Top 12 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Phôi Thai Không Có Tim Thai Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Cuocthitainang2010.com

Tại Sao Phôi Thai Không Có Tim Thai

Tại sao có trường hợp phôi thai không có tim thai?

Muốn nghe tiếng tim thai, bà bầu không còn cách nào khác là phải đi khám, siêu âm để nghe nhịp tim qua ống nghe. Vì vậy, có một số trường hợp thai nhi đã chết lưu nhưng bà mẹ không biết, cho đến khi đi siêu âm hoặc có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài như đau bụng, ngất xỉu,…

Có khá ít trường hợp phôi thai không có tim thai bẩm sinh, mà chủ yếu không có tim thai là bởi bạn đã bị sảy thai từ trước đó – đây là lý do đầu tiên (trước lúc siêu âm). Vậy thì điều gì đã khiến bạn bị sảy thai?

Thứ nhất là sảy thai tự nhiên:

Mặc dù chưa có nghiên cứu rõ ràng nào về nguyên nhân nhịp tim của thai nhi bỗng nhiên ngừng lại, mặc dù sức khỏe của người mẹ rất tốt. Theo các nghiên cứu, c

ó 50% trường hợp sảy thai trong quý I là do hỏng trứng, bởi những bất thường ở nhiễm sắc thể, khi phân chia tế bào, hoặc do chất lượng trứng hoặc tinh trùng kém, d

ây rốn quấn quanh cổ thai nhi và làm cho bé không thể nhận được oxy và nguồn dinh dưỡng từ mẹ.

Thứ hai là do bệnh lý của người mẹ : 

Mẹ mang gien đông máu Thromboliphilia

Rối loạn miễn dịch – Bệnh tự miễn

Bất thường nhiễm sắc thể

Xét nghiệm hoạt tính tế bào NK bất thường

Hội chứng buồng trứng đa nang

Bệnh lý tuyến giáp

Tử cung bất thường và thiểu năng cổ tử cung

Mắc bệnh tiểu đường

Thứ ba là do tác động từ bên ngoài:

Người mẹ bị bệnh trong thời gian mang thai, như mắc các bệnh nhiễm trùng từ toxoplasmosis, herpes, cytomegalovirus và rubella.

Người mẹ hút thuốc lá, uống rượu hoặc sử dụng ma túy.

Tiếp xúc nhiều với môi trường độc hại, bị chấn thương, stress kéo dài.

Thứ tư là về phía người chồng:

Chồng có bất thường nhiễm sắc thể. Tinh trùng dị dạng cao .

 Tinh trùng đứt gãy ADN-chỉ số DFI cao trên 15%

Tham khảo : 

Phụ nữ mang gen bệnh tắc nghẽn mạch máu di truyền có nguy cơ cao gấp 2 – 14 lần so với người bình thường, họ dễ bị mất tim thai hoặc không có tim thai gây sảy thai. Có 3 loại  đột biến gen chính gây tắc nghẽn mạch máu là: 

• Loại 1 :

Đột biến gen yếu tố V Leiden (FV).

•Loại 2 :

Đột biến gen yếu tố II prothrombin G20210 (FII).

•loại 3:

Đột biến methylene-tetrahydrofolate reductase (MTHFR) gây tăng homocystein máu.

Đột biến gen yếu tố II prothrombin xảy ra ở 7,8% phụ nữ bị sẩy thai do rối loạn đông máu. Yếu tố II là một trong các yếu tố quan trọng trong con đường đông máu.

Homocysteine thường chỉ hiện diện với nồng độ trong máu có nguồn gốc từ methionine có trong thức ăn. Đột biến gen sản xuất enzyme methylene-tetrahydrofolate reductase (MTHFR) sẽ dẫn đến hiện tượng ứ đọng và tăng homocysteine trong máu tạo thành cụng máu đông và làm cứng thành mạch, kể cả ở trẻ nhỏ. Chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin B6, B12 và axít folic làm tình trạng nặng thêm. Phụ nữ mang đồng hợp tử gen đột biến MTHFR có nguy cơ sẩy thai tăng hơn hai lần.

PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y PHÚC AN ĐƯỜNG

Địa chỉ: Hẻm 7A/43, Phòng Khám Số 71 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, HCM

Điện thoại/ Zalo tư vấn : 0906 782 538 

Email: buthoaycanh@gmail.com

Website: benhsuybuongtrung.vn

Tại Sao Phôi Thai Không Có Tim Thai? Băn Khoăn Của Nhiều Cặp Vợ Chồng

Thông thường, phụ nữ mang thai khi mang thai ở tuần thứ 6 là đã có tim thai, có một số trường hợp muộn hơn ở tuần thứ 8 – tuần 10. Dấu hiệu rõ nhất cho thấy không có tim thai chính là không có nhịp tim. Hầu hết khi siêu âm, nếu như phôi thai không có tim thai, nguy cơ bạn đã bị sảy thai là rất cao.

1. Tại sao có trường hợp phôi thai không có tim thai?

Muốn nghe tiếng tim thai, bà bầu không còn cách nào khác là phải đi khám, siêu âm để nghe nhịp tim qua ống nghe. Vì vậy có một số trường hợp thai nhi đã chết lưu nhưng bà mẹ không biết, cho đến khi đi siêu âm hoặc có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài như đau bụng, ngất xỉu…

Có khá ít trường hợp phôi thai không có tim thai bẩm sinh, mà chủ yếu không có tim thai là bởi bạn đã bị sảy thai từ trước đó (trước lúc siêu âm). Vậy thì điều gì đã khiến bạn bị sảy thai?

Sẩy thai tự nhiên

Mặc dù chưa có nghiên cứu rõ ràng nào về nguyên nhân nhịp tim của thai nhi bỗng nhiên ngừng lại mặc dù sức khỏe của người mẹ rất tốt nhưng theo các nghiên cứu.

Có 50% trường hợp sảy thai trong quý I là do hỏng trứng, bởi những bất thường ở nhiễm sắc thể, khi phân chia tế bào, hoặc do chất lượng trứng hoặc tinh trùng kém.

Dây rốn quấn quanh cổ thai nhi và làm cho bé không thể nhận được oxy và nguồn dinh dưỡng từ mẹ.

Do sức khỏe của người mẹ

Ngoài những tác động tự nhiên, phôi thai không có tim thai còn có thể do mẹ mắc phải một số bệnh lý như:

Do tác động từ bên ngoài

Người mẹ bị bệnh trong thời gian mang thai, như mắc các bệnh nhiễm trùng từ toxoplasmosis, herpes, cytomegalovirus và rubella.

Người mẹ hút thuốc lá, uống rượu hoặc sử dụng ma túy.

Tiếp xúc nhiều với môi trường độc hại.

Bị chấn thương.

Stress kéo dài.

2. Các nguyên nhân khác dẫn tới phôi thai không có tim thai

Đôi khi bạn cũng có thể không nghe thấy tim thai còn do nhiều nguyên nhân khác, trong đó có những nguyên nhân như:

Thai nhi bị chứng rối loạn nhịp tim.

Trường hợp này thông thường khá hiếm gặp, nếu xảy ra, chỉ xảy ra ở một thời điểm (khoảng 1-2 %) trong cả quá trình mang thai và thường là tạm thời, lành tính, hiếm có trường hợp nào thai nhi bị tử vong.

Nhịp tim của thai nhi khỏe mạnh là 120-160 nhịp/ phút nhưng nếu như bé bị rối loạn nhịp tim thì sẽ có biểu hiện: nhịp tim tăng nhanh, chậm lại hoặc là ngừng đột ngột.

Thai ngoài tử cung.

Nếu trường hợp thai nằm ngoài tử cung, dù dùng máy đo cũng không thể đo được chính xác nhịp tim của thai hoặc là không nghe thấy được tiếng tim thai.

Bạn mang thai muộn hơn so với tính toán.

