Top 12 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Nói Thế Kỷ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Cách Dạy Trẻ Chậm Nói Như Thế Nào? Vì Sao Trẻ Bị Chậm Nói?

Vì sao trẻ chậm nói?

Có hai group tác nhân khiến trẻ em chậm nói bao gồm: tác nhân tâm lý và tác nhân thực thể:

Nguyên nhân thực thể: đến từ những vấn đề tại các phòng ban, cơ quan trong cơ thể đảm trách nhiệm phát âm như tai, mũi, họng, lưỡi..hoặc cơ quan giữ vai trò chỉ huy ngôn ngữ ví dụ như não hoặc các trục trặc tại não ( khiếm khuyến trong sự tăng trưởng não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh…)

Nguyên nhân tâm lý: Do trẻ bị cú sốc tâm lý, hoặc do gia đình bỏ bê, không quan tâm đến trẻ. Quá cưng chiều cũng có khả năng trở thành tác nhân khiến trẻ chậm nói, lười nói.

Khi mà đã hiểu được nguyên nhân, cha mẹ hay người chăm sóc bé luôn phải chủ động thúc đẩy cho quá trình học nói của bé phù hợp với lứa tuổi sao cho đạt mốc triển ngôn ngữ tự nhiên. Bởi não của trẻ tăng trưởng nhanh nhất là ở giai đoạn trước 3 tuổi sau đấy chậm hơn từ 3 – 6 tuổi. Sau 6 tuổi các can thiệp tập nói sẽ có hậu quả hạn chế nhất định.

Khi nào cần dạy trẻ chậm nói?

Cha mẹ cần phải nắm được các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ và kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường trong quá trình tăng trưởng ngôn ngữ của con mình để dạy trẻ chậm nói sớm. Các biểu hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở trẻ:

Trẻ không giận dữ lại với giọng nói hay âm thanh to khi trẻ từ sáu đến 8 tuần tuổi.

Cha mẹ cười đùa với trẻ nhưng trẻ không có bức xúc mặc dù đã 2 tháng tuổi

Thờ ơ với người và mọi vật xung quanh khi 3 tháng tuổi.

Không quay đầu khi nghe thấy các âm thanh phát ra lúc trẻ 4 tháng.

Không biết tự cười mặc dù đã 6 tháng tuổi.

Không bập bẹ, ê a được từ nào lúc 8 tháng.

Chưa nói được các từ đơn khi đã 2 tuổi.

Trẻ ăn nói kém, không thể nói được những câu đơn giản khi đã 3 tuổi.

Cách giải pháp dạy trẻ bị chậm nói cực hiệu quả

Trò chuyện với trẻ nhiều hơn

Trẻ lớn hơn chút khi trò chuyện với trẻ, bạn cần phải cố gắng nói thật chậm và rõ ràng từng từ một. Cha mẹ không nói ngọng kiểu “nựng” bé sẽ khiến bé khó phát âm khi bắt chước. Khi nói, bạn có khả năng kết hợp sử dụng các động tác tay, chẳng hạn như vẫy tay chào khi tạm biệt, nhận quà bằng 2 tay… Hãy trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, khi cho trẻ ăn, khi tắm cho trẻ, khi ru trẻ ngủ… Sau một thời gian, bạn sẽ thấy sự tốt lên rõ nét.

Khuyến khích trẻ tự xử lý vấn đề

Tạo môi trường để trẻ phát huy khả năng nói của mình

Đọc sách, đọc truyện cho trẻ nghe

Sách luôn là liều thuốc thần kỳ đối với trẻ chậm nói. Khi ôm con trong lòng, cầm trên tay cuốn truyện tranh, đọc cho con nghe những vần thơ ngộ nghĩnh, bạn sẽ giúp con làm quen được với những từ mới, những vần điệu mới, để con có thể hiểu một cách rõ ràng hơn về cách mà mọi người nói. Khi đọc sách cho con, bạn cần phải chọn những quyển có hình ảnh và màu sắc tươi sáng để trẻ cảm nhận thấy.

