Top 6 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Nông Dân Yên Thế Khởi Nghĩa Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Câu 1: Nguyên Nhân Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế Câu 2: Vì Sao Khởi Nghĩa Yên Thế Lại Thất Bại Câu 3: Tại Sao Nói Cuộc Khởi Nghĩa Hương Kh

– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. – Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. câu 2: vì sao khởi nghĩa yên thế lại thất bại -Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế bao gồm: Thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến với đường lối lãnh đạo đúng đắn. Tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám (chủ hòa) không hợp với nhiều nghĩa quân (chủ chiến). … Nghĩa quân Yên Thế chưa lấy đuợc lòng dân do đôi khi nghĩa quân vẫn cướp bóc, sách nhiễu dân chúng. câu 3: tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương – Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. – Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. – Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896) – Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. – Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương. câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào giống và khác sao với cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương – Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời. – Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. – Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống. – Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì. – Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,… – Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất. – Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp. – Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

Bài 27: Khởi Nghĩa Yên Thế Và Phong Trào Chống Pháp Của Đồng Bào Miền Núi Cuối Thế Kỉ Xix

Chi tiết Chuyên mục: Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời:

– Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).

– Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

– Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

– Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.

– Về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động…

– Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

– Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

– Ở Nam Kì có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.

– Ở miền Trung có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường) và Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.

– Ở Tây Nguyên, các tù trưởng như Nơ-tranạ Ciư. Ama Con, Ama Giư-hao… đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.

– Ở vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Vãn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu. Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà….

– Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì, bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.

Bão Hình Thành Thế Nào, Vì Sao Mắt Bão Lại Là Nơi ‘Bình Yên’ Nhất?

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan. Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.

Nhà khí tượng Erik palmen đã tìm ra rằng bão chỉ có thể hình thành trên biển trong dải vĩ độ 5 – 20 độ vĩ hai bên xích đạo có nhiệt độ cao (từ 26 – 27 độ C trở lên) đảm bảo cung cấp đủ lượng hơi nước khổng lồ bốc hơi mạnh từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão hình thành và lực coriolis dủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình thành.

Sở dĩ bão không thể hình thành trong giải 0 – 5 độ vĩ về hai phía của xích đạo vì ở đó lực coriolis quá nhỏ, không đủ để tạo xoáy. Khối không khí trong vùng xoáy có chiều ngang khoảng 200 km, chiều dài khoàng 1000km, cách mặt đất khoảng 10 – 12km.

Bão thường hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này cần một dòng nước rất nóng, tối thiểu là 26 độ ở độ sâu ít nhất là 50m dưới nuớc.

Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi chính là nhiên liệu của bão. Khối khí rất ẩm này sẽ lên cao đến 15 cây số. Ở đó, khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến những đám mây bão không cố định trở nên lớn hơn.

Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm và nóng. Và nó bị hút với tốc độ rất cao vào bên trong ống khí bay lên cao. Sở dĩ có hiện tượng này vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi khác. Điều này giải thích tại sao mây cuộn xung quanh ống khói này.

Do trái đất quay, ở Bắc bán cầu là chiều ngược lại của kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng chiều với kim đồng hồ, nên bao giờ bão cũng quay theo cùng 1 chiều.

Nước càng nóng, guồng máy nhiệt độ càng lên cao và gió cũng tăng tốc. Lúc này, bão tăng sức mạnh. Sức của nó đôi khi đạt đến mức tương đương 5 quả bom hạt nhân/mỗi giây. Nhưng ngay khi gặp một dòng nước lạnh hơn hoặc gặp đất liền, bão giảm cường độ vì thiếu khí nóng bốc hơi.

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan

Tại sao bão xuất hiện chủ yếu vào mùa Hè và mùa Thu?

Thời gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè và mùa Thu: Từ tháng 6 đến tháng 11 (ở Bắc Bán Cầu) và tháng 12 đến tháng 3 năm sau (ở Nam Bán Cầu), bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời gian này có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển của bão: Nhiệt độ nước biển cao (ít nhất là từ 26oC trở lên), khí quyển vùng nhiệt đới khá thuận lợi cho sự phát triển đối lưu và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh mẽ.

Vì sao mắt bão lại là nơi ‘bình yên’ nhất ?

Bão thực chất là khối không khí xoay tròn với vận tốc cao, hoạt động trong phạm vi khá lớn, đường kính có thể lên tới 1.000 km. Mắt bão, còn gọi là tâm bão, là nơi có áp suất không khí rất thấp, còn xung quanh mắt bão thì không khí ở tầng thấp vừa xoáy nhanh vừa đổ về trung tâm áp thấp.

Tốc độ dòng khí càng nhanh thì vận tốc gió càng mạnh, tạo nên lực ly tâm cực lớn khiến không khí bên ngoài càng khó lọt vào tâm bão. Do đó, mắt bão giống như một cái ống được xây bằng mây, bên trong dường như không khí không quay, gió rất yếu.