Như đã nói, thường thai nhi sẽ có tim thai ở tuần thứ 6, nhưng nếu bạn không có tim thai ở tuần thứ 6 thì đó vẫn là bình thường, vì có thể thời điểm thụ tinh muộn hơn so với tính toán của bạn, kết quả là bạn không phải mang thai tuần thứ 6.

Hoặc đôi khi phôi thai phát triển chậm hơn, dẫn đến việc phải đến tuần thứ 8, thậm chí tuần thứ 10, bạn mới có tim thai.

3.Phôi thai không có tim thai- cha mẹ phải làm sao?

Nếu như bạn đang mang thai tuần thứ 6 đi siêu âm thấy không có tim thai thì hãy chờ đợi thêm 1-2 tuần đi khám thai lại.

Còn nếu như sau 12 tuần đi siêu âm mà không có tim thai thì hãy kiểm tra hCG gấp. Xét nghiệm này sẽ cho biết bạn đang thực sự có mang thai hay không.

Sau khi có kết luận bạn thực sự bị sẩy thai, bạn cần có các phương pháp điều trị để không gây nguy hiểm cho chính mình. Và nên nhớ, sau khi sẩy thai cần để ít nhất sau 3 tháng mới được mang thai lại.

Quãng thời gian chờ đợi, chào đón con chào đời thật hạnh phúc và đầy nỗi lo, trong trường hợp xấu nhất xảy ra người tổn thương nhiều nhất là cha mẹ, tuy nhiên bạn cần phải biết phôi thai không có tim thai không phải lỗi do bạn, chắc chắn không phải lỗi của bạn.

Thay vì tự vấn và trách móc bản thân lúc này cha mẹ cần giữ bình tĩnh, hãy cố gắng cân bằng lại cuộc sống và tiếp tục hi vọng ở những lần mang thai tiếp theo.

​Sau Chuyển Phôi Bao Nhiêu Ngày Thì Biết Có Thai Và Có Tim Thai?

Sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì biết có thai?

Chuyển phôi là một bước quan trọng nằm trong quy trình thụ tinh trong ống nghiệm để mang lại tin vui cho những cặp vợ chồng vô sinh – hiếm muộn. Chuyển phôi được tiến hành khi người mẹ rụng trứng từ 2 – 3 ngày hoặc các bác sĩ sẽ can thiệp bằng cách tiêm hormone ức chế giúp tăng nhanh thời gian rụng trứng.

Sau khi được đưa vào tử cung, phôi sẽ di chuyển xung quanh để tìm môi trường thuận lợi và làm tổ. Những dấu hiệu đầu tiên của việc chuyển phôi thành công mà mẹ bầu có thể tự nhận thấy là đau bụng dưới, thân nhiệt tăng cao, cơ thể mệt mỏi, chảy máu âm đạo (do trong quá trình di chuyển để làm tổ đã gây tổn thương cho lớp niêm mạng tử cung). Thông thường những dãu hiệu này sẽ xuất hiện từ 8 – 14 ngày.

Thường sau 14 ngày mẹ bầu thử que sẽ biết được có thai hay không?

Tuy nhiên sau khi tiến hành chuyển phôi, các bác sĩ sẽ hẹn sau 11 ngày đến khám nghiệm Beta HCG để nhận biết dấu hiệu chuyển phôi thành công. Đây là lần xét nghiệm vô cùng quan trọng, nếu bác sĩ khẳng định thành công thì chắc chắn sẽ thành công và ngược lại.

Quy trình chuyển phôi vào tử cung và làm tổ của phôi thành công, sau 14 ngày, bạn sẽ có thể chắc đến 90% rằng mình đã mang thai.

Luu ý, chuyển phôi ở độ tuổi càng trẻ thì tỉ lệ thành công sẽ càng cao. Bởi độ tuổi không chỉ chi phối đến chất lượng trứng mà còn là tình trạng sức khỏe của người phụ nữ.

Sau chuyển phôi bao nhiêu ngày thì có tim thai?

Thông thường sau chuyển phôi 14 ngày thì có thai, lúc này con đã di chuyển về tử cung. Trong giai đoạn này, người mẹ phải hết sức chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe của bản thân để phôi thai làm tổ và phát triển khỏe mạnh nhất.