Không bắt chước ngôn ngữ của trẻ

Lúc trẻ mới tiếp tục tập nói, thường trẻ sẽ phát âm không chuẩn, đôi khi còn nói ngọng, nói líu lưỡi. Vì thế, bạn đừng bắt chước cách nói của trẻ trong quá trình dạy con. Việc làm này có khả năng hình thành những thói quen khó sửa, khiến trẻ nói sai, nói ngọng nhiều và lâu hơn.

Hồng Quyên – Tổng hợp Tham khảo ( chúng tôi trungtamphuchoichucnang.com,… )

Vì Sao Giá Vàng Tăng Kỷ Lục?

Giá vàng tăng trở lại mức đỉnh gần 10 năm trước đã kích hoạt lực mua của người dân. Giá vàng trong nước đã nhanh chóng cao hơn giá thế giới tới 1,5 triệu đồng/lượng.

Mua vàng vì nghĩ giá còn… tăng tiếp!

Ghi nhận của PV Tuổi Trẻ lúc 16h chiều 24-2 tại Công ty SJC (Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3) cho thấy nhiều người đã xếp hàng mua vàng với kỳ vọng giá sẽ tăng. Bà Chi (Tân Bình) cho biết khi giá vàng tăng lên mức 47,3 triệu đồng/lượng, bà đã quyết định mua 2 lượng.

“Lúc tôi ở nhà giá vàng mới ở mức hơn 47 triệu đồng/lượng, nhưng khi lên đến Công ty SJC ở quận 3 giá đã lên 49 triệu đồng/lượng nhưng tôi vẫn mua” – bà Chi tiếc rẻ.

Đến 16h30, dù chỉ còn 30 phút nữa là hết giờ giao dịch nhưng lượng khách đổ đến mua vàng vẫn còn đông. Trả lời câu hỏi vì sao mua khi giá vàng ở mức 49 triệu đồng/lượng, nhiều người cho biết tin là giá vàng còn tăng tiếp khi thông tin về dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp.

Tuy nhiên khác với thời điểm ngày Thần tài, người mua chủ yếu là nhỏ lẻ và tập trung vào vàng nhẫn thì ngày 24-2 người dân chủ yếu giao dịch vàng miếng, số lượng phổ biến là 1-2 lượng.

Giá vàng tăng khiến cho trang web báo giá của Công ty SJC cũng “quá tải”, việc truy cập vào xem giá rất khó do liên tục báo lỗi. Trang web một số công ty vàng lớn cũng không truy cập được. Người mua đông nên Công ty SJC phải phát số thứ tự.

Tranh thủ bán vì sợ giá… sập

Trong số những người chờ đợi tại Công ty SJC chiều 24-2 còn có những người chờ để bán vàng chốt lời. Cầm 1 lượng vàng trên tay, anh Đức (Q.5) cho hay anh mua khi giá vàng 37 triệu đồng/lượng nên thấy giá cao đã tranh thủ bán vì sợ giá vàng sẽ lặp lại kịch bản rơi thẳng đứng sau khi đạt mức 49 triệu đồng/lượng như gần 10 năm trước.

“Tính ra trong một thời gian ngắn tôi lời hơn 11 triệu đồng/lượng” – anh Đức nói. Công ty SJC cho hay số người mua vàng trong ngày 24-2 nhiều hơn số người bán.

Theo chuyên gia Trần Thanh Hải, từ ngày 3-1 đến nay giá vàng đã tăng 14%, từ 43 triệu đồng/lượng lên 49 triệu đồng/lượng, trong khi mức tăng cả năm 2019 chỉ có 18%.

“Dịch COVID-19 đã làm gián đoạn tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc – nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, nên nhiều nhận định cho rằng sẽ làm phá vỡ sự phục hồi nền kinh tế toàn cầu năm 2020. Nhiều quốc gia phải tung ra các gói kích thích kinh tế. Vì vậy giá vàng những ngày qua tăng và mức biến động ngang với thời điểm tháng 9, tháng 10-2011” – ông Hải phân tích.