Hơn nữa, vì không lọt được vào tâm bão, nên không khí bên ngoài mang nhiều hơi nước phải bốc lên, hình thành những đám mây xám xịt rồi ào ạt tuôn mưa. Trong khi đó, tại mắt bão lại xuất hiện dòng khí đi xuống, bởi vậy nơi đây trời quang, mây tạnh, thậm chí còn có thể trông thấy trăng sao vào buổi tối.

Tuy nhiên, nếu mắt bão ở trên đại dương thì nơi đó sóng biển lại cực kỳ dữ dội. Thí nghiệm cho thấy, đặt ly nước vào trong chuông thuỷ tinh rồi hút dần không khí ra, đến khi không khí rất loãng và áp suất giảm tới mức nhất định thì nước trong ly nổi bọt sùng sục như bị đun sôi.

Mắt bão thông thường có đường kính 40 km. Bão là khối khí vừa quay vừa di chuyển nên mắt bão cũng di chuyển theo. Sau khi mắt bão rời chỗ, tức thì mưa to gió lớn ập tới. Các chuyên gia khí tượng học cho biết, sự phân bố hướng gió ở mọi vị trí trong phạm vi hoạt động của cơn bão đều được thể hiện rất có quy luật. Khi không khí xung quanh đổ dồn về tâm bão, do ảnh hưởng của sự tự quay của trái đất, hướng đi của gió sẽ bị lệch đi. Sự lệch góc đó khiến gió xung quanh hướng tới tâm bão luôn ngược chiều kim đồng hồ.

Càng đến gần tâm bão, phương tiếp tuyến càng lớn, gió càng tiếp cận với vận động quay tròn quanh tâm bão. Bởi vậy, góc tạo ra giữa hướng gió với tuyếp tuyến đường tròn tâm bão càng nhỏ. Trong phạm vi cơn bão, dù đứng ở bất kỳ vị trí nào, chỉ cần đứng quay lưng về hướng gió thì người ta có thể phán đoán chắc chắn rằng mắt bão nằm trong góc dao động 45-90 độ ở phía trước mặt và lệch sang trái.

Châu Anh

Theo chúng tôi

Vì Sao Dân Hong Kong Biểu Tình?

Từ ngày 06/06/2019, nhiều lực lượng chính trị ở Hong Kong đã tổ chức biểu tình để phản đối một Dự luật Dẫn độ gây tranh cãi. Nhân đó, các tổ chức, cá nhân chống Nhà nước Việt Nam đã đồng loạt tuyên truyền về đợt biểu tình này, để khích lệ các “phong trào biểu tình” ở Việt Nam, đồng thời ca ngợi mô hình chính trị của phương Tây, công kích mô hình mà Việt Nam đang sử dụng.

Đợt biểu tình này bùng phát do nhiều nguyên nhân. Về nguyên nhân bề nổi, ngày 14/02/2018, một thanh niên Hong Kong tên Chan Tung-kai đã sát hại bạn gái đang mang thai của mình, trong lúc họ đang đi du lịch Đài Loan. Vì Chan bị bắt ở Hong Kong, tòa án Hong Kong có trách nhiệm xét xử vụ việc. Tuy nhiên, vì Hong Kong chỉ là một đặc khu chứ không phải một quốc gia, và đặc khu Hong Kong chưa có hiệp ước dẫn độ với Trung Quốc, Đài Loan và Macao, tòa án Hong Kong không có quyền xét xử một vụ giết người diễn ra trên lãnh thổ Đài Loan.

Ngoài nguyên nhân bề nổi vừa nêu, đợt biểu tình này còn có thể xuất phát từ một số nguyên nhân khác, như dư âm của các hoạt động kỷ niệm 30 năm sự kiện Thiên An Môn, hoặc ảnh hưởng từ xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

Tuy nhiên, các đảng phái trong chính trường Hong Kong đã không tìm cách thỏa hiệp, để đạt được giải pháp tối ưu cho người dân, như vừa nêu. Thay vào đó, cả cánh thân Trung Quốc lẫn cánh thân phương Tây đều muốn biến Dự luật Dẫn độ thành một công cụ để giành giật nền tư pháp. Dù bà Carrie Lam hay người biểu tình thắng thế, Hong Kong cũng để vuột mất một chính sách tối ưu. Thêm nữa, nếu Hương Cảng trở thành nơi xung đột, thay vì nơi giao lưu buôn bán, giữa hai hệ thống chính trị, văn hóa của phương Đông và phương Tây, thì về lâu về dài, thành phố này sẽ đánh mất một lợi thế quan trọng từng giúp nó đạt được thịnh vượng.