoại xâm quật cường, anh dũng “thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.

Nguồn: Báo Đất Việt

Định Lượng Cu2+ Trong Mẫu Nước Bằng Phương Pháp Uv

                                                                               ThS. Lương Công Quang

                                                                  Khoa Công nghệ Hóa-Tài nguyên và Môi trường

Đặt vấn đề

Đồng (Cu) là khoáng chất được cơ thể hấp thụ ở dạ dày và phần trên của ruột non, sau đó đi vào máu. Đồng có tác dụngchống oxy hóa, ngừa ung thư, tốt cho tim mạch và rất cần thiết cho sự hoạt động của hệ thần kinh. Chất này có nhiều trong rau có màu xanh đậm, khoai tây, nấm, tôm, cua hay lúa mạch,…Đồng ảnh hưởng đến nhiều quá trình sinh hóa của cây như quá trình cố định N, sự khử nitrat, sự khử CO2, sự tổng hợp chloroplyll, tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng, sự thoát hơi nước, sự chuyển hóa gluxit, tạo các mô mới thân lá rễ, và ảnh hưởng đến tính chịu hạn, chịu lạnh, chịu nóng của cây.

Đồng là nguyên tố vi lượng giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển, ảnh hưởng đến sự tổng hợp nhiều loại chất đường, bột, hợp chất có đạm, chất béo, chloroplyll và các sắc tố khác, vitamin C và các enzim.

Đồng tồn tại trong nước dưới dạng ion Cu2+, hoặc dưới dạng phức xianua, tactrat…với hàm lượng không lớn dao động trong khoảng từ 0.001 đến 1mg/l. Để xác định hàm lượng đồng, người ta thường sử dụng phương pháp AAS, tuy nhiên ở một số phòng thí nghiệp chưa có máy AAS có thể dùng phương pháp trắc quang với thuốc thử dietyldithiocarbamate (DDC).

    Nguyên lý của phương pháp

    Phản ứng giữa Cu2+ với Pb-DDC xảy ra tại giá trị pH = 1.0 đến 1.5, trong trường hợp này ngoài đồng còn có Bi, Hg, Ag cùng tham gia phản ứng, các nguyên tố còn lại không tham gia phản ứng nên phương pháp này có độ chọn lọc cao vì Ag và Hg không gây cản trở do phức của chúng không màu.

    Loại bỏ các ảnh hưởng:

    – Bi: Nếu hàm lượng này vượt quá 30 µg/l thì cần phải lắc phức DDC kim loại với 25ml HCl 5M trong 5 phút, do đó phức Bi-DDC bị phân hủy còn phức Cu-DDC không bị phân hủy.

    – Phức Cu-xianua: thêm 0,5ml H2­SO4(1:1), 5ml HNO3 đặc vào 200 – 250ml mẫu chứa trong cốc chịu nhiệt, làm bay hơi dung dịch đến gần cạn khô (quá trình phân hủy nên đặt trong tủ hút). Để nguội, thêm vào 1ml HCl đặc và làm bay hơi đến khô, để nguội, thêm nước cất hai lần, đun nóng dung dịch đến sôi để hòa tan hết lượng muối rắn, lọc và chuyển toàn bộ dung dịch vào bình  mức thích hợp.

      Thiết bị và dụng cụ và hóa chất

      – Phểu chiết thể tích 250 ml hoặc 500ml; máy UV-VIS; các dụng cụ thông thường ở phòng hóa nghiệm;

      – H2SO4 1:1, HNO3 đậm đặc, HCl đậm đặc, dung môi hữu cơ toluene hoặc tương đương, Na-DDC, Pb-DDC trong toluene;

      Chuẩn bị một phểu chiết sạch thể tích 1000ml, thêm vào 50-100ml nước cất hai lần, 0.1 g Pb(NO3)2 loại tinh khiết phân tích, lắc kĩ để muối tan hết. Hòa tan 0.1 g Na-DDC trong lượng nước tối thiểu rồi thêm vào phểu chiết để kết tủa hết Pb-DDC, thêm vào phểu chiết 250ml toluene, đậy nút phểu chiết và lắc mạnh, toàn bộ kết tủa Pb-DDC sẽ tan hết vào trong toluene, tách bỏ tướng nước, phần tướng hữu cơ được lọc qua giấy lọc cho vào bình màu nâu, dung dịch bền trong ba tháng.

      – Dung dịch Cu2+ chuẩn nồng độ 1µg/ml.

        Trình tự phân tích

        – Lấy một thể tích nước cần phân tích sao cho chứa khoảng 0,2 – 0,6 µgCu/l, cho vào phễu chiết có thể tích 200-500ml, pha loãng mẫu nước nếu cần đến thể tích 100ml rồi thêm vào 5 giọt HCl(1:1), từ buret thêm vào một cách chính xác 10ml Pb-DDC trong toluene hoặc dung môi hữu cơ (có thể dùng petroleum thay thế). Cẩn thận đậy nút phểu chiết lại và lắc trong hai phút, giữ yên phễu chiết để cho hai tướng phân lớp, tách bỏ phần tướng nước phía dưới, phần tướng hữu cơ có chứa Cu-DDC có màu vàng được chuyển vào cuvet và tiến hành so màu tại bước sóng 430nm.

        – Lấy vào các phễu chiết: 0.2ml; 0.5ml; 1.0ml; 2.0ml; 3.0ml; 4.0ml; 5.0ml; 6.0ml dung dịch chuẩn Cu2+ có nồng độ 1µg Cu/ml, pha loãng bằng nước cất đến 100ml và tiến hành chiết tách như mẫu thử. Tiến hành với mẫu trắng song song.

          Tính kết quả

          Dùng phần mềm để xây dựng đường chuẩn. Nếu R2 <0,99 thì phải tiến hành lại thí nghiệm. Ngược lại tìm phương trình đường chuẩn y = a.x +b

          Từ phương trình đường chuẩn tính kết quả phân tích theo công thức sau:

          Trong đó: y là mật độ quang của mẫu phân tích

          a và b là các hằng số

          V1 là thể tích bình định mức (mL);

          V2 là thể tích mẫu (mL).

          TÀI LIỆU THAM KHẢO:

          [1]. Lê Đức, Giáo trình Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2015. [2]. TCVN 6193:1996 –ISO 8288: 1986(E). [3]. Võ Anh Khuê, Giáo trình các phương pháp phân tích hóa lý, trường Cao đẳng Công thương miền Trung, 2017.

          [1]. Lê Đức, Giáo trình Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2015. [2]. TCVN 6193:1996 –ISO 8288: 1986(E). [3]. Võ Anh Khuê, Giáo trình các phương pháp phân tích hóa lý, trường Cao đẳng Công thương miền Trung, 2017.