Cao hơn giá thế giới tới 1,5 triệu đồng/lượng

Cuối ngày 24-2, giá vàng thế giới 1.685,8 USD/ounce, quy đổi tương đương 47,5 triệu đồng/lượng – tăng gần 43 USD/ounce (1,2 triệu đồng/lượng) so với cuối tuần trước. Tuy nhiên tốc độ tăng giá vàng trong nước gấp nhiều lần.

Ngày 24-2 đánh dấu lần đầu tiên kể từ sau ngày Thần tài, giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới. Những ngày trước dù giá vàng thế giới tăng mạnh nhưng trong nước tăng rất chậm vì mãi lực thấp. Nhưng cuối ngày 24-2, giá vàng trong nước đã cao hơn giá vàng thế giới quy đổi 1,5 triệu đồng/lượng.

Đặc biệt chênh lệch giá bán vàng miếng được tăng lên mức 1,2 triệu đồng/lượng, gấp hơn hai lần so với mức chênh lệch sáng 24-2 do các công ty vàng đề phòng giá vàng đảo chiều. Với vàng nhẫn, mức chênh lên đến 1,5 triệu đồng/lượng.

Ông Nguyễn Hoàng Minh, phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chúng tôi cho hay hiện các giải pháp quản lý thị trường vàng theo nghị định 24 đã giúp thị trường vàng ổn định, không còn tình trạng đầu cơ, làm giá gây bất ổn nền kinh tế. “Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá vàng trên thị trường và có đủ nguồn lực để can thiệp thị trường khi cần thiết” – ông Minh nhấn mạnh.

Giá USD cũng tăng

Giá vàng tăng cũng “kích hoạt” giá USD tăng theo. Tại Vietcombank, giá USD từ mức 23.310 đồng/USD đầu ngày đã nhích dần và tăng lên 23.350 đồng/USD theo đà tăng của giá USD tự do. Tại Eximbank, giá bán USD ở mức 23.330 đồng/USD.

Tỉ giá trung tâm được Ngân hàng Nhà nước ngày 24-2 công bố đứng ở mức 23.243 đồng, tăng 4 đồng so với cuối tuần trước.

Tại chúng tôi cuối ngày 24-2 giá bán USD tự do tăng vượt giá bán USD tại ngân hàng, lên mức 23.380 đồng/USD, mua vào 23.280 đồng/USD. Theo giới chuyên gia, điều này cho thấy có dấu hiệu gom USD để nhập vàng theo đường biên mậu do mức chênh 1,5 triệu đồng/lượng quá hấp dẫn.

A.H. – L.T. Hà Nội: người dân thận trọng

Tại Hà Nội, thị trường vàng không thực sự nhộn nhịp dù giá vàng cuối giờ chiều lên đến 49 triệu đồng/lượng giá bán ra và mua vào là 47,8 triệu đồng/lượng. Lượng người bán đông hơn mua và những người mua bán chủ yếu thực sự đang cần do nhu cầu thực.

Một chủ cửa hàng vàng trên phố Cầu Giấy cho biết khách hàng rất thận trọng mua vào vì đều biết giá vàng đang bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Giá vàng trong nước lập đỉnh 49 triệu đồng/lượng là do giá vàng thế giới vượt ngưỡng 1.683 USD/ounce.

Dù ngày 24-2, giá vàng nhảy theo giờ nhưng không như tháng 10-2012, vàng giờ không phải là kênh đầu tư “vua”. Hầu hết giới đầu tư cũng cẩn trọng, e ngại “ôm” vào vì sợ rủi ro cao khi dịch COVID-19 có diễn biến khó lường.

L.THANH

Giá vàng tăng phi mã, lên 49 triệu đồng/lượng

TTO – Chỉ trong hai tiếng ngắn ngủi chiều nay, 24-2, giá vàng miếng SJC đã tăng từ mức 47,5 triệu đồng/lượng lên 49 triệu đồng/lượng. So với buổi sáng, giá vàng miếng SJC đã tăng thêm 2,1 triệu đồng/lượng – mức tăng chưa từng có trong vòng nhiều năm.