Thông thường đến khoảng tuần thứ 6 tính từ thời điểm thụ thai là đã bắt đầu xuất hiện tim thai

Nên chăm sóc sức khỏe như thế nào sau chuyển phôi thành công?

Ngay từ sau khi chuyển phôi, các mẹ nên có chế độ chăm sóc sức khỏe để phôi thai luôn phát triển khỏe mạnh, đặc biệt là sau khi thành công.

Chú ý đến việc vận động của cơ thể

Sau khi chuyển phôi, cơ thể người mẹ khá yếu, đồng thời phôi cần có thời gian để di chuyển xung quanh và bám vào thành tử cung. Chính vì vậy, mẹ cần di chuyển nhẹ nhàng không nên đi lại nhiều ở cầu thang.

Trước khi chuyển phôi, vợ chồng không được quan hệ. Và sau giai đoạn đầu khi chuyển phôi vợ chồng cũng không được quan hệ. Bởi vì khi quan hệ vợ chồng sẽ kích động và làm co bóp cổ tử cung, việc này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phôi thia (phôi sẽ mất khoảng từ 5 – 7 ngày kể từ khi bám vào cổ tử cung của người mẹ, tức là từ 3 – 5 ngày sau khi chuyển phôi).

Khoảng dưới 1% phụ nữ sau khi thụ tinh trong ống nghiệm sẽ bị nhiễm trùng. Bởi trong quá trình thụ tinh có thể âm đạo sẽ bị tổn thương do việc đặt ống thông vào lòng tử cung gây chảy máu âm đạo, nhưng điều này thường không ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.

Tuy nhiên sau khi chuyển phôi, các mẹ nên chú ý đến việc vệ sinh. Tắm hàng ngày nhưng nên tắm nhẹ nhàng, nên thay quần lót thường xuyên để giữ vùng kín luôn sạch sẽ.

Chế độ dinh dưỡng là điều bất cứ bà mẹ nào cũng phải chú ý sau khi chuyển phôi và đặc biệt là khi có tim thai. Các chị em nên bổ sung các chất đạm từ thịt gà, thịt bò, thịt heo, tôm cua, sữa. Tránh ăn đồ chua, cay và các chất kích thích khác như tiêu, ớt, rượu, bia, cafe… Tránh ăn quá mặn, quá lạnh hoặc quá nóng. Bổ sung nhiều chất xơ từ các loại rau để tránh táo bọn hoặc tiêu chảy.

Để hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nhất, các mẹ có thể bổ sung nước củ gai tươi trong chế độ dinh dưỡng của mình. Củ gai có vị ngọt, tính hàn, không độc hại. Phần rễ có chứa hàm lượng acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic rất tốt cho sức khỏe bà bầu.

Để được tư vấn chi tiết hơn về chuyển phôi và bài thuốc an thai từ thảo dược củ gai gai tươi vui lòng liên hệ nhà thuốc An Bình theo địa chỉ:

► Cơ sở 1: TT 104B3 Nghĩa Tân – Tô Hiệu – Cầu Giấy – Hà Nội

► Cơ sở 2: Thị Trấn Gạch – Huyện Phúc Thọ – TP Hà Nội

► Cơ sở 3: 36/11 Lê Thị Hồng – P 17 – Quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh

► Hotline:

# 1【Lý Giải】 Vì Sao Có Tim Thai Rồi Lại Mất?

16/01/2019 13.320 lượt xem

Tim thai được coi là biểu hiện rõ ràng nhất của một mầm sống đang lớn lên trong cơ thể mẹ. Nghe được nhịp tim của bé chắc chắn là niềm hạnh phúc vô bờ đối với chị em. Nhưng có những trường hợp có tim thai rồi lại mất, rồi tim thai đập trở lại khiến các mẹ vô cùng hoang mang.

Tim thai là gì?