Thế Kỷ 21 Có Được Coi Là “Thế Kỷ Châu Á”?

Nếu như thế kỷ 19 do đế quốc Anh “làm mưa làm gió”, thì thế kỷ 20 lại là “thiên hạ của Mỹ” và hiện nay có thể nói là “Thế kỷ châu Á”, bởi vì động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã chuyển dịch từ phương Tây sang phương Đông.

Mức sống của người dân châu Á tiếp tục được nâng cao.

Theo một báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) năm 2011, đến năm 2050 có thể sẽ có khoảng hơn 3 tỉ người dân châu Á có mức sống tương đương với người dân châu Âu, và đến lúc đó sản xuất của châu Á có thể chiếm hơn 50% giá trị toàn cầu. Vào thời điểm ADB công bố báo cáo trên, châu Á đang trỗi dậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm của châu Á cao hơn 4 – 6 lần Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người của các nền kinh tế mới nổi lớn của châu Á vẫn kém xa châu Âu. Dự báo xu thế này vẫn sẽ duy trì tới năm 2020.

Ngoài ra, xu thế tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao trong khu vực cũng đang chậm lại. Cùng với việc chỉ số tăng trưởng GDP của khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục sụt giảm so với dự báo, các chuyên gia phân tích đều lần lượt hạ thấp dự báo tăng trưởng đối với phần lớn các quốc gia châu Á. Nguyên nhân chính được cho là tăng trưởng kinh tế do Mỹ dẫn dắt đã không thể thúc đẩy kinh tế châu Á. Thậm chí, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất trong thời gian tới rất có khả năng làm suy yếu động lực tăng trưởng của khu vực này.

Ở châu Âu và Nhật Bản, viễn cảnh tăng trưởng kinh tế ngày càng ảm đạm, đây là một sự thật không phải bàn. Trong khi đó, ở Trung Quốc, mặc dù chính phủ nước này đang thúc đẩy chuyển đổi mô hình kinh tế, lấy tiêu dùng làm chủ đạo, đồng thời trong quá trình này tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới song tốc độ tăng trưởng chậm lại vẫn là bình thường. Ở một số nền kinh tế lớn ở châu Á, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa vẫn tạo ra động lực to lớn, song thời đại tăng trưởng kinh tế cao đã đi qua. Đối với các quốc gia châu Á đang trỗi dậy như Ấn Độ, Myanmar và Philippines…, tăng trưởng dân số vẫn duy trì ở mức cao. Song nếu dân số ngày càng trẻ trong khi cơ hội việc làm là không đủ thì “kỳ tích tăng trưởng” có khả năng biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện của các khu dân nghèo ở thành phố, thị trấn hoặc xã hội bấp bênh, không ổn định.

Để đề phòng sự xuất hiện các diễn biến tiêu cực, châu Á cần đẩy nhanh sự hòa hợp về kinh tế và gia tăng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn.

Đối với bản thân châu Á, các quốc gia trong khu vực không thể tiếp tục đầu tư ra nước ngoài mà không chú ý đến trong nước. Trong quá khứ, châu Âu và Mỹ đều như vậy, kết quả đó là tài nguyên công nghiệp của các nước đó bị đào khoét đến trống rỗng. Ở châu Á, hiện tượng xuất siêu cho thấy trong quá khứ các nước này lấy xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, hiện nay, châu Á cần chấp nhận thực tế cán cân thương mại bị thâm hụt, và chính sách nên tập trung vào đầu tư, nguồn nhân lực và mô hình tăng trưởng tiên tiến hơn.

Giải pháp lý tưởng là kết hợp Đông Nam Á và Nam Á nhằm tăng cường sức mạnh tổng thể của châu Á. Có thể nói, ở góc độ toàn cầu, không có khu vực nào sánh được với khả năng thương lượng về giá cả của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. Về lĩnh vực quan hệ đối ngoại, nếu châu Á bị “chia năm sẻ bảy”, tăng trưởng của khu vực khó có thể duy trì; chỉ có đoàn kết nhất trí, các quốc gia châu Á mới có thể đạt được thành tích xuất sắc trên trường quốc tế.

Thế kỷ 21 có thể được gọi là “Thế kỷ châu Á” hoặc một tên gọi khác, điều này không quan trọng. Cho dù tăng trưởng thực tế của châu Á chậm lại, song điều quan trọng là khu vực này đang trỗi dậy, mức sống của người dân vẫn tiếp tục được nâng cao.

Tại Sao Kinh Doanh Theo Mạng Là Xu Thế Của Thế Kỷ 21?

Bài viết này mô tả sơ bộ vài nét cơ bản về kinh doanh theo mạng (KDTM), ở Việt Nam còn gọi là tiếp thị mạng lưới (network maketing), tiếp thị nhiều tầng (multi level marketing), hoặc bán hàng trực tiếp (direct selling). Trong văn bản luật hiện nay còn gọi là “bán hàng đa cấp”- từ này chưa thể hiện đúng bản chất hoạt động này, và do vậy làm rất nhiều người hiểu sai về hình thức kinh doanh tiên tiến này.

1. KDTM là gì và hoạt động cụ thể như thế nào?

2. Tại sao KDTM là xu hướng phát triển thương mại của thế kỷ 21?

3. Hình thức này có những ưu điểm nổi trội gì so với thương mại truyền thống?

I- KDTM hoạt động như thế nào?

Phân phối hàng hóa theo kiểu truyền thống:

Chi phí lưu thông trong các khâu trung gian thông thường chiếm đến 60%-70% giá trị hàng hóa khi đến tay người tiêu dùng.Hàng hóa phải trải qua nhiều khâu và chịu các chi phí tương ứng)

Mọi hàng hóa đều được bán với giá ưu đãi thống nhất cho các NPP, đến lượt NPP bán đến khách hàng theo giá bán lẻ do công ty KDTM quy định thống nhất.

Như vậy có thể thấy điểm khác biệt cơ bản:

Thực chất, đây là kênh bán hàng trực tiếp, từ nhà SX (công ty KDTM) đến khách hàng chỉ qua 1 khâu trung gian duy nhất là 1 nhà phân phối độc lập.

Câu hỏi: Vậy tại sao lại gọi là kinh doanh đa cấp (tiếp thị mạng lưới nhiều tầng)?

Mô hình hoạt động KDTM theo sơ đồ sau:

– Giá ưu đãi do công ty bán cho NPP và giá NPP được quyền bán lẻ đến khách hàng đều quy định thống nhất ở tất cả các cấp, không phân biệt là cấp 1, 2, … cho đến cấp n.

– Tỷ lệ (%) chi trả hoa hồng cho NPP ở các cấp tùy thuộc chính sách của từng công ty KDTM.

Câu hỏi quan trọng: – Trả hoa hồng cho nhiều cấp sẽ làm tăng giá bán lẻ đến khách hàng?

Đối với người làm KDTM chuyên nghiệp, tiền hoa hồng không chỉ có ý nghĩa trả công giới thiệu thông tin, mà còn là trả công cho việc huấn luyện, đào tạo, hướng dẫn các NPP cấp dưới hoạt động đúng phương pháp, nâng cao kỹ năng tư vấn, chăm sóc khách hàng tốt hơn, kỹ năng xây dựng hệ thống mạng lưới. Chính điều này tạo nên những giá trị khác biệt của những người làm KDTM chân chính.

Kinh doanh theo mạng, đó không chỉ mang lại kết quả thu nhập tài chính, mà còn là sự phát triển nhân cách của những con người tham gia vào nó, tạo ra mối liên kết tốt đẹp giữa con người. Chính vì vậy, hình thức này đã được Brian Tracy– một trong những tác giả, diễn giả hàng đầu về kinh doanh của Mỹ ca ngợi “KDTM là một trong những phương pháp kinh doanh được kính trọng nhất trên thế giới”.