Tim thai là một bộ phận được hình thành từ rất sớm, ngay từ ngày thứ 16 của thai kỳ, trong bào thai đã có 2 mạch đập để thực hiện chức năng bơm máu sơ khai nhất. Sau đó, mạch máu này sẽ xoắn lại và phân chia dần, hình thành nên trái tim của em bé vào những tuần tiếp theo.

Đến tuần thứ 6 của thai kỳ, tim thai đã đập khoảng 80 nhịp/phút, đã có đủ 4 ngăn và tiếp tục hoàn thiện. Khoảng 2 tuần tiếp theo, tim thai sẽ tăng lên đập 150 nhịp/phút, cao gấp đôi nhịp tim của mẹ.

Và đến tuần thứ 9-10, tim thai sẽ đập khoảng 170 nhịp/phút. Mẹ hoàn toàn có thể nghe được tim thai với sự hỗ trợ của bác sĩ. Đến tuần thứ 20 thì mẹ có thể nghe được tim thai nhờ những dụng cụ như ống nghe y tế, ứng dụng nghe tim thai. Sau khi đạt đỉnh 170 nhịp/phút, nhịp tim thai sẽ giảm dần cho tới lúc bé chào đời.

Ở giai đoạn đầu thai kỳ, tim thai chính là một yếu tố sống còn, giúp bác sĩ xác định tình trạng sức khỏe, khả năng sống của thai nhi. Vì vậy, việc kiểm tra và xác định tim thai lúc này là vô cùng quan trọng.

Có tim thai rồi lại mất

Việc có tim thai rồi lại mất luôn khiến các mẹ bầu hoảng sợ bởi như đã nói ở trên, tim thai là dấu hiệu sống, phát triển rõ rệt nhất của bé yêu. Khi được bác sĩ thông báo mất tim thai, mẹ bầu cần hết sức bình tĩnh. Sẽ có 2 trường hợp xảy ra:

Thứ nhất là máy móc trục trặc, thai nằm ở vị trí khó siêu âm nên kết quả không chính xác. Mẹ bầu cần kiểm tra ở nhiều nơi khác nhau để đối chiếu. Nếu kết quả kiểm tra lại vẫn không thấy tim thai, mẹ nên kiên nhẫn chờ đợi thêm khoảng 1 tuần nữa rồi đi kiểm tra lại xem sao. Sau đó, mẹ hãy làm theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Trường hợp nữa khi có tim thai rồi lại mất đó là thai nhi đã ngừng phát triển, bị sảy hoặc chết lưu. Đây là điều vô cùng đáng tiếc nhưng mẹ cần bình tĩnh đón nhận, làm theo chỉ định đình chỉ thai nghén của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho mẹ.

Và dù mẹ có tim thai rồi mất trường hợp nào thì điều quan trọng nhất vẫn là giữ bình tĩnh, kiểm tra lại nhiều lần để tránh những nhầm lẫn đáng tiếc. Có rất nhiều trường hợp mẹ bầu được bác sĩ thông báo mất tim thai nhưng sau khi đi kiểm tra ở nơi khác thì lại bình thường hoặc sau vài ngày quay lại khám thì lại thấy tim thai. sinh mổ 8 có thai lại

Không có tim thai và hướng giải quyết

Thông thường đến tuần thứ 6 của thai kỳ, muộn hơn là tuần thứ 8-10 là bác sĩ đã có thể nghe được tim thai và đến tuần thứ 20 thì mẹ tự nghe tim thai bằng các dụng cụ đơn giản được. Nhưng nếu vượt quá ngưỡng thời gian trên mà mẹ vẫn chưa có tim thai thì rất có thể mẹ đã bị sảy thai.

Các dấu hiệu đi kem với không có tim thai như ra máu đỏ tươi, đau bụng, chuột rút, các dấu hiệu ốm nghén biến mất, nồng độ hCG giảm thì nguy cơ sảy thai là rất cao.

Ngoài ra, có trường hợp mẹ bị thai lưu thì còn khó phát hiện hơn bởi sẽ không có những triệu chứng kể trên. Phải sau khoảng một thời gian, mẹ bị ra máu nhiều và đi khám mới có thể biết được.