: Giá bán đến khách hàng không phải do ý muốn chủ quan của công ty KDTM quyết định, mà phải chịu tác động khách quan của các quy luật thị trường: giá của các công ty cạnh tranh, quy luật cung cầu,… Và tất nhiên phải phù hợp với giá trị sử dụng (tính hiệu quả) thì khách hàng mới chấp nhận, nếu không thì họ sẽ không mua, hoặc chọn sản phẩm thay thế của các công ty khác.

Điều quan trọng nhất là: khách hàng chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng của hàng hóa đó có xứng đáng với số tiền bỏ ra hay không mà thôi.

II- Những yếu tố tạo nên ưu thế vượt trội của KDTM – một xu thế tất yếu của thế kỷ 21

Khi áp dụng hình thức phân phối này, các bên tham gia đều được hưởng lợi ích lớn hơn so với hình thức phân phối truyền thống. Cụ thể:

– Lợi ích được mua hàng tại công ty với giá ưu đãi (là khách hàng sử dụng sản phẩm giá ưu đãi).

– Được công ty dành cho quyền bán lẻ để hưởng chênh lệch giá bán lẻ.

+ Quy mô thu nhập không hạn chế và hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số của hệ thống do họ tạo ra.

– Được tư vấn sử dụng sản phẩm, chăm sóc chu đáo từ NPP là người thân quen.

– Có nhiều người tiêu dùng tham gia truyền bá cho sản phẩm, đây là kênh thông tin giúp bán hàng hiệu quả nhất;

– Không phải thiết lập và quản lý hệ thống phân phối (vì công việc này đã ủy quyền cho các NPP);

– Không đọng vốn hoặc đọng hàng hóa ở các khâu phân phối trung gian, thu được tiền ngay khi giao hàng hóa.

3. Các ưu điểm tạo nên thế mạnh vượt trội của hình thức KDTM:

– Tâm lý chung là mọi người rất thích được chia sẻ thông tin cho những người khác về những điều tốt (và cả những điều xấu) mà mình biết hoặc mình phát hiện ra (mình là người biết trước thì càng đáng hãnh diện và tự hào!).

– Ai cũng rất thích chỉ bảo, giúp đỡ những người hỏi ý kiến mình!

– Mọi người thường tin tưởng vào lời giới thiệu và chia sẻ của những người bạn, người thân quen, nhất là về những hàng hóa dịch vụ đã mua và dùng rồi (với điều kiện là lời giới thiệu đó vô tư và không có động cơ mang lợi ích cho người giới thiệu, nếu không, lời giới thiệu có thể phản tác dụng và ảnh hưởng đến uy tín của người giới thiệu).

Ví dụ: một thông tin cực kỳ hấp dẫn nào đó, 5 người biết và mỗi ngày nói chuyện cho 5 người khác thì:

5 x 5 = 25; 625 x 5 = 3.125;

25 x 5 = 125; 3.125 x 5 = 15.625;

125 x 5 = 625; 15.625 x 5 = 78.125;

Hãy tưởng tượng với sự hỗ trợ của internet hiện nay thì sự bùng nổ thông tin còn tăng nhanh đến mức nào! Đây là một tiềm năng vô tận cho các ngành kinh doanh dựa trên mô hình KDTM.

Sự kết hợp một cách thông minh giữa một bên là tâm lý xã hội muốn chia sẻ thông tin, mang những điều tốt đến cho những người thân quen, và một bên là sự khuyến khích bằng lợi ích kinh tế, thu nhập từ hoa hồng từ việc xây dựng hệ thống quảng bá thông tin đã tạo nên một hình thức kinh doanh mang tính cách mạng, tiên tiến. Đó chính là hình thức kinh doanh theo mạng.

Theo DSA- Tổ chức bán hàng trực tiếp thế giới thì cho đến năm 2005, hình thức KDTM đã có mặt ở 125 nước trên thế giới, với 3.600 công ty KDTM lớn, hơn 55 triệu nhà phân phối độc lập, và doanh số của các công ty này trên 100 tỷ USD/năm. KDTM đang hứa hẹn sẽ có sự phát triển bùng nổ trong những năm sắp tới tại những thị trường có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam./.

by